Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đồ án tổ chức thi công khoa xây dựng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.44 KB, 35 trang )

PHẦN A
THI CÔNG PHẦN ĐÀO ĐẤT
I. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG ĐẤT ĐÀO :

Giả thiết ta chọn độ dốc của mái dốc m = 0,67
1- Khối lượng đất đào cho tầng hầm:

c
d
H

d

a

H
[ab + cd + (a+c)(b+d)]
6

Ta có: Vhầm =

Với a = 124 (m)
c = a + 2mh = 124 + 2 x 0,67 x 4 = 129.36 (m)
Khoảng hở để thi công cốp pha cho tường chắn là 6m. Vậy có
b = 15 + 2 x 6 = 27 (m)
d = b + 2mh = 27 + 2 x 0,67 x 4 = 32.36 (m)
Suy ra: Vhầm =

4
[124 x 27 +129.36 x 32.36 + (124 +129.36)(27 +32.36)] =
6



15049.1 (m3)
2. Khối lượng đất đào cho móng:
Tương tự như trên ta có khối lượng đất đào cho một móng
Vmóng =

H
[ab + cd + (a+c)(b+d)]
6

Với a = 122 (m)
c = a + 2mh = 122 + 2 x 0.67 x 0.8 = 123.072 (m)
Khoảng hở để thi công cốp pha móng là 1m. Vậy có
b = 2.8 + 2 x 1 = 4.8 (m)
d = b + 2mh = 4.8 + 2 x 0.67 x 0.8 = 5.872 (m)
Suy ra:
Vhầm =

0.8
[122 x 4.8 + 123.072 x 5.872 + (122 + 123.072)(4.8 + 5.872)]
6

= 523.16(m3)
Khối lượng đất đào cho hai móng:

1


Vm = 2. Vhầm = 2 x 768,28 = 1536,55 (m3)
Vậy thể tích đất cần thiết phải đào:

V = Vhầm + Vm =15049.1 + 523.16 = 15572.26 (m3)

PHẦN B
THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG
I.PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH ĐOẠN, ĐT ĐỔ BÊ TÔNG:
Công tác đổ bê tông gồm có:
- Bê tông móng với khối lượng bêtông cần đổ:
V1 = 537.6m3
- Bêtông tường chắn:
V2,3,4 = 403.2m3
- Bê tông cột tầng hầm : V5=2x(0.5x1x4.2)x28=117.6m3
- Bê tông dầm sàn tầng 1 : V6=660.76m3
- Bê tôngcột tầng 1: V7=140m3
- Bê tông dầm sàn tầng 2: V8=838.44m3
- Bê tông cột tầng 2: V9=140m3
- Bê tông dầm sàn tầng 3: V10=838.44m3
Ta nhận thấy khối lượng bêtông cần đổ cho côngtrình rất lớn. Do đó
ta phải tiến hành phân chia từng đợt, từng đoạn đổ bêtông cho công trình
nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công. Ví dụ như về bố trí mạch ngừng
cho các kết cấu cũng như đảm bảo điều kiện co ngót của bêtông, đồng thời
phù hợp với điều kiện tổ chức nhằm đẩy mạnh tiến độ thi công đảm bảo
thời gian hoàn thành công trình. Với yêu cầu trên, ta chia công trình thành
10 đợt như sau:
Công trình gồm 25 nhòp, dài mỗi nhòp là 4.8m nên tổng dài công trình là:
L= 4.8x25=120m
Để dễ thi công và đảm bảo điều kiện chòu nhiệt ta làm 2 khe nhiệt cho
công trình, 2 khe cách mỗi đầu 8 nhòp, tức cách mỗi đầu 38.4m, 2 khe cách
nhau 43.2m.
• Đợt 1: Thi công phần đổ bêtông móng băng: Chia làm 3 phân đoạn.
• Đợt 2: Thi công đổ bêtông phần tường chắn bên dưới tầng hầm,

chiều cao tường h=2m và phân mặt bằng công trình gồm 3 phân
đoạn, đường ranh giới trùng vào khe nhiệt .

2


• Đợt 3: Thi công đổ bêtông phần tường chắn ở giữa tầng hầm, chiều
cao tường h=2m và cũng phân mặt bằng công trình gồm 3 phân
đoạn, đường ranh giới trùng vào khe nhiệt độ.
• Đợt 4: Thi công đổ bêtông phần tường chắn còn lại bên trên với
chiều cao h=1,6m và cũng phân mặt bằng công trình gồm 3 phân
đoạn như đợt 2,3.
• Đợt 5: Đổ bêtông cột tầng hầm, phân mặt bằng công trình gồm 3
phân đoạn, đường ranh giới trùng vào khe nhiệt độ.
• Đợt 6: Đổ bêtông phần dầm sàn và sàn tầng 1 : Phân mặt bằng công
trình thành 6 phân đoạn.(xem hình vẽ).
• Đợt 7: Đổ bêtông cột tầng 1, phân mặt bằng công trình gồm 3 phân
đoạn, đường ranh giới trùng vào khe nhiệt độ.
• Đợt 8: Đổ bêtông phần dầm sàn và sàn tầng 2 : Phân mặt bằng công
trình thành 6 phân đoạn như đợt 6.
• Đợt 9: Đổ bêtông cột tầng 2, phân mặt bằng công trình gồm 3 phân
đoạn.
• Đợt 10: Đổ bêtông phần dầm sàn và sàn tầng 3 : Phân mặt bằng
công trình thành 6 phân đoạn như đợt 8.
II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG ĐỔ BÊTÔNG TỪNG PHÂN ĐOẠN,
PHÂN ĐT:
Tính toán khối lượng đổ bêtông cho từng đợt :
1.Đợt 1: Đổ bêtông móng: 3 phân đoạn.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1,3 = (0,8x2,8x38.4)x2 = 172.032m3

- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2 = (0,8x2,8x43.2)x2 = 193.536m3
- Khối lượng toàn đợt:
V1 = (0,8x2,8x120)x2 = 537.6m3
2. Đợt 2: Đổ bêtông phần dưới tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-3= (0,3x2)38.4x2 = 46.08m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= (0,3x2)43.2x2 = 51.84m3
- Khối lượng toàn đợt:
V2 = V2+2xV1-3 = 144m3
3. Đợt 3: Đổ bêtông phần giữa tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn,
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
3


V1-3= (0,3x2)38.4x2 = 46.08m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= (0,3x2)43.2x2 = 51.84m3
- Khối lượng toàn đợt:
V3 = V2+2xV1-3 = 144m3
4. Đợt 4: Đổ bêtông phần trên tường chắn, h=1,6m, chia làm 3 phân đoạn,
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-3= (0,3x1.6)38.4x2 = 36.864m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= (0,3x1.6)43.2x2 = 41.472m3
- Khối lượng toàn đợt:

V4 = V2+2xV1-3 = 115.2m3
5. Đợt 5: Đổ bêtông cột tầng hầm: Gồm 3 phân đoạn.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1= (0,5x1x4.2)x9x2 = 37.8m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= (0,5x1x4.2)x10x2 = 42m3
- Khối lượng toàn đợt:
V5 = V2+2xV1,3 = 117.6m3
6. Đợt 6: Đổ bêtông dầm chính, dầm phụ, sàn tầng hầm: Chia 6 phân
đoạn
- Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :
Vd1,6 = (15+1)x0,5x1,4x4 + 0,3x0,7x6(18-0,5x4)=64.96 m3
- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0,5x1,4x5 + 0,3x0,7x6(20.4-0,5x5)=78.554 m3
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0,5x1,4x5 + 0,3x0,7x6(22.8-0,5x5)=81.578 m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0,1(15+2,8)x18= 32.04m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0,1(15+2,8)x20.4= 36.312m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0,1(15+2,8)x22.8= 40.584m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 32.04 +64.96 = 97m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 = 36.312 + 78.554 =114.866m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 3:
4



V3 =40.584 + 81.578 =122.162m3
- Khối lượng bêtông dầm toàn đợt:
Vd6 = 64.96x2 +78.554 x3+81.578 =447.16 m3
- Khối lượng bêtông sàn toàn đợt:
Vs6 = 32.04x2+36.312x3+40.584 = 213.6m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn toàn đợt:
V6 = 447.16 +213.6= 660.76m3
7. Đợt 7: Đổ bêtông cột tầng 1: Gồm 3 phân đoạn.
Chiều cao cột h =6.4-1.4=5.0m
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-6= (0,5x1x5)x9x2 = 45m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= (0,5x1x5)x10x2 = 50m3
- Khối lượng toàn đợt:
V7 = V1-6+4xV2,3,4,5 = 140m3
8. Đợt 8: Đổ bêtông dầm chính, dầm phụ, sàn tầng 1: chia 6 phân đoạn
- Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :
Vd1,6
= (15+1)x0.5x1.4x4 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x4x2+
0.3x0.6x8(18-0.5x4)=82.24 m3
- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0.5x1.4x5 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x5x2+
0.3x0.6x8(20.4-0.5x5)=99.776 m3
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0.5x1.4x5 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x5x2+
0.3x0.6x8(22.8-0.5x5)=103.232 m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0.1(15+3.6x2)x18= 39.96m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0.1(15+3.6x2)x20.4= 45.288m3

- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0.1(15+3.6x2)x22.8= 50.616m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 82.24 + 39.96= 122.2m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 =99.776 + 45.288 =145.064m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 3:
V3 = 103.232 + 50.616 =153.848m3
- Khối lượng bêtông dầm toàn đợt:
5


Vd6 =82.24x2+99.776 x3+103.232 =567.04 m3
- Khối lượng bêtông sàn toàn đợt:
Vs6 = 39.96x2+45.288x3+50.616 = 266.4m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn toàn đợt:
V8 = 567.04 +266.4= 838.44m3
9. Đợt 9: Đổ bêtông cột tầng 2: Gồm 3 phân đoạn.
Chiều cao cột h =6.4-1.4=5.0m
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-6= (0,5x1x5)x9x2 = 45m3
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= (0,5x1x5)x10x2 = 50m3
- Khối lượng toàn đợt:
V9 = V1-6+4xV2,3,4,5 = 140m3
10. Đợt 10: Đổ bêtông dầm chính, dầm phụ, sàn tầng 2: chia 6 phân đoạn
Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :
Vd1,6
= (15+1)x0.5x1.4x4 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x4x2+
0.3x0.6x8(18-0.5x4)=82.24 m3

- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0.5x1.4x5 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x5x2+
0.3x0.6x8(20.4-0.5x5)=99.776 m3
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = (15+1)x0.5x1.4x5 +0.5x(0.6+1.4)x3.6x0.5x5x2+
0.3x0.6x8(22.8-0.5x5)=103.232 m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0.1(15+3.6x2)x18= 39.96m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0.1(15+3.6x2)x20.4= 45.288m3
- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0.1(15+3.6x2)x22.8= 50.616m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 82.24 + 39.96= 122.2m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 =99.776 + 45.288 =145.064m3
- Khối lượng bêtông dầm sàn cho phân đoạn 3:
V3 = 103.232 + 50.616 =153.848m3
- Khối lượng bêtông dầm toàn đợt:
Vd6 =82.24x2+99.776 x3+103.232 =567.04 m3
- Khối lượng bêtông sàn toàn đợt:
Vs6 = 39.96x2+45.288x3+50.616 = 266.4m3
6


- Khối lượng bêtông dầm sàn toàn đợt:
V10 = 567.04 +266.4= 838.44m3
• Tổng hợp khối lượng công tác đổ bê tông cho từng đợt :
- Đợt 1: V1= 537.6m3
- Đợt 2: V2 = 144m3

- Đợt 3: V3 = 144m3
- Đợt 4: V4 = 115.2m3
- Đợt 5: V5 = 117.6m3
- Đợt 6: V6 = 660.76m3
- Đợt 7: V7 = 140m3
- Đợt 8: V8 = 838.44m3
- Đợt 9: V9 = 140m3
- Đợt 10: V10 = 838.44m3
* Tổng hợp khối lượng công tác đổ bêt tông cho cả công trình:
V= V1 + V2+ V3 + V4 + V5 + V6+ V7+ V8 + V9+V10 =3676.04 m3
III. CÔNG TÁC BÊ TÔNG :
1. Những yêu cầu đối với vữa bêtông:
-Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về thành
phần.
-Phải đạt được cường độ theo thiết kế.
-Phải đảm bảo thời gian chế trộn ,vận chuyển và đúc bê tông trong
giới hạn quy đònh, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì phẩm chất của
vữa bê tông bò giảm và đi đến không dùng được nữa.
-Vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như phải có
một độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận
chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh ,chặt,lấp kín mọi khe hở giữa
những thanh cốt thép dầy.
-Cần lấy mẫu bê tông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ sau
đây là những giới hạn về độ chảy (độ sụt) của vữa và thời gian đầm chặt
bằng máy chấn động:
THỜI GIAN
ĐỘSỤT
LOẠI KẾT CẤU BÊ TÔNG
ĐẦM (GIÂY)
(mm)

Lớp bê tông lót mỏng ,bê tông sàn
Khối bê tông lớn,không cốt thép hoặc ít
cốt thép
Cột ,dầm trung bình và lớn
Kết cấu có nhiều cốt thép
Kết cấu có cốt thép đậm quá sức

10-20

35-25

20-40

25-15

40-60
60-80
80-120

15-12
12-10
10-5
7


2. Chế tạo hỗn hợp vữa bêtông (được dùng khi đổ bêtông cấu kiện nhỏ và
dự phòng khi có sự cố xe trộn bêtông không đến kòp):
- Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp vữa
bê tông được cân đong theo trọng lượng. Nước và chất phụ gia cần đong
theo thể tích.

- Cát rửa xong cần để nơi khô ráo rồi mới tiến hành cân đong nhằm
giảm lượng nước có trong cát.
- Độ chính xác của các thiết bò cân đong cần được kiểm tra trước mỗi
đợt đổ bê tông. Trong quá trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát
hiện và khắc phục kòp thời.
- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần tuân theo các qui đònh sau :
+ Trước hết đổ (15 ÷ 20)% lượng nước vào cối, rồi cho cát, sỏi đá và
xi măng vào, đổ xi măng xen giữa các lớp cốt liệu. Trong khi cối quay trộn,
đổ dần lượng nước còn lại để đảm bảo độ lưu động và độ dẻo của vữa.
+ Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo sự chỉ
dẫn của người sản xuất phụ gia.
+ Trong quá trình trộn để tránh bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ
sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của
một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng
vào trộn tiếp theo thời gian đã qui đònh .
3. Vận chuyển vữa bêtông:
Ở trên ta biết khối lượng bêtông cho mỗi đợt là rất lớn, việc sản xuất
bêtông tại công trường. Bêtông cần được sản xuất tại nhà máy, do vậy
phương án vận chuyển bêtông là dùng phương tiện cơ giới. Dùng máy bơm
có ống vòi voi để đổ bêtông các cấu kiện trên cao.
Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần bảo
đảm các yêu cầu sau :
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông
bò phân tầng, bò chảy nước xi măng hoặc bò mất nước do nắng .
- Sử dụng thiết bò, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí
phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông .
- Thời gian cho phép hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển
cần được xác đònh bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi
măng và phụ gia sử dụng tức là phụ thuộc vào tính ninh kết mau chậm của
xi măng sử dụng, thường không nên lâu qúa 1 giờ.

- Khi dùng thùng treo để vận chuyển thì hỗn hợp bê tông đổ vào
thùng không được vượt quá (65 ÷ 90)% dung tích thùng .

8


- Nếu vận chuyển bằng thiết bò chuyên dùng vừa đi vừa trộn thì công
nghệ vận chuyển được xác đònh theo thông số kỹ thuật của thiết bò sử
dụng.
- Khi vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm thì cần bảo đảm các
yêu cầu sau:
+ Độ lớn cốt liệu bò hạn chế, đường kính của sỏi đá không được
vượt quá 1/3 đường kính ống dẫn .
+ Độ sụt của vữa bê tông phải ở trong giới hạn qui đònh là : (4 ÷
10)cm .
1

+ Máy không được ngừng hoạt động quá lâu 2 giờ , nếu ngừng
quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống. Nếu
phải ngừng hoạt động trên 2 giờ thì phải thông sạch ống bằng nước .
4. Đúc bêtông:
Trước khi tiến hành một đợt đúc bê tông nào cũng phải tiến hành một
số công việc sau :
- Trước khi đổ bê tông cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn,
cốt thép, hệ thống sàn thao tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay
chưa. Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn
bản, hồ sơ
- Phải làm sạch ván khuôn , cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác
rưởi, sũa chửa các khuyết tật , sai sót nếu co.ù
- Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi

măng (nếu dùng ván khuôn gỗ.
- Khi đổ vữa bê tông lên lớp vữa khô đã đổ trước thì phải làm sạch
mặt bê tông tưới vào đó nước hồ xi măng rồi đổ bê tông mới vào.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong
một ca, một kíp.
Việc đổ bê tông cần đảm các yêu cầu sau :
- Khả năng thi công, nếu khối lượng bêtông quá lớn. Trước khi đổ
bêtông móng thì cần chuẩn bò lớp bêtông lót. Lớp lót này làm bằng
bêtông mác 150, dày 10 cm. Lớp lót có tác dụng làm bằng đáy móng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thi công đặt cốt thép móng, đồng thời không
cho đất nền hút nước ximent khi đổ bêtông móng.
- Đổ bêtông những kết cấu công trình cần phải tiến hành theo
hướng và theo lớp nhất đònh. Đổ bêtông mỗi lớp dày 20-30 cm,rồi đầm
ngay.Với những kết cấu khối lớn phải tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng
lên nhau. Để có sự liên kết toàn khối giữa các lớp bêtông thì phải rải lớp
bêtông mới lên lớp bêtông cũ trước khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như
9


vậy ta phải khống chế mặt bằng thi công theo lớn thì ta chia thành nhiều
khối nhỏ. Đây là cơ sở để ta phân đợt, phân đoạn hợp lý.
- Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bò rỗ do các hạt sỏi
đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây.vậy nên đổ bêtông chân cột bằng
loại vữa sỏi nhỏ, dầy độ 30 cm, khi đổ các lớp bêtông sau sỏi đá lớn sẽ rơi
vùi vào trong lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thøng.
- Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dầy đồng đều cần đóng sơ
các mốc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtông xong thì rút cọc mốc
lên và lấp vữa lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.
- Không làm sai lệch vò trí cốt thép, vò trí cốp pha, chiều dày lớp bê
tông bảo vệ.

- Bê tông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó
theo qui đònh thiết kế.
- Giám sát chặt chẽ hiện tượng cốp pha, đà giáo và cốt thép trong
quá trình thi công để có thể xử lý kòp thời nếu có sự cố xảy ra.
- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số
liệu tính toán, độ cứng chòu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông
mới đổ gây ra.
- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông.
Trong trường hợp đổ bê tông quá thời hạn qui đònh thì phải đợi đến khi bê
tông đạt cương độ 25 KG/cm2 mới được tiếp tục đổ bê tông, trước khi đổ bê
tông phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ. Đổ bê tông vào ban đêm và khi
có sương mù phải bảo đảm đủ ánh sáng ở nơi trộn và nơi đổ bê tông .
- Để tránh bê tông bò phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê
tông khi đổ không vượt quá 1.5m.
- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly
vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để
quyết đònh.
• Đổ bê tông móng:
- Trước khi đổ bêtông móng cần chuẩn bò một lớp lót nền bằng bêtông
nghèo, tạo mặt phẳng cho việc thi công cốp pha và cốt thép. Kiểm tra lại
kích thước hố móng. Kiểm tra các miếng kê cốt thép, việc cố đònh thép
đứng ở cổ móng, kiểm tra lại tiêm, cốt đổ bêtông bản đế móng. Kiểm tra
máy trộn, máy đầm, phương tiện vận chuyển, nhân lực.
- Móng có độ sâu nhỏ, ta đổ trực tiếp.
- Đổ bêtông tiến hành theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30cm.
- Để đảm bảo liên kết tốt giữa các lớp bêtông, phải đổ lớp bêtông trên
chồng lên lớp bêtông dưới trước khi lớp dưới bắt đầu liên kết.
• Đổ bê tông cột :
10



- Cột có chiều cao trên 4m ta phải mở những cửa nhỏ trên thân cột ở
những độ cao thích hợp (thường cách nhau 1,5 đến 2m).
- Với những cửa nhỏ này ta có thể:
+ Đặt lọt đầu phía dưới của ống vòi voi vào trong (còn đầu trên gắn
dưới phểu rót đặt từ trên sàn công tác ngang với các dầm) để trút bêtông
xuống.
+ Làm hộp vuông (hay hộp hình nêm) đặt dưới đáy cửa nhỏ để rót
vữa bêtông vào trong cột.
- Đổ bê tông cột từ trên cao xuống , chân cột hay bò rỗ, vì sỏi đá từ trên
cao xuống đọng dần ở đáy. Vì vậy, nên đổ bê tông chân cột bằng loại vữa
có cốt liệu nhỏ, dày 30cm, khi đổ các đợt bê tông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi
vào lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.
• Đổ bê tông dầm, sàn :
- Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày
20÷30cm và đầm ngay. Đối với kết cấu sàn thì chỉ cần đổ một lớp. Đối với
kết cấu dầm thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang. không nên đổ từng
lớp chạy suốt chiều dài dầm.
- Đổ bê tông trong dầm trước rồi mới đổ bê tông ra sàn .
- Khi đúc bê tông sàn, để bảo đảm độ dày đồng đều ta đóng sơ những
móc cữ vào cốp pha sàn, mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đúc
bê tông xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn .
5. Công tác đầm bêtông :
Chọn phương án đầm bêtông bằng cơ giới.
Ưu điểm của đầm cơ giới: dùng đầm cơ giới có những ưu điểm ưu việt
so với đầm thủ công như sau:
- Có thể dùng được vữa bêtông khô (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm xi
măng từ 10 đến 15%.
- Rút ngắn được thời gian đông cứng của bêtông nên chóng tháo gỡ
được cốp pha.

- Do giảm được ximăng trong vữa bêtông nên giảm được co ngót của
bêtông và do đó ít bò khe nứt
- Do giảm được nước trong vữa bêtông nên cường độ và độ chống
thấm của bêtông sẽ được tăng lên nhiều.
- Giảm được tới 3 lần lượng công nhân cần đầm, so với phương pháp
thủ công.
Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê tông được đồng nhất,
đặc chắc, không có hiện tương phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên
ngoài, và để bê tông bám chặt vào cốt thép .
Đầm bê tông phải bảo đảm các yêu cầu sau :
11


- Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng
mạnh hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chỗ là
vữa bê tông không sụt lún, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng
và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Đầm xong một chỗ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tông kòp
lấp đầy lổ đầm, không cho không khí lọt vào.
- Khoảng cách giữa các chỗ cắm đầm không được lớn hơn 1.5 lần
bán kính ảnh hưởng của đầm, để bảo đảm các vùng được đầm trùng lên
nhau, không bỏ sót .
- Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.5÷2 giờ sau khi đầm lần
nhất.
- Không dùng đầm dùi để dòch chuyển ngang bê tông trong cốp pha
và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong
thời gian ninh kết bò phá vỡ.
6. Cách thức bảo dưỡng bêtông:
Bảo dưỡng bêtông mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự
đông kết của bêtông đó.

Phải che betông khỏi bò nắng to, mưa rào, đồng thời phải giữ cho
mặt bê tông không bò khô quá nhanh. Thường phủ lên mặt bê tông mới đúc
những bao tải ướt, rơm rạ ướt, mùn cưa, cát ẩm. Hàng ngày tưới nước
thường xuyên lên mặt bê tông và lên mặt cốp pha. Thời gian tưới nước tùy
thuộc thời tiết và loại ximăng, thường trong khoảng 7÷14 ngày.
Sau khi đúc bê tông xong không được đi lại và đặt cốp pha, dựng dàn
giáo và va chạm mạnh lên bê tông trước khi nó đạt cường độ 25KG/cm 2
(mùa đông phải sau 3÷4 ngày, mùa hè thì sau 1÷2 ngày) .
7. Tháo dỡ cốp pha:
Thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của ximăng,
nhiệt độ khí trời, loại kết cấu công trình và tính chất chòu lực của cốp pha
thành hay cốp pha đáy.
Khi vữa bê tông bắt đầu đông kết thì áp lực của nó lên cốp pha thành
giảm dần đến triệt tiêu hẳn. Vậy có thể dỡ cốp pha thành khi bê tông đạt
độ cứng mà mặt và cạnh mép của cấu kiện không còn bò hư hỏng sứt mẻ
khi bốc dỡ cốp pha, có nghóa là khi bê tông đã đạt 25% cường độ thiết kế .
Trong trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước thì tháo
sau, và cấu kiện lắp sau thì tháo trước .
Trình tự tháo dỡ cốp pha một nhà khung bêtông cốt thép có dầm sườn
như sau:
- Dỡ cốp pha cột .
- Dỡ tấm riểu, thanh chống nẹp, nẹp đỡ và thanh giá đỡ .
12


- Dỡ các tấm cốp pha sàn , bắt đầu từ tấm ngoài cùng sát với ván
dầm.
- Dỡ cốp pha thành của dầm .
- Thu dọn các thanh chống , dỡ cốp pha đáy dầm .
III. TÍNH NHU CẦU VỀ MÁY THI CÔNG:

1. Chọn máy đào đất:
Chọn máy đào gầu ngửa có :
Dung tích gầu : 2 m3
Năng suất một ca máy là: 670 m3/ ca
Máy đào có 3 công nhân phục vụ
Khối lượng đất phải đào là: 27126,37 m3
Đất từ trên bờ đổ xuống lấp hố, theo đònh mức là 5,5 m3 cho một công.
Khối lượng đào đường khoảng 300 m3.
300

Vậy số công lấp đường là: 5,5 = 55 công lấp đường
Thời gian hoàn thành công tác đất là:
27126,37 + 300
= 41 ca
670

Số công lao động để đào 1m3 đất là:
41x3 + 55
3
27126,37 = 0,007 công/m

2. Chọn máy vận thăng :
Loại SC100
Tải nâng : 1 tấn
Tốc độ nâng: 40 vòng/ phút
Đối trọng: 0
3. Chọn máy trộn bêtông:
- Chọn máy JZC-350 có dung tích cối trộn cốt liệu là 250 lít
- Năng suất máy trộn:
P=


v.n.k1
k 2 (m3/giờ), trong đó:
1000

+ V=250 lít là dung tích hữu ích của máy trộn
+ k1=0,670,72 là hệ số thành phẩm của bêtông, chọn k1= 0,7
+ k2=0,90,95 là hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian, chọn k2= 0,9
+ n là số mẻ trộn trong 1 giờ n=3600/Tc, với Tc=120s là thời gian 1 chu
kỳ của máy gồm: đổ vật liệu vào thùng, thời gian trộn, quay thùng đổ
vữa ra và quay thùng về vò trí ban đầu:
n=3600/120=30 cối trộn/ giờ

13


Vậy : P =

250 x30 x0, 7
0,9 = 4.725m3 / h = 37.8m3 / ca
1000

1. Số ca đổ bêtông cần thiết:
+ Đợt 1: 537.6/ 37.8=14.22 ca, chọn 15 ca
+ Đợt 2:144/ 37.8=3.81 ca, chọn 4 ca
+ Đợt 3: 144/37.8= 3.81ca, chọn 4 ca
+ Đợt 4: 115.2/37.8=3.04 ca, chọn 3 ca
+ Đợt 5: 117.6/37.8=3.1 ca, chọn 3 ca
+ Đợt 6: 660.76/37.8=17.4 ca, chọn 18 ca
+ Đợt 7: 140/37.8=3.7 ca, chọn 4 ca

+ Đợt 8: 838.44/37.8=22.2 ca, chọn 23 ca
+ Đợt 9: 140/37.8=3.8 ca, chọn 4 ca
+ Đợt 10: 838.44/37.8=22.2 ca, chọn 23 ca
4. Chọn xe bơm bêtông :
Chọn máy bơm bê tông với mã hiệu : CPTM32 (hãng DAEWOO) ,
có các thông số sau :
- Trọng lượng : 22.2 T .
- Bơm ký hiệu : BSF3208 .
- Phương đứng : 31.6 m .
- Phương ngang : 28 m .
- Dung tích bồn chứa : 0.35 m3 .
5. Chọn xe ô tô chở đất :
Chọn xe ô tô tự đổ có dung tích 7m3 , ký hiệu : CXZ46RI (hãng
DAEWOO).
6. Đầm dùi:
Chọn máy đầm dùi GH=45B có các thông số
- Động cơ: GE-5B –hon da GX-160
- Đường kính x chiều dài dùi: (45x494)mm
- Đường kính vỏ dùi: 31mm
- Chiều dài dây: 6mm
- Biên độ rung : 2mm
- Vận tốc quay: 9000-1200 vòng / phút
- Trọng lượng 14,5kg
7. Đầm mặt – đầm bàn:
Chọn đầm bàn ZW-7, sản xuất tại Trung Quốc, có các thông số kỹ
thuật:
14


-


Kích thước mặt đầm (650x325)mm
Công suất môtô: 1,5kW
Vòng tua môtô:2850 vòng/phút
Trọng lượng 35kg

IV.PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐẦM BÊTÔNG VÀ BẢO DƯỢNG:
1.Đầm đổ bê tông
a. Với bêtông móng:
- Trước khi tiến hành đổ bêtông móng ta cần tiến hành đổ lớp bêtông
lót móng mác 150 có bề dày 100mm.
- Kiểm tra côppha, thép và tưới ẩm cốppha trước khi đổ bêtông.
- Đổ bêtông theo lớp nghiêng và hoàn thiện dần theo phương chiều
dài móng ( phương dọc nhà)
- Đầm bêtông móng bằng đầm dùi.
b. Với bêtông tường:
Thi công đổ bêtông tường được chia làm 3 đợt, đợt 1 & 2 là 2m, đợt 3
là 1,6m. Vì vậy đổ bêtông tường ta sử dụng máy bơm đưa trực tiếp bêtông
vào tường. Trong mỗi đợt đổ bêtông tường ta thực hiện đổ thành từng lớp
trên toàn bộ mặt bằng, với chiều dày mỗi lớp đổ là 0,7 0,8m theo chiều
cao tường. Để đầm bêtông tường, ta sử dụng đầm rung mặt ngoài ép vào
cốppha tường và đầm kỹ theo từng lớp bêtông.
c. Với bêtông cột:
Ta cũng sử dụng máy bơm bêtông để đưa trực tiếp bêtông vào khi đổ
. Với tiết diện cột ở đây khá lớn là (0,5x1)m nên ta có thể đưa trực tiếp ống
bơm bêtông vào trong cốppha và nâng dần ống bơm lên khi đổ để tránh
hiện tượng phân tầng do bêtông rơi ở độ cao quá lớn. Cũng thực hiện đổ,
đầm rung mặt ngoài cho từng lớp bêtông khoảng 1m.
d. Với dầm sàn:
Bêtông dầm sàn được thực hiện đổ đồng thời, đổ theo phương ngang

và hoàn thiện dần theo phương dọc nhà.
Đối với dầm chính có chiều cao khá lớn là 1,4m nên ta cần phải thực
hiện đổ bêtông cho dầm theo từng lớp có bề dày mỗi lớp đổ khoảng
(4050)cm
Đối với dầm ta sử dụng đầm dùi để đầm bêtông khi đổ. Với sàn, ta
dùng đầm mặt hay máy xoa bêtông để đầm.
2. Bảo dưỡng và trình tự tháo cốppha:
a. Công tác bảo dưỡng bêtông:

15


Sau khi đổ xong, bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện độ ẩm
và nhiệt độ thích hợp để đảm bảo cho bêtông phát triển cường độ đạt yêu
cầu, đồng thời ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại cho bêtông.
Khi thời tiết nóng, nhiệt độ cao, khả năng bốc hơi nước của bêtông
diễn ra rát nhanh làm cho quá trình thuỷ hoá của bêtông trong thời gian
đong kết xày ra không bình thường dần đến hiện tượng bêtông bò trắng
mặt, giảm cường độ. Vì vậy, ta cần phải luôn giữ độ ẩm cần thiết cho
bêtông bằng cách phủ lên bề mặt bêtông vừa đổ xong lớp vật liệu giữ ẩm
như bao tải hoặc cát, sau đó tưới nước giữ ẩm thường xuyên đến khi bêtông
đạt cøng độ theo yêu cầu (xi mămg pooclăng giữ ẩm trên 7 ngày).
b. Công tác tháo dỡ cốppha:
Thời gian tháo dỡ cốppha phụ thuộc vào từng bộ phận kết cấu của
công trình và cần thực hiện khi bêtông của kết cấu đó đảm bảo đủ khả
năng chòu lực.
Tuỳ thuộc vào vò trí làm việc của từng bộ phận kết cấu công trình,
loại xi măng và các phụ gia sử dụng mà thời gian tháo dỡ cốppha cần thực
hiện theo đúng thời điểm yêu cầu.
Với cốppha thành của móng, cột, dầm, tường, thì thời gian tháo dỡ

cốppha khi bêtông đạt 25% cường độ yêu cầu. Thời gian đó được tính theo
công thức: Rn/R28=log n/log 28.
Trong đó:
- Rn : Cường độ bêtông ở n ngày đêm sau khi đổ (n>3 ngày đêm)
- Rn : Cường độ bêtông yêu cầu.
Với bêtông mác 250, thời gian tháo dỡ cốppha sau khi đổ bêtông là:
Log n =( Rn/R28)log 28 =(0,25x250/250)/log 28 = 0,36
n= 3 ngày
- Với cốppha sàn và cốppha đáy dầm phụ, thời gian tháo dỡ cốppha
khi bêtông đạt 70% cường độ yêu cầu và n= 10 ngày sau khi đổ
- Với cốppha dầm chính, thời gian tháo dỡ cốppha khi bêtông đạt 90%
cường độ yêu cầu và n=20 ngày sau khi đổ.
- Riêng với cốppha của côngxôn, thời gian tháo dỡ khi bêtông đạt
100% cường độ yêu cầu, tức là n=28 ngày sau khi đổ.
• Trình tự tháo dỡ cốppha:
- Với cốppha móng: Sau khi đạt đủ số ngày tháo dỡ theo quy đònh, ta
tiến hành tháo dỡ cốppha thành đồng loạt song song ở 2 bên móng.
Sau đó cho tiến hành lấp đất cũng đồng thời ở 2 bên.
- Với cốppha tường: Sau khi đạt đủ số ngày quy đònh, ta tháo dỡ
cốppha tường bên ngoài trước, đồng thời cho lấp đất. Riêng cốppha

16


đà giáo, thành bên trong được giữ lại cho đến khi đạt cường độ thiết
kế mới tiến hành tháo dỡ.
- Với cốp pha dầm, sàn: Cốppha sàn tầng hầm được tháo dỡ khi tầng 1
đổ bêtông sàn xong. Ta giữ lại toàn bộ cột chống của dầm của tất cả
các tầng với khoảng cách không nhỏ hơn 3m. Nghóa là tháo xen kẻ
bớt cột chống của dầm và để lại các cây chống với khoảng cách 3m.

- Trình tự tháo dỡ cột chống của sàn và dầm được tiến hành dồng thời
từ hai đầu dầm vào chính giữa, tháo dỡ cột chống của côngxôn được
tiến hành đồng thời từ bên ngoài vào trong ngàm.

PHẦN C
PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO COPPHA
I. CẤU TẠO COPPHA CHO CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH:
Chọn phương án coppha ĐÔNG DƯƠNG
1.Cấu tạo coppha móng băng:
Cấu tạo móng công trình là móng băng hình chữ nhật chạy dọc nhà
:Rộng2,8m, cao 0,8m , dài 120m.
Cấu tạo coppha móng gồm những thành phần sau:
- Tấm khuôn, gồm các tấm copppa ĐÔNG DƯƠNG có kích thước
(250x500,300x500,300x100,300x1200,500x1200)mm được ghép lại
và liên kết với nhau bằng các tấm nối góc trong,góc trong nối đầu,nối
cạnh, móc nhựa chữ I, T, L, chốt tam giác,…. Các tấm cốppha này
được tăng cường độ cứng bằng cách ốp bởi các thép hộp ở sườn dọc,
sườn ngang.
- Các thanh giằng và thanh chống để giữ ván khuôn thành ổn đònh vò
trí và kích thước bêtông móng.
2. Cấu tạo coppha tường:
Tường của công trình là tường chòu áp lực của đất thường xuyên của
tầng hầm, nên nó làm việc như cấu kiện chòu uốn. Cấu tạo tường là
tường bêtông cốt thép toàn khối, khi thi công cần hết sức chú ý cách bố
trí cốt thép ở chỗ các vò trí làm việc chòu kéo,chòu nén đúng với thiết kế
cũng như thép neo vào móng và sàn của tầng hầm.
Về cấu tạo coppha bao gồm các thành phần sau:
- Tấm khuôn: Cấu tạo gồm các tấm coppha ĐÔNG DƯƠNG có kích
thước (300x1200,600x1200)mm được ghép lại và liên kết với nhau


17


bằng các chốt, xương ngang bằng thép hộp, các ti xuyên của nhà sản
xuất.
- Hệ sườn dọc và ngang làm nhiệm vụ liên kết và giữ ổn đònh các tấm
coppha khi chòu áp lực ngang của bêtông khi đổ và đầm. Hệ sườn
dọc và ngang làm bằng các thanh thép hộp.
- Thanh giằng: Là các thanh thép ống có nhiệm vụ giằng 2 thành
coppha, có thể thay đổi chiều dài được bằng các ống thép lồng vào
nhau.
- Hệ thống thanh chóng: Gồm thanh chóng xiên, chống ngang, giá
chóng làm nhiệm vụ giữ ổn đònh coppha thành.
3. Cấu tạo coppha sàn:
Hệ coppha sàn gồm coppha dầm chính, dầm phụ va øsàn bêtông toàn
khối. Vì vậy 3 loại coppha này phải liên kết chặt chẻ với nhau:
Các thành phần cấu tạo coppha dầm sàn gồm:
- Coppha dầm chính gồm:
+ Coppha đáy: Cấu tạo từ các tấm có kích thước (500x1000)mm.
+ Coppha thành: Cấu tạo từ các tấm có kích thước
(200x1200,600x1200)mm
- Coppha khuôn dầm phụ gồm:
+ Coppha đáy: Cấu tạo từ các tấm thép có kích thước (300x1200)mm
+ Coppha thành: Cấu tạo từ các tấm thép có kích thước
(500x1200,200x1200,300x1200)mm
- Tấm khuôn sàn làm từ những tấm thép có kích thước
(600x1200,500x1200,200x1200)mm được liên kết với các sườn dọc,
ngang tạo thành các ô cờ.
- Hệ sườn đỡ gồm cácsườn dọc, sườn ngang làm từ các thanh thép
hình.

- Các thanh chống bằng sắt ống có tăng đơ kết hợp với dàn giáo để
chống đỡ coppha sàn. Hệ thanh chống và dàn giáo được giữ ổn đònh
theo phương ngang bằng các thanh giằng xiên.
4 . Cấu tạo coppha cột:
- Tấm khuôn làm từ các tấm thép có kích thước
(500x1200,600x1200)mm, được liên kết bằng các sườn dọc, ngang
tạo thành các ô cờ. Tại mép các tấm coopha có các lổ neo, các tấm
coopha liên kết với nhau bằng các bulông hay thép buộc tại các lổ
neo.
- Các thanh sườn đứng, ngang cấu tạo bằng các thanh thép hộp

18


- Các thanh chống xiên, các dây giằng xiên có tăng đơ để chống đỡ,
neo giữ ổn đònh cho hệ thống coppha cột.
II. Cách thức lắp dựng coopha, lắp đặt cốt thép:
1. Móng băng:
- Rút cạn nước và làm sạch hố móng
- Đổ bêtông lót bằng đá 4x6,bê tông mác 100, 10cm
- Lắp đặt các cốt thép móng băng, đặt cốt thép dọc của cột, tường và
cố đònh chúng lại.
- Lắp dựng coppha thành, sườn ngang, sườn đứng, các thanh chống cố
đònh chúng lại (có giải thích theo thiết kế mẫu của hãng coppha
ĐÔNG DƯƠNG)
- Tiến hành đổ bê tông móng băng.
2. Tường:
- Lắp dựng cốt thép dọc (thép đứng). Thép ngang dựng đến cao trình
đổ bê tông tường đợt 1. chống cố đònh tạm thời chúng lại.
- Lắp dựng ván khuôn thành, hệ giằng và thanh chống xiên lần lượt từ

dưới lên(có giải thích theo thiết kế mẫu của hãng coppha ĐÔNG
DƯƠNG )
- Vệ sinh mặt móng và đổ bê tông tường.
3. Cột:
- Lắp dựng cốt thép trước tiên, neo giữ bằng các thanh thép giằng tạm.
- Lắp dựng coffa cho 3 mặt thân cột, điều chỉnh đúng vò trí cốt thép,
sau đó lắp coffa mặt cuối cùng, neo chống cố đònh chúng lại sau khi
lặp đặt xong hệ sườn dọc, ngang(có giải thích theo thiết kế mẫu của
hãng coppha ĐÔNG DƯƠNG )
- Vệ sinh mặt móng và đổ bê tông cột.
4. Dầm, Sàn:
- Đầu tiên lắp dựng hệ dàn giáo và cột chống, cố đònh chúng với nhau
bằng các thanh giằng ngang và giằng chéo.
- Đặt các thanh sườn ngang, sườn dọc lên hệ cột chống vừa thi công.
- Đặt các tấm coffa lên các sườn dọc, ngang và liên kết chúng lại với
nhau.
- Lắp đặt coffa thành và đáy dầm
(có giải thích theo thiết kế mẫu của hãng coppha ĐÔNG DƯƠNG )
- Bố trí cốt thép cho dầm, sàn và đổ bê tông.
II. Tính toán khả năng chòu lực cột chống cốt pha:
 Hệ chòu lực của cột :
• Gông ngang thép hộp 50x100 khoảng cách 1000 .
19


• Có 8 cột chống thép ở 4 mặt . Ở mặt 500 có 2 cột chống
thép .
 Hệ chòu lực của dầm phụ :
• Thanh đỡ thép U 80x40x4.5 dài 1600
• Mặt bên có sườn đứng gỗ 50x50 .

• Cột chống thép với khoảng cách 1500 (FA.1833)
Ta có : các lực tác động lên cột chống :
- Trọng lượng bê tông : 25x0,3x0,7 = 5,25 kN/m .
Lực động do đổ bê tông : 2 kN/m2 .
- Trọng lượng người đứng : 2 kN/m2 .
- Lực rung động do đầm : 1,3 kN/m2 .
 Tổng hoạt tải : 5,3 kN/m2 .
Tổng tải tác dụng lên một cây cột chống :
N = (5,3x0,3 + 5,25 )x1.5/2 = 5.13 kN
Ta có : N < [N] = 16.7 kN .
 Hệ chòu lực của dầm chính :
• Thanh đỡ thép U 80x40x4.5 dài 1600
• Mặt bên có sườn đứng gỗ 70x70 .
• Cột chống thép với khoảng cách 2150 và 1550 .
Ta có : các lực tác động lên cột chống :
- Trọng lượng bê tông : 25x0,5x1.4 = 14 kN/m .
- Lực động do đổ bê tông : 2 kN/m2 .
- Trọng lượng người đứng : 2 kN/m2 .
- Lực rung động do đầm : 1,3 kN/m2 .
 Tổng hoạt tải : 5,3 kN/m2 .
Tổng tải tác dụng lên một cây cột chống :
N = (5,3x0,5 + 14 )x(2.15+1.55)/4 = 15,4 kN
Ta có : N < [N] = 16.7 kN .
 Hệ chòu lực của sàn :
• Sườn trên, dưới thép U 80x40x4.5
Các lực tác dụng lên sàn :
- Trọng lượng bê tông : 25x0,1 = 2.5 kN/m .
- Lực động do đổ bê tông : 2 kN/m2 .
- Trọng lượng người đứng : 2 kN/m2 .
- Lực rung động do đầm : 1,3 kN/m2

 Tổng hoạt tải : 5,3 kN/m2 .
Chọn hệ cây cột chống : khoảng cách theo phương ngang lớn nhất là
(2150+1550)/2=1850
20


Khoảng cách theo phương dọc là 1000
Lực tác dụng lên cột chống : N = (2.5+5,3)x1.85x1 = 14.43 kN .
Ta có : N < [N] = 16.7 kN .

PHẦN D
LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
I. Tính khối lượng các phân đoạn:
1) Khối lượng bê tông:
Khối lượng bê tông các phân đoạn ta đã tính ở phần A: thi công phần đổ
bê tông.
2) Khối lượng cốt thép:
1.Đợt 1: Cốt thép móng: 3 phân đoạn.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1,3 =0.1x172.032 = 17.2032 T
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2 =0.1x193.536 = 19.3536 T
- Khối lượng toàn đợt:
V1 = 53.76 T
2. Đợt 2: Cốt thép phần dưới tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-3= 0,1x 46.08 = 4.608 T
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= 0,1x 51.84= 5.184 T

- Khối lượng toàn đợt:
V2 = V2+2xV1-3 = 14.4 T
3. Đợt 3: Cốt thép phần giữa tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn,
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-3= 0,1x 46.08 = 4.608 T
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= 0,1x51.84 = 5.184 T
- Khối lượng toàn đợt:
V3 = V2+2xV1-3 = 14.4 T
4. Đợt 4: Cốt thép phần trên tường chắn, h=1,6m, chia làm 3 phân đoạn,
theo khe nhiệt.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-3= 0,1x36.864 = 3.6864 T
21


- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2= 0,1x41.472 = 4.1472 T
- Khối lượng toàn đợt:
V4 = V2+2xV1-3 = 11.52 T
5. Đợt 5: Cốt thép cột tầng hầm: Gồm 3 phân đoạn.
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1= 0,2x37.8 = 7.56 T
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= 0,2x42 = 8.4 T
- Khối lượng toàn đợt:
V5 = V2+2xV1,3 = 23.52 T
6. Đợt 6: Cốt thép dầm chính, dầm phụ, sàn tầng1: Chia 6 phân đoạn
- Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :

Vd1,6 = 0,2x64.96 =12.992 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x78.554 =15.7108 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x81.578 =16.3156 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0,1x32.04 = 3.204 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0,1x36.312 = 3.6312 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0,1x40.584 = 4.0584 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 3.204 +12.992 = 16.196 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 = 3.6312 + 15.7108 =19.342 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 3:
V3 =4.0584 + 16.3156 =20.374 T
- Khối lượng cốt thép dầm toàn đợt:
Vd6 =89.432 T
- Khối lượng cốt thép sàn toàn đợt:
Vs6 = 21.36 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn toàn đợt:
V6 = 89.432 +21.36= 110.792 T
7. Đợt 7: Cốt thép cột tầng 1: Gồm 3 phân đoạn.
Chiều cao cột h =6.4-1.4=5.0m
22


- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-6= 0,2x45 = 9 T

- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= 0,2x50 = 10 T
- Khối lượng toàn đợt:
V7 = 2xV1-6+4xV2,3,4,5 = 58 T
8. Đợt 8: Cốt thép dầm chính, dầm phụ, sàn tầng 2: chia 6 phân đoạn
- Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :
Vd1,6 = 0,2x82.24 =16.448 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x99.776 =19.9552 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x103.232 =20.6464 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0.1x39.96 = 3.996 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0.1x45.288 = 4.5288 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0.1x50.616 = 5.0616 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 16.448 + 3.996= 20.444 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 = 19.9552 + 4.5288 =24.484 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 3:
V3 = 20.6464 + 5.0616 =25.708 T
- Khối lượng cốt thép dầm toàn đợt:
Vd6 =113.408 T
- Khối lượng cốt thép sàn toàn đợt:
Vs6 = 26.64 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn toàn đợt:
V8 = 113.408 +26.64= 140.048 T
9. Đợt 9: Cốt thép cột tầng 2: Gồm 1 phân đoạn.

Chiều cao cột h =6.4-1.4=5.0m
- Khối lượng phân đoạn 1,3 :
V1-6= 0,2x45 = 9 T
- Khối lượng phân đoạn 2 :
V2,3,4,5= 0,2x50 = 10 T
- Khối lượng toàn đợt:
V7 = 2xV1-6+4xV2,3,4,5 = 58 T
23


10. Đợt 10: Cốt thép dầm chính, dầm phụ, sàn tầng 3: chia 6 phân đoạn
- Khối lượng dầm phân đoạn 1,6 :
Vd1,6 = 0,2x82.24 =16.448 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 2,4,5 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x99.776 =19.9552 T
- Khối lượng dầm phân đoạn 3 :
Vd2,3,4,5 = 0,2x103.232 =20.6464 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 1,6 :
Vs1,6 = 0.1x39.96 = 3.996 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 2,4,5 :
Vs2,4,6 = 0.1x45.288 = 4.5288 T
- Khối lượng sàn phân đoạn 3 :
Vs3 = 0.1x50.616 = 5.0616 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 1,6:
V1,6 = 16.448 + 3.996= 20.444 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 2, 4, 5:
V2,4,5 = 19.9552 + 4.5288 =24.484 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn cho phân đoạn 3:
V3 = 20.6464 + 5.0616 =25.708 T
- Khối lượng cốt thép dầm toàn đợt:

Vd6 =113.408 T
- Khối lượng cốt thép sàn toàn đợt:
Vs6 = 26.64 T
- Khối lượng cốt thép dầm sàn toàn đợt:
V8 = 113.408 +26.64= 140.048 T
3) Khối lượng coffa:
1.Đợt 1: Cốp pha móng chia làm 3 phân đoạn.
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 1,3:
S1,3 =0,8x2x2x(38.4+2.8)=140.8m2
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 2:
S2=0,8x2x2x(43.2+2.8)=156.16m2
- Khối lượng cốp pha toàn móng :
S1 =392.96m2
2. Đợt 2: Cốt pha phần dưới tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn theo
khe nhiệt.
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 1,3:
S1,3 = 2x2x2x(38.4+0,3)=309.6m2
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 2:
S2 =2x2x2x43.2=345.6m2
24


- Khối lượng cốp pha toàn đợt :
S2 =2x2x2x(120+0.3)=962.4m2
3. Đợt 3: Cốt pha phần giữa tường chắn, h=2m, chia làm 3 phân đoạn, theo
khe nhiệt.
- Khối lượng cốp pha toàn đợt 3:
S3 = 2x2x2x(120+0,3)=962.4m2
4. Đợt 4: Cốt pha phần trên tường chắn, h=1,6m, chia làm 3 phân đoạn,
theo khe nhiệt.

- Khối lượng cốp pha phân đoạn 1,3:
S1,3 = 2x2x1.6x(38.4+0,3)=247.68m2
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 2:
S2 =2x2x1.6x43.2=276.48m2
- Khối lượng cốp pha toàn đợt :
S4 =2x2x1.6x(120+0.3)=769.92m2
5. Đợt 5: Cốt pha cột tầng hầm: Gồm 3 phân đoạn .
- Khối lượng cốp pha cho 1 cột :
S = (5,6-1,4)x2x(0,5+1)=12.6m2
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 1,3:
S1,3 = 2x9x12.6=226.8m2
- Khối lượng cốp pha phân đoạn 2:
S2 =2x10x12.6=252m2
- Khối lượng cốp pha cho toàn đợt :
S5 = 2x28x12.6=705.6m2
6. Đợt 6: Cốt pha dầm chính, dầm phụ, sàn tầng 1: chia 6 phân đoạn.
* Cốp pha dầm chính:
- Một dầm:S=(15+1)x2x(1,3+0.5)-0.3x0.7x2x6=55.08 m2
- Cốp pha dầm chính phân đoạn 1,6:
S1,6 =55.08 x4=220.32 m2
- Cốp pha dầm chính phân đoạn 2,3,4,5:
S2,3,4,5 =55.08x5=275.4 m2
*
Cốp pha dầm phụ:
- Cốp pha dầm phụ phân đoạn 1,6:
S1,6 =(0.3+0.7)x2x(18-0.5x4)x6= 192m2
- Cốp pha dầm phụ phân đoạn 2,4,5:
S2,4,5 =(0.3+0.7)x2x(20.4-0.5x5)x6=214.8m2
- Cốp pha dầm phụ phân đoạn 3:
S3=(0.3+0.7)x2x(22.8-0.5x5)x6=243.6m2

*
Cốp pha sàn :
- Cốp pha sàn phân đoạn 1,6:
25


×