Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tiếng anh trong lĩnh vực kinh doanh (Đại học kinh tế TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.71 KB, 6 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR
NG ĐH KINH T TP.HCM
KHOA NGO I NG KINH T
CH

C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM
Đ c lập – Tự do – H nh phúc
******

NG TRÌNH TRÌNH Đ

Đ IH C

NGÀNH ĐÀO T O: Ngôn Ng Anh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ng Anh Th
Đ C

ng M i

NG CHI TI T H C PH N

1. Tên h c ph n: Tiếng Anh trong các lĩnh vực kinh doanh kinh doanh (English for Business
Studies)
2. Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 04
4. Trình đ : sinh viên năm 3 (học kỳ 06)
5. Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp: 60 tiết
+ Thực tập: 30 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết


6. Đi u ki n tiên quy t: (2-3 môn học): Sinh viên phải hoàn tất các học phần Nghe-Nói-Đọc –
Viết 1,2,3 &4
7. M c tiêu c a h c ph n:
Cung cấp cho người học những thuật ngữ kinh doanh, các định nghĩa và khái niệm cơ bản liên
quan đến các lĩnh vực quản trị, sản xuất, tiếp thị, tài chính, kinh tế vi mô, ngân hàng… Môn học
này sẽ giúp cho người học (i) có một kiến thức tổng quan về mọi lĩnh vực kinh tế, (ii) nâng cao kỹ
năng đọc hiểu các sách báo và tài liệu chuyên ngành và nghe hiểu các đoạn hội thoại hay phỏng
vấn, và (iii) trang bị vốn từ vựng trong lĩmh vực kinh tế để diễn đạt quan điểm và ý kiến của mình
thông qua các đoạn viết ngắn phân tích, đánh giá, tóm tắt hoặc thuyết trình và thảo luận nhóm.
8. Mô tả vắn tắt n i dung h c ph n:
Chủ đề của các môn học bao gồm các vấn đề như kinh doanh và kinh tế, việc làm, sản xuất, tiếp
thị, ngân hàng, đạo đức kinh doanh, tỷ giá hối đoái và thương mại quốc tế.
Mỗi bài học gồm 02 phần chính:
Phần 1 là các bài đọc hiểu chuyên sâu để giải thích các khái niệm cơ bản về kinh tế và kinh doanh.
Phần này cung cấp cho sinh viên các thuật ngữ chuyên ngành về chủ đề chương học và giúp sinh
viên phát triển các kỹ thuật đọc hiểu. Theo sau các bài đọc là các câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu, các
bài tập về từ vựng hoặc hoạt động thảo luận chủ đề được học.
Phần 2 là một bài đọc trích từ sách báo, tạp chí hoặc là một bài luyện nghe các cuộc phỏng vấn các
doanh nhân hoặc các nhà kinh tế học. Trong phần này cũng có các bài tập kiểm tra mức độ nghe

191


hiểu và các hoạt động nâng cao kỹ năng nói bao gồm thảo luận, đóng vai hoặc một bài viết ngắn có
liên quan đến chủ đề được học.
9. Nhi m v c a sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành của
nhà trường)


Dự lớp: tham gia đầy đủ trên 70 % tổng số tiết quy định




Bài tập: trên lớp, ở nhà ….



Dụng cụ và học liệu: đèn chiếu, máy vi tính, bút viết bảng, sách giáo khoa ‘English for
Business Studies của tác giả Ian Macjenzie , tạp chí Financial Times.



Khác: Người học sẽ làm việc theo nhóm từ 3 -5 người, chuẩn bị bài và thuyết trình theo
từng chủ đề qua powerpoint và sẽ được giáo viên và học viên khác đặt câu hỏi chát vấn.

10. TƠi li u h c tập:
TƠi li u bắt bu c:
1. English for Business Studies, Ian MacKenzie, Cambridge University Press, 2002
TƠi li u tham khảo:
1. Market Leader – International Management, Adrian Pilbeam, Longman, 2000
2. Market Leader – Banking and Finance, Christine Johnson, Longman, 2000
3. Market Leader – Business Grammar and Usage, Peter Strutt, 2000
4. Business Concept for English Practice – Marianne McDougal Arden, Barbara Tolley Dowling –
2nd edition, 1982
Một số trang web


Financial Times: />



Far Eastern Economic Review:



Wall Street Journal: />


CNBC: />


CNN Money: />
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)
- Dự lớp:

10%

- Thuyết trình:

10 %

- Thi giữa học phần:

20 %

- Thi kết thúc học phần:

60 %

12. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ)
13. N i dung chi ti t h c ph n:


192


N i dung giảng
d y
(tên ch ng,
ph n, ph ng
pháp giảng
d y)
Unit 1: The
three sectors of
the economy

TƠi li u đ c
(ch ng, ph n)

Ngày 2
(3 tiết)

Unit 2:
Management

Tài liệu bắt buộc

Ngày 3
(3 tiết)

Unit 3:
Company

structure

Tài liệu bắt buộc

Ngày 4
(3 tiết)

Unit 4 :
Work and
Motivation

Tài liệu bắt buộc

Ngày
(số ti t)

Ngày 1
(3 tiết)

TƠi li u bắt bu c:
English for
Business Studies,
Ian MacKenzie,
Cambridge
University Press,
2002

Đáp ứng m c tiêu: SV
đạt được những kiến
thức cơ bản về các lĩnh

vực kinh doanh bằng
tiếng Anh theo các chủ
đề sau:
- Sinh viên phải
Giải thích và cung cấp
chuẩn bị bài trước ở cho SV những ví dụ về
nhà
03 khu vực của một nền
- Tham khảo các từ kinh tế
điển để hiểu các
thuật ngữ chuyên
ngành.
- Nghe trước phần
listening.
- Tìm hiểu về chủ
đề của chương học
(unit) ở tài liệu
tiếng Việt và Tiếng
Anh để tham gia
thảo luận trên lớp
- Các nhóm được
phân công thuyết
trình – chuẩn bị dàn
bài (outlines), các
công cụ trực quan
để thuyết trình (MS
Powerpoint,
Projector)
-ntCung cấp cho SV
những kiến thức về

quản trị và quản lý và
chức năng của nó
-ntCung cấp cho SV
những kiến thức về mô
hình hệ thống tổ chức
phổ biến nhất
Chuẩn b c a sinh
viên
(bƠi tập, thuy t
trình, giải quy t
tình huốngầ)

-nt-

- Thảo luận về những
yếu tố tạo động lực làm
việc cho nhân viên
- Nghiên cứu các vấn
đề cụ thể mà các công
ty đa quốc gia trên khắp
thế giới phải đối mặt

193


Ngày 5
( 3 tiết)
Ngày 6
(3 tiết)


Unit 6:
Recruitment
Unit 8:
Production

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Tài liệu bắt buộc
Sinh viên đọc thêm
Unit 9: Products

-nt-

Ngày 7
(3 tiết)

Unit 10:
Marketing

Tài liệu bắt buộc
Sinh viên đọc thêm
2 bài:
Unit 11:
Advertising
Unit 12
Promotional Tools

-nt-


Ngày 8
(3 tiết)

Unít 13:
Accounting and
Financial
Statements
Unit 14:
Banking

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Các loại hình ngân
hàng bao gồm: ngân
hàng thương mại, ngân
hàng đầu tư, quy định
tài chính, lãi suất và
đồng tiền Châu Âu.

Tài liệu bắt buộc
Unit 16 Bonds

-nt-


- Nghiên cứu việc huy
động vốn của một công
ty và thảo luận về các
hình thức đầu tư khác

Ngày 9
(3 tiết)

Ngày 10
(3 tiết)
Ngày 11
(3 tiết)

Ôn tập – Kiểm
tra giữa kỳ
Unit 15:
Stocks and
Shares

Qui trình tuyển dụng
nhân sự
- Các khái niệm về
năng lực sản xuất, hàng
tồn kho và các phương
thức sản xuất just-intime.
- Các đặc điểm của một
sản phẩm như nhãn
hiệu, tên, dòng sản
phẩm …

- Khái niệm và các
chức năng cơ bản của
marketing, marketing
mix, nghiên cứu thị
trường và tiếp thị theo
ngành.
- Các phương tiện
truyền thông quảng cáo
mà các tổ chức/công ty
sử dụng để quảng bá
sản phẩm và dịch vụ
của họ.
- Nghiên cứu và phân
loại các công cụ quảng
cáo và những hình thức
quảng bá thương hiệu
khác như: chương trình
bán hàng khuyến mãi,
quan hệ công chúng ….
Các chuyên ngành kế
toán và các loại báo cáo
tài chính.

194


nhau.
- Tập trung về tài chính
nợ và giải thích chi tiết
về trái phiếu và tại sao

phải phát hành và mua
bán trái phiếu.
Nghiên cứu những công
cụ tài chính, bao gồm:
futures, hợp đồng kỳ
hạn, quyền chọn và
hoán đổi.
Phân tích thị trường với
một số các khái niệm
khác nhau: cạnh tranh
hoàn hảo, các tập đoàn,
thị trường nhóm độc
quyền, tình trạng độc
quyền, ...
Thảo luận về các hình
thức sáp nhập công ty;
những lợi thế và bất lợi
của sự tăng trưởng bằng
cách sáp nhập và mua
lại công ty.
Nghiên cứu mục tiêu
kinh doanh, vai trò của
các nhà quản lý; trách
nhiệm xã hội và đạo
đức của họ đối với
khách hàng, nhân viên
và các đối tác kinh
doanh.

Ngày 12

(3 tiết)

Unit 17: Futures
and Derivatives

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Ngày 13
(3 tiết)

Unit 18: Market
Structure and
competition

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Ngày 14
(3 tiết)

Unit 19:
Takeovers,
mergers and
buyouts

Tài liệu bắt buộc


-nt-

Ngày 15
(3 tiết)

Unit 21:
Business Ethics

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Ngày 16
(3 tiết)

Unit 23: Central Tài liệu bắt buộc
Banking, money
and taxation

-nt-

- Chức năng của ngân
hàng Trung ương trong
việc kiểm soát cung
tiền, chính sách tiền tệ
và vai trò tư vấn cho
chính phủ.
- Giá trị của tiền tệ của
một quốc gia và tác
động của tỷ giá hối đoái

đối với nền kinh tế.

Ngày 17
(3 tiết)

Unit 25: The
business cycle

Tài liệu bắt buộc
Unit 26:

-nt-

Nghiên cứu các giai
đoạn mở rộng và co lại

195


của một sản phẩm hoặc
dịch vụ; nghiên cứu
chu kỳ kinh doanh: phát
triển, trì trệ, thịnh
vượng và suy thoái
Nghiên cứu lý thuyết
kinh tế cổ điển và các
chính sách kinh tế của
trường phái Keynes và
Keynes Mới
Tìm hiểu những lợi ích

của thương mại quốc tế
và những giải pháp để
bảo vệ các nhà sản xuất
địa phương trong xu thế
cạnh tranh quốc tế.
Tìm hiểu các mối quan
hệ chặt chẽ giữa phát
triển bền vững của nền
kinh tế với việc bảo vệ
hệ sinh thái và môi
trường.

Keynesianism and
monetarism

Ngày 18
(3 tiết)

Unit 27:
International
trade

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Ngày 19
(3 tiết)

Unit 28:

Economics and
ecology

Tài liệu bắt buộc

-nt-

Ngày 20
(3 tiết)

- Ôn tập giải
đáp thắc mắc
- Trial Test
Tổng c ng 60
ti t

PHÊ DUY T C A TR

TP.HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2012
NG B

(ký, ghi rõ họ tên)

MỌN

NG

I BIÊN SO N

(ký, ghi rõ họ tên)

Th.S Bùi Mỹ Ng c

196



×