Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CONG THUC HOA PHAN TICH 23 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.96 KB, 7 trang )

TÓM TẮT CÔNG THỨC HÓA PHÂN TÍCH 1
I.

Công thức làm bài tập

1. Đương lượng :

E=

M
z

Trong đó : + Đối với Acid ,Base, z là số H+ hoặc OH+ Đối với muối z là tổng các cation trong phân tử
+ Đối với chất oxy hóa z là số e nhận hoặc cho

2. Nồng độ phần trăm (C%)
a) C%(kl/kl) = mct .100 = mct .100 với mdd =V.d Cho biết m(g) trong 100g dd
mdd
V.d
b) + Trường hợp pha một dung dịch trong đó hòa tan m(g) chất tan vào b(g)
dung môi:
c) C% = mct .100
mct+b
d) C%(kl/tt) = mct .100 Cho biết m(g) trong 100ml
Vdd
e) C%(tt/tt) = Vct .100
Vdd
3. Nồng độ mol CM (mol/lít ; M )
 CM =

n


m
=
Vlít M.Vlít

4. Nồng độ đương lượng CN (N)
CN = mct
E.Vlit

CN = z. CM

5. Nồng độ mol/lit
Pg/l =

m
Vlit

6. Độ chuẩn Tg/ml hay T mg/mg
T=

m
V

Pg/l = CM. M

1


7. Công thức liên hệ giữa CM , CN với C% và d
CM =


10.C%.d
M

CN =

10.C%.d
E

8. Công thức pH của Acid mạnh (HCl ;H2SO4 ; HNO3 ; HBr; HI; HClO4
;H2SeO4)
pH = -log (z.Ca)
9. Công thức của Base mạnh (NaOH; KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2
pH = 14+ log(z.Cb)
10. Công thức của acid yếu
H3BO3; H3PO4; H2CO3; H4P2O7; H2SO3; CH3COOH; HCOOH; C6H5COOH
1
pH = (pKa - logC )
2

với pK = -log( K)

11. Công thức của Base yếu ( Base của các kim loại không tan trong nước; NH3)
1
pH = 14 - ( pKb - log C)
2
12. Công thức pH của dung dịch đệm:
pH = pKa - log( Ca.Va )
Cb.Vb
13. Công thức tính pH khi chuẩn độ Acid mạnh(HCl) + Base mạnh(NaOH)
a) Trước khi chuẩn độ: pH = -log(Ca)

b) Trước điểm tương đương (Ca.Va > Cb.Vb )
pH = -log ( Ca.Va-Cb.Vb )
Va+Vb
c) Tại điểm tương đương (Ca.Va = Cb.Vb ) :
d) Sau điểm tương đương (Ca.Va < Cb.Vb )
pH = 14 + log( CbVb-Ca.Va )
Va+Vb

2

pH = 7


13.1 Chuẩn độ Acid yếu ( CH3COOH ) + base mạnh ( NaOH )
a) Trước khi chuẩn độ:
1
pH = (pKa - logC)
2
b) Trước điểm tương đương (Ca.Va > Cb.Vb )
pH = pKa - log( Ca.Va - 1)
Cb.Vb
c) Tại điểm tương đương (Ca.Va = Cb.Vb )
1
pH = 14 - ( pKb - log( Ca.Va )
2
Va+Vb
d) Sau điểm tương đương (Ca.Va < Cb.Vb )
pH = 14 + log( Cb.Vb-Ca.Va )
Va+Vb
13.2 Chuẩn độ Base yếu( NH3 ) + Acid mạnh( HCl )

e) Trước khi chuẩn độ:
1
pH = 14 - (pKb - logC)
2
f) Trước điểm tương đương (Ca.Va < Cb.Vb )
pH = 14 - (pKb - log( Cb.Vb -1)
Ca.Va
g) Tại điểm tương đương (Ca.Va = Cb.Vb )
1
pH = (pKa - log ( Ca.Va )
2
Va+Vb
h) Sau điểm tương đương (Ca.Va > Cb.Vb )
pH = - log ( Ca.Va-Cb.Vb )
Va+Vb

3


14. Công thức của một số muối
a) pH của NaH2PO4 = pKa1+pKa2
2
b) pH của Na2HPO4 = pKa2+pKa3
2
c) pH của Na3PO4 = 7 + pKa3+logCb
2
d) pH của Na2CO3 = 7 +

pKa2+logC
2


15. Công thức sai số điểm cuối:
SS (%) = ( Cb.Vb -1 ).100
Ca.Va
16. Công thức sai số chỉ thị:
Acid mạnh ( HCl ) + Base mạnh ( NaOH )
i) Nếu pT < 7 ( pHtđ )
-pT

SSH+ = 10 .VT .100 Với VT là thể tích khi kết thúc chuẩn độ
NV
j) Nếu pT > 7 ( pHtđ )
-14+pT

SSOH- = 10

NV

.VT .100

Acid yếu(mạnh) + Base mạnh(yếu) : CH3COOH + NaOH

17. Công thức tích số tan:

4


LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 1
a) Chất sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó lớn hơn tích số tan.
b) [A]m[B]n > TAmBn

c) Chất chưa kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó bé hơn tích số tan
d)

[A]m[B]n < TAmBn

e) Thêm bất kì ion nào tạo thành hợp chất đều làm giảm độ tan, thêm các chất điện ly
khác không có ion chung với hợp chất AmBn đều làm tăng độ tan.
f) Nhóm các phương pháp hóa học : Dựa trên các phản ứng hóa học để thực hiện định
lượng chất cần tìm. Ưu điểm là dễ thực hiện, không cần thiết bị đắt tiền nên chi phí
thấp. Nhược điểm là thao tác thủ công, tốn thời gian, giới hạn độ nhạy của phép
định lượng thấp, khó tự động hóa quá trình phân tích.
g) Nhóm các phương pháp hóa lý và vật lý: Dựa trên các tính chất hóa lý và đặc trưng
vật lý của hệ.
h) Phương pháp chuẩn độ acid-base thường sử dụng các chất chỉ thị là Phenolphtalein,
metyl da cam, đỏ metyl.
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
A) PP Mohr: Định lượng trực tiếp các halogenur bằng Ag+ với chỉ thị kali cromat
(K2Cr2O4).
1. Ag+ +

X-

b) +Điểm tương đương: 2Ag+ +


X-

AgX 



Ag2Cr2O4 

c) PP Volhard: Dùng một lượng dư AgNO3 ở môi trường acid nitric để kết tủa hoàn
toàn bạc halogenid. Sau đó định lượng Ag+ dư bằng dung dịch chuẩn NH4SCN với
chỉ thị phèn sắt (III) amoni. Tại điểm tương đương của phép chuẩn độ ngược
1. 3SCN- + Fe3+
d)



Fe(SCN)3

(đỏ thẫm)

PP Fajans: Là pp sử dụng chỉ thị hấp thụ để xác định điểm tương đương. (Chuẩn độ
trực tiếp bằng AgNO3) . Các chỉ thị màu hấp thụ thông dụng là Flourescein 2,7dicloroflourescein để xác định Cl-,Br-,I-; Eosin để xác định Br-;tartazin để xác định
SCN-

5


e) Ứng dụng :
f) +Định lượng dung dịch sát trùng NaCl bằng phương pháp Mohr
g) +Định lượng dung dịch NaCl, NaBr bằng phương pháp Volhard
h) +Định lượng dung dịch KI, KBr bằng phương pháp Fajans

PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC
a. PP complexon là phương pháp định lượng dựa trên các phản ứng tạo phức
của các complexon (đặc biệt là EDTA) với các ion kim loại
+ Chỉ thị: murexid ở pH = 12-12.5 + Ca2+ cho màu đỏ cam , ở dạng tự do có màu tím

xanh.
+ Chỉ thi Đen eriochrom T đổi màu rõ rệt nhất trong khoảng pH= 7- 10.5
+Chỉ thị Xylen da cam
+Các chất chỉ thị khác: Thông dụng nhất là PAN

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ
a) Là phương pháp thể tích dựa trên phản ứng oxy hóa khử giữa chất cần xác định với
dung dịch chuẩn.
b) Định lượng các chất có tính khử: Dùng KMnO4 , I2
c) Định lượng các chất có tính oxy hóa: Dùng dung dịch chuẩn độ là Fe2+
d) Điểm tương đương: Có lượng ( đương lượng ) thuốc thử = lượng( đương lượng )
chất cần xác định.
e) Điểm tương đương còn gọi là điểm kết thúc của sự chuẩn độ lý thuyết hay điểm kết
thúc của sự phân ly lý thuyết.
f) PP trung hòa để xác định nồng độ acid, base, muối thủy phân trong dung dịch
g) PP Oxy hóa khử: Để định lượng chất khử và chất oxy hóa.
h) PP kết tủa để định lượng các clorid và natri clorid trong dược dụng
i) PP tạo phức để định lượng CaCl2 dược dụng, xác định độ cứng của nước cất, xác
định hàm lượng Bi trong dược phẩm.
j) PP đo nitrit xác định các chế phẩm có chứa amin thơm bật nhất.

6


CÁC KỸ THUẬT CHUẨN ĐỘ
a) Chuẩn độ trực tiếp (thẳng): Nhỏ từ từ trực tiếp dung dịch chuẩn độ vào một thể tích
chính xác dung dịch cần định lượng
b) Chuẩn độ thừa trừ (ngược): Cho thể tích chính xác và hơi dư dung dịch chuẩn độ tác
dụng với một thể tích chính xác dung dịch cần định lượng. Sau đó chuẩn độ thuốc
thử dư bằng dung dịch chuẩn độ khác.

Ag+ (dư ) + Cl-  AgCl
Ag+ (Còn lại)
Hoặc

S2- + I2

+ SCN- 


AgSCN

S + 2I-

2Na2S2O3 + I2 (dư)

 2NaI + Na2S4O6

a) Chuẩn độ thế: Chuẩn độ sản phẩm tạo thành
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4  3I2 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
b) Định lượng I2 phóng thích bằng Na2S2O3 suy ra nồng độ K2Cr2O7
c) Phương pháp Iod chỉ thị thường sử dụng là hồ tinh bột.
d) Phương pháp Nitrit: Dung dịch chuẩn NaNO2 0,1N thường sử dụng 2 loại chỉ thị
+Chỉ thị nội Tropeolin 00
+Chỉ thị ngoại (giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid )

7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×