Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GA Dai so !0 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.52 KB, 56 trang )

Bài 2 : bất phơng trình và hệ bất phơng trình một ẩn
Tiết 32,33,34 PPCT
1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
- Biết khái niệm bất phơng trình ,hệ bất phơng trình , nghiệm của bất ph-
ơng trình của hệ bất phơng trình
- Biết kháI niệm hai bất phơng trình tơng đơng , cá phép biến đổi tơng đ-
ơng của các bất phơng trình
1.2Kỹ năng
- Nêu đợc điều kiện xác định của bất phơng trình
- Nhận biết đợc hai bất phơng trình tơng đơng trong trờng hợp đơn giản
- Vận dụng phép bién đổi tơng đơng bất phơng trình để bất phơng trình
đã cho về dạng đơn giản
- Có kĩ năng giảI hệ bất phơng trình và cách kết hợp nghiệm trên trục số
1.3T duy và thái độ
- Phát triển t duy lôgíc ,liên hệ đợc các dạng một cách hệ thống
- Cẩn thận chính xác
2. chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học
2.1Thực tiễn
- Nắm đợc các tính chất cơ bản của bất đẳng thức phép biến đổi tơng
đơng và phép biến đổi hệ quả của bất đẳng thức
2.2Phơng tiện
-SGK, Giáo án
- Chuẩn bị ột số phiếu học tập cho học sinh hoạt động nhóm
3. Ph ơng pháp
- Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động t duy
đan xen hoạt động theo nhóm
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:


Hoạt động 1: Nêu ra khái niệm bất phơng trình một ẩn
1
HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức
Gv nêu ra một số bất phơng
trình
2x>4
2 5 2 3x x+
2 4
0
2
x
x


Khái niệm vế trái vế phải
của bất phơng trình
? KN nghiệm của BPT
? Tập nghiệm của bất phơng
trình
? Bất phơng trình khác ph-
ơng trình ở điểm nào
+ Quan sát có csự hớng dẫn
của GV
? Tại sao cần phải đặt ra
điều kiện của một bất phơng
trình
? Khi bất phơng trình có
chứa tham số ta phải thực
hiện công việc gì
+ Học sinh lấy ví dụ

khác về bất phơng
trình
+ Học sinh đọc khái
niệm SGK Trả lời các
câu hỏi của GV
+ Học sinh thực hiện
HĐ2 SGK
VD : Hãy tìm điếu
kiện của bất phơng
trình
1
2 4 3 1
2 3
x x
x
+ +

Học sinh lấy ví dụ về
phơng trình có chứa
tham số
I. Khái niệm bất
phơng trình
một ẩn
1.Bất phơng trình
một ẩn
( SGK)
VD: ( HĐ2)
a. -2,2
1
2

là nghiệm
của bất phơng
trình
b. x
3
2

2.Điều kiện của một
bất phơng trình
(SGK)
3. Bất phơng trình
chứa tham số
Hoạt động 2: Hệ bất phơng trình một ẩn
HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức
? Hệ bất phơng trình khác bất
phơng trình ở điểm nào
+ Gv cho học sinh đọc SGK
+ Nêu phơng pháp giải hệ bất
phơng trình
+ Gv yêu cầu học sinh thực
hiện giải từng bất phơng trình
trong hệ
+ Hớng dẫn học sinh cách
thực hiện tìm giao hai tập
nghiệm bằng hai cách trên
+ Học sinh lấy ví
dụ hệ bất phơng
trình có thể 2 hoặc
3 bất phơng trình
+ Học sinh thực

hiện giải từng bất
phơng trình
II. Hệ bất phơng
trình một ẩn
( SGK)
Ví dụ: Giải hệ bất ph-
ơng trình
2 0
1 0
x
x



+ >

Giải :
2
2
cùng trục số hoặc trên hai
trục số
+ GV có thể thay đổi dấu của
từng bất phơng trình cho học
sinh trả lờp tập nghiệm của
hệ
Tập nghiệm của bất ph-
ơng trình là
T={-1;2]
Hoạt động 3: KN bất phơng trình tơng đơng, Kn phép biến đổi tơng đơng
HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức

+ Gv cho Học sinh đọc
SGK Có sự so sánh giữa
bất phơng trình tơng đ-
ơng và phơng trình tơng
đơng
+ Từ đó học sinh tìm
đuợc mối liên hệ giữ các
phép biến đổi tơng đơng
+Học sinh trả lời và tìm
đợc giống nhau giữa ph-
ơng trình và bất phơng
trình
III. Một số phép
biến đổi bất
phơng trình
1. Bất phơng trình tơng
đơng
Hoạt động 4: Củng cố và BTVN
- Ôn lại các tính chất cơ bản của bất đẳng thức để giờ sau xét các phép
biến đổi tơng đơng
- Nắm chắc các khái niệm bất phơng trình , hệ bất phơng trình , bất ph-
ơng trình tơng đơng
- BT1, BT2 ( SGK) Trang 87,88
Tiết 33
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 học sinh thực hiện các bt sau
BT1 b KQ: x
|{1,3,3, 2}R

BT1c KQ: x
1
BT2: a Vì x
2
+
8 0, 8x x+
Hoạt động 2: Giới thiệu các phép biến đổi tơng đơng của bất phơng
trình
HĐGV HĐHS Nội dung bài giảng
-1
3
+ GV cho học sinh đọc
SGK
Tổng hợp phép biến đổi
bằng công thức
+ GV cần nhấn mạnh
Không làm thay đổi ĐK
của bất phơng trình
+ GV cho học sinh suy
ra hệ quả của phép biến
đổi tơng đơng trên
+ Gv GT tại sao ta có thể
rút gon đợc 2x
2
...
+ Gv học sinh đọc SGK
và đặt ra các câu hỏi học
sinh trả lời
? Khi nhân hay chia với
số âm ta có nhận xét gì

về chiều của bất phơng
trình
+ ? Ta nhân hay chia cho
biểu thức nào
+Giải thích về biểu thức
trong dấu căn của BPT
luôn có nghĩa
+ Đọc , nhận xét so với
phép biến đổi của ph-
ơng trình
+ Học sinh nhận xét
nếu ta chuyển biểu thức
f(x) sang vế khác là
thực chất ta cộng vào
hai vế BPT với biểu
thức nào
+ Học sinh thực hiện
việc rút gọn hai vế của
BPT
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh thực hiện
phép biến đổi
+ Học sinh nhắc lại
a>b

a
2
>b
2
khi nào?

+ Học sinh đọc quy tắc
SGK
2.Các phép biến đổi tơng đ-
ơng
3. Phép cộng ( Trừ)
ND ( SGK)
P(x)<Q(x)

P(x)+f(x)<Q(x)
+f(x)
NX:
P(x)<Q(x)+f(x)

P(x)-
f(x)<Q(x)
VD: Giải BPT
(x+2)(2x-1)-2

x
2
+(x-1)
(x+3) (1)
Giải:.........
(1)

2x
2
+3x-4

2x

2
+2x-3

x-1

0

x

1
Vậy tập nghiệm của BPT là
(-

;1]
4. Nhân ( Chia)
P(x)<Q(x)

P(x)f(x)<Q(x)f(
x),
nếu f(x)>0 mọi x
P(x)<Q(x)

P(x)f(x)>Q(x)f(
x),
nếu f(x)<0 mọi x
VD3(SGK)
5. Bình phơng
P(x)<Q(x

P

2
(x)<Q
2
(x) nếu
P(x)

0 , Q(x)

0
VD4( SGK)
Hoạt động 3: Củng cố bài thông qua hoạt động nhóm
Đề bài
Trong các cặp bất phơng trình sau bất phơng trình nào tơng đơng ?
a. 2x-3-
1 1
4
5 5
x
x x
<

và 2x-3<x-4( Tơng đơng)
b. x+3-
1 1
2
7 7x x
<
+ +
v à x+3<2( Không tơng đơng)
c.

1
1
x

và x
1
( Không tơng đơng)
BTVN 3,4,5 (SGK)- Trang 88
4
Tiết 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Nêu các chú ý khi giải bất phơng trình củng cố các
chú ý bằng các ví dụ cụ thể
HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức
+GV cần nhấn mạnh
khi thực hiện phép biến
đổi làm thay đổi tập ĐK
ta phải tìm giao của tập
ĐK và tập nghiệm của
BPT mới
+ Trớc khi vào chú ý
hai GV cho học sinh
thực hiện tìm lỗi sai
trong cách biến đổi sau
+ Học sinh đọc chú ý
và trả lời ? Tại sao
Khi cả hai vế đều âm ta
lại dùng phơng pháp
nhân cả hai vế với trừ 1

đợc biểu thức dơng
+ Học sinh đọc VD 5
(SGK ) Nhận xét phơng
pháp kết hợp nghiệm
của BPT
+ Học sinh thực hiện
tìm lỗi sai trong ví dụ
đó
+ Học sinh đọc VD 6
SGK
+ Học sinh cần nắm đợc
tại sao trong ví dụ 7 lại
thực hiện trờng hợp 1 và
nếu đổi dấu BPT Thì có
trờng hợp 1 hay không?
6.Các chú ý
a. Chú ý 1( SGK)
VD5( SGK)
b.Chú ý 2( SGK)
Hãy tìm sai trong phép
biến đổi tơng đơng sau
2 5
3 2 1 3( 1)
1
x
x x
x

+
+


-x

4
x
4
c. Chú ý 3:( SGK)
VD7(SGK)
Hoạt động 2: GV tổng quát hai dạng BPT ở dạng căn thức
D1:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) 0
( ) 0
( ) 0
f x g x
f x g x
f x g x f x
g x
g x
>

>


>







D2:
2
( ) 0
( ) 0
( ) ( )
( ) 0
( ) ( )
f x
g x
f x g x
g x
f x g x




<


>





>




Hoạt động 3: Học sinh lên bảng thực hiện BT
BT4 b(88) KQ:T=(

;
11
20

)
BT5b(88) KQ: T=(
7
; 2)
39
5
Hoạt động 4: Củng cố bài
+ Tổng quát cần nắm đợc các phép biến đổi tơng đơng của bất phơng trình
nếu vi phạm các phép biến đổi đó thì phép biến đổi đó không tơng đơng
+ Cần nắm đợc các chú ý SGK và các ví dụ mà học sinh hay mắc phải sai
lầm khi giải các bất phơng trình có mẫu số và có căn bậc hai
+ BTVN: 33,34,35 ( SGK BT ĐS 10 )-Trang 110
-------------------------------***-------------------------
Bài 3: dấu của nhị thức bậc nhất
Tiết: 35,36 PPCT
1.Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Khái niệm nhị thức bậc nhất , định lí về dấu nhị thức bậc nhất
-Cách xét dấu tích , thơng những nhị thức bậc nhất
- Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối của
những nhị thức bậc nhất
1.2 Kĩ năng

- Thành thạo kĩ năng các bớc xét dấu nhị thức bậc nhất
- Hiểu đợc và vận dụng đợc các bớc lập bẳng xét dấu
- Biết cách giải bất phơng trình dạng tích , thơng , hoặc có chứa giá trị
tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất
1.3 T duy và thái độ
- Hiểu đợc cách cm định lí về dấu nhị thức bậc nhất
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác
- Bớc đầu biết đợc ứng dụng về định lí xét dấu
2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
2.1 Thực tiễn
- Học sinh đã học cách giải bất phơng trình bậc nhất ở phần trớc
- Học sinh đã học đồ thị hàm số y=ax+b
2.2 Phơng tiện
- Chuẩn bị các phiếu học tập
6
3. Gợi ý về ph ơng pháp
- Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động của giáo
viên, đan xen hoạt động theo nhóm
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 35
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: đặt vấn đề
Để giải bất phơng trình
f(x)=
(2 5)(3 )
0
2
x x

x

>
+
ta làm nh thế nào ? Phơng pháp giải quyết ra sao? Bài
hôm nay ta nghiên cứu vấn đề đó
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS Nội dung kiến thức
+ Giao nhiệm vụ cho
học sinh
+ Gọi hai học sinh lên
bảng
+ Kiểm tra bài cũ học
sinh khác
+Thông qua kiểm tra
kiến thức cũ chuẩn bị
cho bài mới
+ Học sinh giải bất ph-
ơng trình
Giải mỗi bất phơng trình
sau
1. 2x-3>0
2. -3x+7>0
Giải:
1 : KQ: T=(3/2;
+
)
2. KQ: T=(

;7/3)

Hoạt động 3:Học sinh nắm đợc dạng của nhị thức bậc nhất từ ví dụ giải
BPTbậc nhất dẫn đến định lí xét dấu
HĐGV HĐHS Nội dung kiến
thức
+ GV giới thiệu cho học
sinh lấy ví dụ
+Từ nghiệm của bất ph-
ơng trình ở ví dụ 1
chohọc sinh tìm khoảng
+ Học sinh phân biệt đợc nhị
thức bậc nhất và phơng trình
bậc nhất
+ Học sinh đọc SGK
I. Định lí
về dấu
của nhị
thức bậc
nhất
7
cùng dấu a và khoảng
trái dấu với a
1. Nhị thức
bậc nhất
(SGK)
2. Dấu của nhị
thức bậc
nhất
Định lí (SGK)
Hoạt động 4: Hoạt động cm định lí
HĐGV HĐHS Nội dung kiến

thức
GV hớng dẫn học sinh
tiến hành các bớc CM
định lí
+ Tìm nghiệm f(x)=0
+ Phân tích a.f(x) thành
tích
+ Xét dấu af(x)
+ Kết luận
+Minh hoạ bằng đồ thị (
GV sử dụng tranh vẽ)
+Trình bày ra nháp:
f(x)=0
b
x
a
=
Phân tích thành tích
afx)=a
2
(x+
b
a
)
Xét dấu af(x)>0
0
b b
x x
a a
+ > >

Tơng tự .....
Kết luận
CM:
(SGK)
Hoạt động 5: Rèn kĩ năng. Xét dấu của f(x)=mx-1
HĐGV HĐHS
+Giao bài tập và hớng dẫn kiểm tra
việc thực hiện của học sinh
+ Sửa chứa kịp thời các sai lầm của
học sinh
+ TH1: m=0
f(x)=-1<0
TH2:m
0

f(x)=0
1
x
m
=
- Lập bảng xét dấu ( SGK)
- Kết luận
Hoạt động 6: VD: Củng cố định lí thông qua bài tập phức tạp
Xét dấu biểu thức
f(x)=
(2 5)(3 )
( 2)
x x
x


+

HĐHS HĐGV
8
Tìm nghiệm
2x-5=0
5
2
x =
3-x=0

x=3
x+2=0
2x =
Lập bảng xét dấu
x

-2 5/2 3
+

2x-5 - - 0 +

+
3-x + + + 0 -
x+2 - 0 + + +
f(x)
+
P
- 0 + 0
-

Kết luận
+ f(x) >0
2
5
3
2
x
x
<




< <


+f(x) <0
5
2
2
3
x
x

< <



>


+ Hớng dẫn học sinh việc
kiểm tra việc thực hiện các
bớc xét dấu biểu thức f(x)
+ Sửa chứa kịp thời các sai
lầm
+ Lu ý học sinh các bớc
giải bất phơng trình dạng
tích thơng
? Nếu thay đổi yêu cầu
bài toán là giải BPT sau
(2 5)(3 )
( 2)
x x
x

+
<0 ta làm nh
thế nào kết luậm tập
nghiệm của bất phơng trình
Tiết 36
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bai cũ
Giáo viên thực hiện gọi hai học sinh thực hiện hai phần sau
BT1: Phần a
BT1: Phần c
Hoạt động 2: áp dụng pp xét dấu nhị thức chứa tích và thơng các nhị
thức bậc nhất vào giải bất phơng trình
HĐ HS HĐGV
Giải bất phơng trình

a. (2x-1)( x+3)>0
b.
4 3
0
3 1 2x x


+
+ Từ hai phần học sinh thực hiện
trên bảng Gv đặt vấn đề về phơng
pháp giải bất phơng trình có chứa
tích và thơng các nhị thức bậc nhất
+ GV đặt ra câu hỏi cho học sinh
9
KQ: a. T=(
1
; 3) ( ; )
2
+
b. T=(
11 1
; ] ( ; )
5 3

+
nêu ra phơng pháp giải bất phơng
trình dạng đó
+Để củng cố sâu GV cần thay đổi
dấu của bất phơng trình cho học
sinh kết luận tập nghiệm

Hoạt động 3: Củng cố định lí thông qua giải bất phơng trình
2 3 1x
HĐHS HĐGV
Cách 1:
2 3 1 1 2 3 1
2 3 1 1
2 3 1 2
x x
x x
x x







Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là
T=[1;2]
Cách 2:
- Tìm nghiệm 2x-3=0
3
2
x =
- Lập bảng xét dấu ....
- Khi đó
2 3 1 2
3 3
2 2
2 3 1 1 2

(2 3) 1 1
3 3
2 2
x x
x x
x x
x x
x x

























Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là
T=[1;2]
Gv giao bài tập và hớng
dẫn học sinh cách làm
Cách 1:
- Kiểm tra lại kiến
thức
-
( )f x a
hoặc
( )f x a
với a>0
- Vận dụng giải bất
phơng trình đã cho
- Phát hiện và sửa
chứa các sai lầm của
học sinh
Cách 2:
- Hớng dẫn và kiểm
tra việc thực hiện
các bớc xét dấu nhị
thức bậc nhất
- Vận dụng giải bất
phơng trình đã cho
- Phát hiện và sửa
chữa các sai lầm của
học sinh
Hoạt động 4: Củng cố bài thông qua các câu hỏi

Câu 1:
a. Phát biểu định lí về dấu tam thức bậc nhất
b. Các bớc xét dấu của một tích hoặc thơng những nhị thức bậc nhất
c. Các giải bấ phơng trình có chứa trị tuyệt đối của những nhị thức bậc
nhất
Câu 2:Tìm phơng án đúng cho những câu sau đây
Bất phơng trình
2
5 4
0
1
x x
x
+

+
có tập nghiệm là
10
(A)Tập rỗng
(B)(-1;1)
[4; ) +
(C)(-
; 1
]

[1;4]
(D)(--
;1
]


[1;4]
Bài tập về nhà : Các bài tập trong SGK BT về xét dấu nhị thức
Bài 4:bất phơng trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 37,38,39 PPCT
1. mục tiêu
1.1Kiến thức
- Hiểu khái niệm bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn ,
nghiệm và miền nghiệm của chúng
- Khái niệm hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm
của hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn
1.2Kĩ năng
-Biết xác định miền nghiệm của bất phơng trình , hệ bất phơng trình
bậc nhất hai ẩn
- Biểu diễn đợc miền nghiệm của chúng trên mặt phẳng toạ độ
1.3 T duy và thái độ
- Giúp học sinh thấy đợc khả năng áp dụng thực tế của bất phơng trình, hệ
bất phơng trình bậc nhất hai ẩn vào bài toán sản xuất
2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
2.1 Thực tiễn
- Các vẽ đờng thẳng ở dạng tổng quát Ax+By +C=0(A
2
+B
2

0)
2.2. Phơng tiện
- SGK
- Giấy học sinh hoạt động theo nhóm
11
3. Ph ơng pháp

- Gợi mở vấn đáp
- Thuyết trình
- Hoạt động theo nhóm có sự hớng dẫn của GV
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 37
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Hoạt động 1: Dạng tổng quát của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn ví
dụ
HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng
+ Cho học sinh đọc
SGK và trả lời câ hỏi
của GV
? Bất PT bậc nhất có
mấy dạng
? Hãy lấy ví dụ
? Nghiệm của bất phơng
trình bao nhiêu muốn
xác định nghiệm và biểu
diễn nghiệm nh thế
nào ?
+ Đọc định nghĩa
+ Trả lời câu hỏi
+ Lấy ví dụ tìm 1
nghiệm của BPT
I / Bất phơng trình bậc nhất
hai ẩn
(SGK)
Ví dụ:

2x-6y>0(1)
2y-x
0

(2)
(1;-2) là 1 nghiệm của (1)
(1;-4 là một nghiệm của (2)
Hoạt động 2: Dẫn đến khái niệm miền nghiệm của BPT, các bớc xác
định miền nhiệm của bất phơng trình
HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng
+ Gv nhắc lại nghiệm
của PT bậc nhất hai ẩn
các biểu diễn nghiệm
của PT bậc nhất hai ẩn
+ GV giới thiệu bở của
hai nửa mậ phẳng
+ GV nhấn mạnh một
trong hai nửa là miền
nghiệm của bất phơng
tình
+ Trả lời câu hỏi
+ Học sinh có thể
trả lời tại sao ta th-
ờng chọn điểm ) và
trong trờng hợp
nào không thay đợc
điểm 0
II/ Biểu diễn miền nghiệm
của bất phơng trình bậc nhất
hai ẩn

- Khái niệm miền nghiệm
( SGK )
- Các bớc xác định miền
nghiệm của BPT
B1: Vẽ đờng thẳng
ax+by=c
B2: Lấy M(x
0
;y
0
)không
thuộc đờng thẳng ( thờng
12
lấy 0)
B3: Nêu thoả mãn thì nửa
mặt phẳng chứa điểm M là
nghiệm
Chú ý : Nếu BPT
,
lấy
cả bờ
Hoạt động 3: Xác định miền nghiệm của BPT cụ thể
HĐGV HĐHS Ghi bảng
+Hớng dẫn chi
tiết 1ví dụ cho
học sinh
+ GV thay đổi
dấu của bất ph-
ơng trình cho
học sinh thay

đổi miền nghiệm
của chúng
+ Cùng giáo viện
tiến trình các bớc
giải
Ví dụ : Biểu diễn hình học nghiệm của bất
phơng trình
2x+y
0
Giải:
+ Vẽ đờng thẳng 2x+y=3 (

)
+ Thử (0;0) thoả vậy miền chứa điểm là miền
nghiệm
f(x)=-2*x+3
Shade 1
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
0
Hoạt động 4: Củng cố bài thông qua bài tập hoạt động nhóm

Biểu diễn miền nghiệm của bất phơng trình
-3x+2y>0
Bài tập về nhà : BT1, BT SGK BT
+ Đọc trớc hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn

Tiết 38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
13
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Hai học sinh thực hiện
Hoạt động 2: Thông qua ví dụ biểu diễn miền nghiệm của hai bất
đẳng thức, đa ra
khái niệm hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn
HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng
+ GV giao nhiệm vụ cho
học sinh thực hiện
? Miền không gạch
trong hình vẽ là miền
chứa các điểm có toạ độ
thoả mãn đồng thời hai
bất phơng trình
VD: Hãy biểu diễn
miền nghiệm của hai bất
PT sau trên cùng MF toạ
độ
2x-y
3

Và 2x+5y


12x+8
+ Vẽ hai miền nghiệm
là:
( Vẽ)
III/ Hệ bất phơng trình
bậc nhất hai ẩn
(SGK)
Hoạt động 3: Thông qua ví dụ mở đầu GV giao nhiệm vụ cho học sinh
thực hiện VD SGK
14
CHú ý có sự hớng dẫn hai bất đẳng thức đặc biệt dựa x

0 và y

0
Hoạt động4: áp dụng vào bài toán kinh tế
HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng
+ Yêu cầu học sinh phân
tích bài toán ( đọc và
phân tích dới sự hớng
dẫn của GV
+ Yêu cầu học sinh thảo
luận đa ra công thức tính
lãi trong môt ngày của
cả hai loại sp
+ Bt đặt ra ta phải tìm
giá trị lớn nhất của biểu
thức đó
+ Xây dựng hệ

điều kiện dựa
vào hớng dẫn
của GV
+ HS xây dựng
hệ bất phơng
trình dới sự h-
ớng dẫn của GV
+ Học sinh tìm
toạ độ các đỉnh
IV/ áp dụng vào bài toán kinh tế
Tóm tắt:
+ Một nhà máy có hai
máy SX M
1
, M
2
+ SX SP I, II
+ Một tấn sản phẩm I lãi 2
triệu
+ Một tấn sản phẩm II lãi
1,6 triệu
+Máy M
1
SX 3h 1tấn
SPI,SX 1h 1tấn sản phẩm
II
Máy M
2
SX 1tấn SP I,II
trong 1h

+ Máy M
1
SX không quá
6h/ngày
15
f(x)=0
f(x)=-3*x+6
f(x)=-x+4
x(t)=0 , y(t)=0
Shade 1
Shade 2
Shade 3
Shade 4
-10 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
10
x
y
+ Để tìm đợc giá tri lớn
nhất của biểu thức
L=2x+1,6y trong tứ giác
IACD học sinh đọc bài
toán

+ yêu cầu học sinh tính
tiền lãi trong một ngày ?
của tứ giác và
thay toạ độ các
đỉnh vào biểu
thức L
+ KL
+ Máy 2 SX không quá
4h/ngày
Giải
Gọi x,y là số tấn SP loại I và II
SX trong một ngày(x
0
,y
0
)
Theo yêu cầu bài toán ta có hệ
bất phng trình

3 6
4
0
0
x y
x y
x
y
+



+







x=1,y=3
Hoạt động 5: Củng cố bài
+ Cần nắm đợc kĩ năng tìm miền nghiệm của hệ bất phơng trình bậc nhất
hai ẩn
+ BTVN: 3 (SGK và bai tập 48,49 SBT Trang 117
Tiết 39: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Đề 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phơng trình sau
2 1 0
3 5 0
x
x



+ <

Đề 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phơng trình sau
3 0
2 3 1 0

y
x y
<


+ >

Hoạt động 2: Chữa các thắc mắc của học sinh về bài làm
Hoạt động 3: Thông qua bài toán KT cho học sing rèn kĩ năng lập hệ
bất phơng trình bậc nhất hai ẩn và kĩ năng tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức M=ax+by
Bài tập 3( Trang 99)
HĐGV HĐHS
+ Hớng dẫn học sinh
tóm tắt bài toán và
BT3:
Giải: Giả sử hễ sản xuất x sản phẩm I và y sản phẩm II( x
0
, y
0
)
16
các lập hệ bất phơng
trình
+ Điều khiển hoạt
động của học sinh
sửa chứa các sai lầm
của học sinh
+ GV hớng dẫn học
sinh lập bảng tìm giá

trị lớn nhất của L

Thì tổng số tiền lãi thu đợc là L=3x+5y
Theo yêu cầu bài toán ta có hệ bất phơng trình
2 2 10
2 4
2 4 12
0
0
x y
y
x y
x
y
+





+







f(x)=-x+5
f(x)=-0.5*x+3

f(x)=2
f(x)=0
Shade 1
Shade 2
Shade 3
Shade 4
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
C
B
D
O
(x;y) (2;2) (0;2) (0;0) (4;1) (5;0)
L 16 10 0 17 15
Nhìn vào bảng ta thấy giá trị lớn nhất L=17 khi x=4;=1
Hoạt động 4: Củng cố bài BTVN
+ Cần nắm đợc phơng pháp tìm đợc GTLN. GTNN của biểu thức M=ax+by .
Khi (x;y) Thuộc vào miền đa giác n cạnh , để vận dụng vào các bài toán
khác
+ BTVN : BT5, BT13 Trang 106,107
----------------------------------***------------------------------------------------


Bài 5: dấu của tam thức bậc hai
17
Tiết: 40,41,42 PPCT
( Tiết 40 : Sử dụng giáo án điện tử)
1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
- Hiểu định lí về dấu tam thức bậc hai
1.2Kĩ năng
- áp dụng đợc định lí xét dấu tam thức bậc hai để giải bất phơng trình bậc
hai, các bất phơng trình quy về bậc hai : Bất phơng trình tích ,thơng, bất
phơng trình chứa ẩn dới mẫu số
- Biết áp dụng giải bất phơng trình bậc hai để giải một số bài toán liên
quan đến phơng trình bậc hai nh : ĐK để phơng trình có nghiệm, có hai
nghiệm trái dấu.
1.3T duy và thái độ
- Hiểu và cm đợc định lí
- áp dụng làm quen với việc giải phơng trình bậc hai
- Thái độ cẩn thận chính xác
2. Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học
2.1Thực tiễn
- Học sinh đã có kĩ năng giải phơng trình bậc hai, nhận biét đợc đồ thị
hàm số bậc hai (P) để CM định lí
2.2Phơng tiện
+ Tiết 1: Sử dụng máy chiếu projecter và computer
+ Học sinh sử dụng A
0
hoạt động nhóm
3. Ph ơng pháp
+ Chủ yếu là gợi mở , đặt vấn đề , đan xan hoạt động nhóm

4. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 41
Ngày soạn:
18
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Gv gọi 3 học sinh thực hiện
BT1 b,c
BT2 a
Hoạt động 2: Đặt vấn đề đa ra các giải bất phơng trình bậc hai, và bất
phơng trình ở dạng tích và thơng các tam thức bậc hai
+ Từ 3 bài tập học sinh lên bảng GV đặt các dấu BPT cho học sinh tự nhận
xét KL tập nghiệm của các bất phơng trình
Hoạt động 3: Dạng bất phơng trình bậc hai và các giải
HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng
+ GV yêu cầu học sinh
đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau
? So sáng PT bậc hai và
bất phơng trình bậc hai
? Vế trái của BPTbậc hai
là gì
+ Đọc
+Trả lời
+ Thảo luận
nhanh tìm ra
phơng án trả lời
+ Học sinh thảo
luận tìm ra các
bớc giải bất ph-

ơng trình bậc
hai
II/ Bấc phơng trình bậc hai một
ẩn
1. Bất phơng trình bậc hai
(SGK)
2. Cách giải bất phơng trình
bậc hai
B1: Xét dấu tam thức bậc hai
ở vế trái dựa vào định lí xét
dấu
B2: Dựa vào bảng xét dấu KL
tập nghiệm của BPT sao cho
phù hợp với dấu cả BPT
Hoạt động 4: Thông qua ví dụ G BPT bậc hai rèn kí năng học sinh
Bài tập: Giải các bất phơng trình sau
a. 3x
2
+2x+5>0
b. -2x
2
+3x+5>0
c. -3x
2
+7x-4 <0
d. 9x
2
-24x+16

0

HĐGV HĐHS
+ Gv giao học sinh bài tập
+ GV hớng dẫn và sửa các sai lầm của
học sinh
? Nếu thay đổi điều kiện nào thì bất
phơng trình VN
? Trong quá trình thực hiện bớc giải
Giải:
a. Tam thức có

<0 hệ số a=3>0
nên tam thức luôn dơng với mọi
x do vậy tập nghiệm của BPT là
R
b. Tam thức có hai nghiệm x
1
=-1 ,
x
2
=5/2 và có hệ số a=-2<0 nên
19
Gv yêu cầu học sinh lập bảng xét dấu
trong trờng hợp tam thức có hai
nghiệm .Để rèn kĩ năng lập bảng?
f(x)>0 khi x
5
( 1; )
2

f(x)<0 khi

x
5
( ; 1) ( ; )
2
+
Vậy bất PT có tập nghiệm là (-1:
5
2
)
c. KQ:
4
( ;1) ( ; )
3
+
d. KQ: x=4/3
Hoạt động 5: Thông qua bài tập liên quan đến tham số
Bài toán: Xét phơng trình
mx
2
-2(m-1)x+4m-1=0 . Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình trên có
hai nghiệm
HĐGV HĐHS
+ GV chú ý cho học sinh hệ số a
của phơng trình
+ Yêu cầu hai nghiệm , cho học
sinh so sánh hai nghiệm phân
biệt
Giải:
ĐK
#0

0
a




2
1 13
0
3 1 0
3
#0
1 13
0
3
m
m m
m
m


<


+




+


<


Hoạt động 6: Củng cố bài và BTVN
+ Cần nắm chắc định lí xét dấu tam thức bậc hai và vận dụng vào giải các bất
phơng trình bậc hai và BPT dạng tích và dạng thơng các nhị thức và các tam
thức bậc hai
+ BTVN : 3;4( SGK Trang 105)
Tiết 42 : Bài tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động theo nhóm ( nếu nhóm nào nhanh đúng cho điểm )
Nếu ax
2
+bx+c là một tam thức bậc hai ( a#0)thì
1. ax
2
+bx+c=0 có nghiệm khi và chỉ khi ......
2. ax
2
+bx+c=0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi .....
3. ax
2
+bx+c=0 có hai nghiệm dơng khi và chỉ khi ..............
20
4. ax
2
+bx+c=0 có hai nghiệm âm khi và chỉ khi...........................

5. ax
2
+bx+c>0 ,
.............x
6. ax
2
+bx+c<0,
.............x
Hoạt động 2: Giải các bất phơng trình
BT3:( 105)
a,b,c
HĐGV HĐHS
+ GV gọi 3 học sinh thực hiện
+ Kiểm tra quá trình làm bài tập về
nhà cả học sinh trao đổi các câu hỏi
của học sinh
Giải:
a. KQ: Vô nghiệm
b. KQ: -1
4
3
x
c. KQ: T=(-
4
; 1) ( 2; ) (1;2)
3

Hoạt động 3: Bài tập 4: ( SGK Trang 105)
HĐGV HĐHS
+ GV chú ý cho học sinh xét hai trờng

hợp của hệ số a
a=0 và a#0
+ Gọi hai học sinh thực hiện lên bảng
Giải
a. KQ
1
3
m
m
<


>

b. KQ: -3/2<m<-1
Hoạt động 4: Củng cố bài
Thông qua bài tập
Tìm điều kiện của m để bất phơng trình sau nghiệm đúng với mọi x
a. 5x
2
-x+m>0
b. mx
2
-10x-5<0
( Chú ý chỉ tìm diều kiện không cần cụ thể tìm đợc điều kiện của m)
BTVN: 53,54,57,58 ( SBT Trang 122)
Tiết 43: Ôn tập chơng 4
Ngày soạn:
21
Ngày dạy:

1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
-Khái niệm bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức
- Định nghĩa bất phơng trình và điều kiện của bất phơng trình
- Bất phơng trình bậc nhất hai ẩn
- Định lí về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai
- Bất phơng trình bậc nhất và bất phơng trình bậc hai
1.2 Kĩ năng
- Biết chứng minh một bất đẳng thức cơ bản
- Biết sử dụng bất đẳng thức côsi vào tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất và nhỏ
nhất của hàm số trong trờng hợp đơn giản
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải một bất phơng trình tích hoặc thơng các
nhị thức và tam thức bậc hai
- Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn
1.3 T duy và thái độ
- T duy lô gíc

2.Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học
4.1Thực tiễn
- Các kiến thức đã học trong chơng 4
4.2Phơng tiện
+ Học sinh sử dụng A
0
hoạt động nhóm
3.Ph ơng pháp
+ Chủ yếu là gợi mở , đặt vấn đề , đan xan hoạt động nhóm
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
Hoạt động 1: Giáo viên hệ thống lại nội dung của chơng
Nội dung Kiến thức Kĩ năng
Bất đẳng

thức
+ĐN: a<b , hoặc a<b hoặc a
b

...
+ BĐT côsi
2
a b
ab
+

đẳng thức
xẩy ra khi a=b
+ CM BĐT dựa vào các TC
cơ bản của BĐT
+ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của hàm số
Bất phơng
trình bậc
nhất hai ẩn
+ DTQ: ax+by<c( a
2
+b
2
#0)
.............
+PP tìm miền nghiệm của BPT
.........
+ Biểu diễn miền nghiệm
của BPT bậc nhất hai ẩn

+ Biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phơng trình bậc
22
nhất hai ẩn
+ áp dụng vào bài toán kinh
tế
Dấu của nhị
thức bậc
nhất
+ DTQ: f(x)=ax+b( a#0)
+Bảng xét dấu
x
-


b
a


+

f(x) Trái dấu a 0 Cùng
dấu a
+Giải bất phơng trình bậc
nhất một ẩn
+ Giải các bất phơng trình
dạng tích và thơng các nhị
thức
Tam thức
bậc hai

+ DTQ: f(x)=ax
2
+bx+c(a#0)
+ ĐL xét dấu( SGK trang....)
+ Giải bất phơng trình bậc
hai một ẩn
+ Giải các bất phơng trình
dạng tích và thơng các tam
thức bậc hai
+ Bt về tìm tham số có vận
dụng định lí xét dấu
Hoạt động 2: Dạng bài tập về CM bất đẳng thức
BT6( 106) SGK
BT10(SGK)
HĐGV HĐHS
+ GV hớng dấn hai bài tập học sinh
thảo luận theo nhóm . Gọi học sinh trả
lời
+ Học sinh thảo luận ta đã sử dụng
tính chát cơ bản nào để cm
+ Gv nhắc lại hằng đẳng thức
a
3
+b
3
=.....
+? Tại saobiểu thức sau khi biến đổi
lại không âm
Bài tâp 6:
CM:

6
a b b c c a
c a b
+ + +
+ +
Ta có
2
a c
c a
+
....
Cộng các vế của các bất phơng trình
Ta có điều phải chứng minh
Bài 10:
3 3
2
( )
( ) ( ) ( )
( )( )
... 0
a b
a b
b a
a b ab a b
ab
a b a b
ab
+ + =
+ +
=

+
=
Hoạt động 3: Bài tập 5( SGK trang 106)
23
f(x)=x+1
f(x)=3-x
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
KL
a. x=1
b. x>1
c. x<1
Hoạt động 4: Bài 12 (107)
HĐGV HĐHS
+ ? ĐK
Tam thức ax
2
+bx+c>0
với mọi x khi nào
Giải
ĐK :

0
0
a >


<

2
0
( )( )( )( ) 0
b
a b c b c a a b c c a b

>


= + + + + + <

Vì a,b,c là 3 cạnh của một tam giác
Hoạt động 5: Củng cố bài
+ Giờ sau KT 45 phút yêu cầu các em ôn tập các nội dung đã đợc ôn tập
+ Các nội dung giải bất phơng trình bậc nhất và bậc hai và các bất phơng
trình dạng tích và thơng các nhị thức bậc nhất các em tự rèn luyện kĩ năng ở
nhà
Tiết 44
24
Kiểm tra
Chơng V : Thống kê
Bài 1: Bảng phân bố tần số tần suất
Tiết 45: PPCT

Ngày soạn:
Ngày dạy:
1. Mục tiêu
1.1Kiến thức
- Hiểu khái niệm : Tần số , tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu
( mẫu số liệu )thống kê , bảng phân bố tần số , tần suất , bảng phân bố
tần số tần xuất ghép lớp
1.2Kỹ năng
- Xác định đợc tần số , tần xuất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống

- Lập đợc bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp
cần phân chia
1.3T duy và thái độ
- Hiểu thêm toán học có ứng dụng trong thực tế các bài toán thống kê
- Phát triển t duy lô gíc
2. Ph ơng tiện dạy học
2.1Thực tiễn
- Nhu cầu trong thực tế
- Góp phần giáo dục ý thức và kĩ năng vận dụng thống kê vào cuộc sống
2.2Phơng tiện
- Các kiến thức đã học lớp 7 về thống kê
3 . Ph ơng pháp
- Phơng pháp gợi mở vấn đáp, có vận dụng qua phơng pháp hoạt động
nhóm trong quá trình dạy học
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×