Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 11, kỹ năng làm bài tập thực hành địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.88 KB, 15 trang )

Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
S GIO DC & O TO NGH AN
TRNG THPT NGễ TR HềA
-------------------

----------------

Giáo án
BồI DƯỡNG Học sinh giỏi môn địa lý 11

Phần : kỹ năng làm bài t.H địa lý

N QT

Giáo viên bồi dỡng hsg

Ngoõ Quang Tuaỏn

Din Chõu - Ngh An

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 1


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
A. KĨ NĂNG TÍNH TOÁN – XỬ LÍ SỐ LIỆU ĐỊA LÝ


1. Tính tỉ lệ phần trăm (%):
Thành phần
%=
Tổng thể

× 100

2. Tính tốc độ tăng trưởng: Năm sau so với năm gốc
Giá trị năm sau
Tt (%) =
x 100
Giá trị năm gốc
3. Tính tốc độ tăng trưởng: Năm sau so với năm trước
Giá trị năm sau
Tt (%) =
x 100
Giá trị năm trước
4. Tính năng suất:
Sản lượng
Năng suất =
Diện tích

( tạ/ha )

5. Tính sản lượng:
Sản lượng = Năng suất x Diện tích
( tấn hoặc nghìn tấn hoặc triệu tấn )
6. Tính lương thực bình quân:
Sản lượng
LTBQ =

Số dân

( kg/người )

6. Tính thu nhập bình quân:
Tổng GDP ( GNP )
Thu nhập BQ =
Số dân
( USD/người hoặc VND/người )
7. Tính mật độ dân số:
Số dân
MĐDS =
Diện tích

( người/km2 )

8. Tính bình quân diện tích đất trên người:
Diện tích
BQDT đất =
x 1000 ( m2/người )
Số dân

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 2


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>

9. Tính độ che phủ rừng:
Diện tích rừng
Độ che phủ =
x 100 ( % )
Diện tích đất tự nhiên
10. Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu:
Tổng GTXNK = Giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu
11. Tính cán cân xuất nhập khẩu:
Cán cân XNK = Giá trị nhập khẩu – giá trị xuất xuất khẩu
- Nếu: XK > NK ( + ) => Xuất siêu
- Nếu: XK < NK ( - ) => Nhập siêu
12. Tính giá trị xuất khẩu:
Tổng giá trị XNK – Cán cân XNK
GTXK =
2
+ Tính giá trị xuất khẩu:
Giá trị xuất khẩu = Giá trị nhập khẩu + Cán cân xuất nhập khẩu
13. Tính giá trị nhập khẩu:
GTNK = Tổng giá trị XNK – Giá trị xuất khẩu
+ Tính giá trị nhập khẩu:
Giá trị nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Cán cân xuất nhập khẩu
14. Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu:
Giá trị xuất khẩu
Tỷ lệ XNK =

x 100 ( % )
Giá trị nhập khẩu

15. Tính tỉ lệ xuất khẩu:
Giá trị XK

Tỉ lệ XK =
Tổng giá trị XNK
16. Tính tỉ lệ nhập khẩu:
Giá trị NK
Tỉ lệ NK =
Tổng giá trị XNK

x 100

(%)

x 100

(%)

17. Tính tỉ suất sinh thô:
s
S (%0)

x 1000

DTB

( S: Tỉ suất sinh thô. s: tổng số trẻ em sinh ra trong năm. DTB: Dân số TB )
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 3


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

18. Tính tử suất tử thô:

t
T (%0)

/>
x 1000

DTB

( T: Tỉ suất sinh thô. t: tổng số người chết trong năm. D TB: Dân số TB )
19. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:
Tg (%) = S – T (S: Tỉ suất sinh thô, T: Tỉ suất tử thô)
+ Tính tỷ lệ gia tăng tự nhiên: ( Tg % )
* Tg % = S% - T %
* Tg % = S 0 00 - T 0 00 / 10
* Tg % = Số sinh ( Triệu người ) - Số tử (Triệu người ) x 1000 / Dtb

20. Tính tỉ suất gia tăng cơ học của dân số:
Tỉ suất nhập cư – tỉ suất xuất cư
Tỉ suất Gia tăng cơ học (%) =

-------------------------------------- x 100
Dân số trung bình

21. Tính gia tăng cơ giới:
Gia tăng cơ giới = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư
22. Tính gia tăng dân số: là hiệu số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học
=====================================================
23) Thuật toán Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu qua các năm:

- Công thức và cách tính :
* Gọi X là giá trị XK. Gọi Y là giá trị NK
* Ta có :
X + Y = Tổng giá trị XNK
X – Y = Cán cân XNK
-> 2X = Tổng giá trị XNK + Cán cân XNK
Tổng giá trị XNK + Cán cân XNK
-> X =
2
-> Y = Tổng giá trị XNK - X
24) Cách tính số dân ( năm trước hoặc năm sau ), khi cho biết tỉ lệ GTTN:
+ Ta có công thức: D1 = D0 + D0 . Tg = D0 . (1+Tg)
Trong đó: D1 là dân số năm liền sau D0.
D0 là dân số năm liền trước D1.
Tg là tỉ suất tăng tự nhiên.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 4


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.
+ Như vậy: D2 = D1 . (1+Tg) = D0 . (1+Tg)2

/>
Trong đó: D2 là năm liền sau D1

+ Khái quát ta có : Dn = D0 . (1+Tg)n
Trong đó: Dn là dân số năm sau.
D0 là dân số năm trước đó.
Tg là tỉ suất tăng tự nhiên.

n là khoảng cách năm.
- Lưu ý:
+ Nếu dân số năm cần tính là năm liền sau năm gốc thì công thức tính là:
Dn = D0 . (1+Tg)n
+ Nếu dân số năm cần tính là năm liền trước năm gốc thì công thức tính là:
D0
Dn = ---------(1+Tg)n
Trong đó: Dn là dân số năm cần tính.
D0 là dân số năm đã biết.
Tg là tỉ suất gia tăng tự nhiên.
n là khoảng cách năm giữa D0 và Dn.

=================================================================
* Ghi chú: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg
1 ha = 10.000 m2
- Các công thức tính Năng suất, bình quân lương thực cần nhân(x) 1000 để đổi đơn vị tính
trên Máy tính ra kết quả ( tạ/ha ) và ( kg/người )
* Cách làm bài:
- Viết công thức tính + đơn vị tính
- Lập bảng mới (tên mới, đơn vị mới) và điền kết quả.
=================================================================

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 5


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>

B. CÁC KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ
I. Quan niệm: Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng, trực quan các số liệu thống
kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu
thành phần của một tổng thể,... của các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lí.
II. Phân loại biểu đồ:
1) Dựa vào bản chất của biểu đồ:
+ Biểu đồ cơ cấu: biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của một lãnh thổ...
+ Biểu đồ so sánh
+ Biểu đồ động thái: phản ánh quá trình phát triển và sự biến thiên theo thời gian của các đối tượng
như: sự gia tăng dân số qua các thời kì, sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng trong
năm, sự thay đổi về diện tích, sản lượng lúa qua các năm,...
+ Biểu đồ quy mô và cơ cấu: biểu đồ cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên qua
2 năm khác nhau,...
+ Biểu đồ cơ cấu và động thái: biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành, biểu đồ cơ cấu
xuất nhập khẩu,... (qua ít nhất 4 mốc thời gian).
2) Dựa vào hình thức thể hiện của biểu đồ:
+ Biểu đồ cột (cột đơn, cột nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi).
+ Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị, biểu đồ hình đường).
+ Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường.
+ Biểu đồ tròn.
+ Biểu đồ miền (biểu đồ miền thể hiện số liệu tuyệt đối, biểu đồ miền thể hiện số liệu tương đối).
III. Quy trình vẽ biểu đồ:
1) Bước 1: Xác định nội dung mà biểu đồ phải thể hiện:
+ Tiến trình phát triển của một hiện tượng hay một số hiện tượng địa lí (gia tăng dân số, sự thay
đổi diện tích và sản lượng lương thực của một lãnh thổ hoặc tốc độ gia tăng của một số sản phẩm công
nghiệp qua các năm, tốc độ tăng trưởng về khối lượng hàng hóa của các ngành vận tải qua các giai
đoạn,...).
+ Sự tương quan và so sánh quy mô giữa các đại lượng (diện tích và sản lượng lúa giữa các vùng,
sản lượng lương thực và mức bình quân lương thực theo đầu người ở hai đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long,...).

+ Cơ cấu của một tổng thể: cơ cấu các ngành trong GDP, cơ cấu dân số theo độ tuổi,...
+ Cả về tiến trình và tương quan về đại lượng qua các năm: Diện tích gieo trồng và sản lượng cà
phê qua các năm của nước ta,...
+ Cả về mối tương quan, cơ cấu và tiến trình của đối tượng: Cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta
qua các năm,...
Cơ sở để xác định nội dung biểu đồ cần thể hiện chính là lời dẫn hay yêu cầu của bài tập, bài thực
hành: Vẽ biểu đồ thể hiện...
2) Bước 2: Xác định loại biểu đồ cần vẽ: Đây là bước rất quan trọng vì nếu xác định sai loại biểu đồ
cần vẽ sẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việc nhận xét sẽ khó có thể hoàn thiện. Muốn lựa chọn
được loại biểu đồ thích hợp nhất so với yêu cầu của đề bài cần căn cứ vào một số cơ sở sau:
a) Khả năng thể hiện của từng loại biểu đồ: Thực tế trên báo chí hay các tài liệu tham khảo có nhiều
loại biểu đồ khác nhau nhưng trong chương trình Địa lí phổ thông cũng như các đề thi trong các kì thi
tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học và thi học sinh giỏi các cấp thường yêu cầu HS vẽ một trong số các
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 6


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
loại biểu đồ sau: hình cột, hình tròn, hình đường (đồ thị), hình miền (hoặc diện), biểu đồ kết hợp cột và
đường. Mỗi loại biểu đồ dùng để thể hiện một hoặc nhiều mục đích khác nhau:
* Biểu đồ hình cột
- Biểu đồ cột đơn: thể hiện rõ qui mô và động thái phát triển của một đối tượng địa lí.
- Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có cùng đơn vị tính: thể hiện rõ sự so sánh qui mô và động thái phát
triển của các đối tượng địa lí.
- Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có các đơn vị tính khác nhau: thể hiện rõ sự so sánh qui mô và động
thái phát triển của các đối tượng địa lí.
- Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tuyệt đối: thể hiện rõ nhất sự so sánh qui mô của các đối tượng

địa lí.
- Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tương đối: thể hiện rõ nhất cơ cấu thành phần của một tổng thể.
- Biểu đồ thanh ngang: dạng đặc biệt của biểu đồ cột, không thể hiện cho các đối tượng theo thời
gian.
Tóm lại, biểu đồ cột thường dùng để thể hiện động thái phát triển của đối tượng, so sánh tương
quan độ lớn (quy mô) giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên,
loại biểu đồ này thích hợp nhất trong việc thể hiện sự so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng
và động thái phát triển của đối tượng.
* Biểu đồ theo đường (đồ thị, đường biểu diễn):
- Biểu đồ có 1 hoặc nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tuyệt đối: thích hợp nhất trong việc thể
hiện tình hình, diễn biến của một hay một số đối tượng địa lí qua một chuỗi thời gian (có số năm nhiều
và tương đối liên tục) như: sự thay đổi sản lượng một hoặc một số loại cây trồng qua các năm, sản
lượng lương thực trong một thời kì, sự phát triển về dân số và sản lượng lúa qua các thời kì...
- Biểu đồ có nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tương đối: thích hợp nhất trong việc thể hiện
tốc độ tăng trưởng (tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển) của một số đối tượng địa lí qua các năm như:
diện tích, năng suất và sản lượng lúa, sản lượng của một số ngành công nghiệp, số lượng gia súc, gia
cầm của ngành chăn nuôi, tốc độ tăng trưởng về khối lượng vận chuyển của các ngành giao thông vận
tải,...
* Biểu đồ kết hợp cột và đường:
- Thích hợp trong việc biểu thị mối tương quan giữa độ lớn và động thái phát triển của các đối
tượng có đơn vị khác nhau. VD: Diện tích và sản lượng lúa/ cà phê... qua các năm, lượng mưa và nhiệt
độ, số dự án và số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam qua các năm,...
* Biểu đồ hình tròn (hoặc vuông):
- Biểu đồ hình tròn: có ưu điểm nổi bật trong việc thể hiện cơ cấu của đối tượng tại một mốc thời
gian nhất định.
- Biểu đồ các hình tròn có bán kính khác nhau: thích hợp trong việc thể hiện cả sự so sánh về quy
mô và cơ cấu của đối tượng ở các địa điểm hoặc thời gian khác nhau.
=> Biểu đồ hình tròn có ưu thế trong việc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể, thể hiện sự
so sánh về quy mô, cơ cấu thành phần của đối tượng.
* Biểu đồ miền:

- Biểu đồ miền theo số liệu tương đối: thể hiện được cả cơ cấu thành phần và động thái phát triển
của các thành phần.
- Biểu đồ miền theo số liệu tuyệt đối: thể hiện được qui mô và động thái của đối tượng.
b) Căn cứ vào lời dẫn, bảng số liệu và yêu cầu của bài tập:

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 7


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
- Lời dẫn và đặc điểm của bảng số liệu trong bài tập là một trong những cơ sở để xác định loại biểu
đồ,
VD:
+ Trong lời dẫn có các từ tình hình, sự thay đổi, diễn biến, tăng trưởng, phát triển, gia tăng,...
và kèm theo là một chuỗi thời gian qua các năm từ... đến.... => Nên chọn biểu đồ đường biểu diễn.
+ Trong lời dẫn có các từ qui mô, diện tích, khối lượng, số dân, kim ngạch xuất nhập
khẩu,...và kèm theo một vài mốc thời gian, thời kì, giai đoạn (vào năm..., trong năm..., trong các
năm..., qua các thời kì...)=> Nên chọn biểu đồ hình cột
+ Trong lời dẫn có các từ cơ cấu, tỉ trọng phân theo, chia theo, phân ra, bao gồm, trong đó,...
và số năm trong bảng số liệu không quá 3 mốc => Nên chọn biểu đồ hình tròn; thể hiện qui mô và cơ
cấu => Chọn biểu đồ tròn có bán kính khác nhau.
+ Trong lời dẫn có các từ cơ cấu, tỉ trọng phân theo, chia theo, phân ra, bao gồm, trong đó,...
và số năm trong bảng số liệu có từ 4 mốc năm trở nên => Nên chọn biểu đồ hình miền theo số liệu
tương đối. Ngược lại, nếu có 1-3 mốc năm hoặc cùng năm nhưng ở các địa điểm khác nhau => Chọn
biểu đồ tròn hoặc cột chồng theo giá trị tương đối.
- Khi lựa chọn loại biểu đồ cần phân tích kĩ các yêu cầu của đề ra để xác định mục đích thể hiện
của biểu đồ: thuộc về động thái phát triển của hiện tượng, so sánh tương quan độ lớn giữa các hiện

tượng, thể hiện cơ cấu thành phần của tổng thể hay kết hợp giữa các yêu cầu đó với nhau.
=> Tóm lại, để lựa chọn được biểu đồ thích hợp nhất cần phải căn cứ vào các yếu tố: khả năng thể
hiện của biểu đồ; lời dẫn, đặc điểm của bảng số liệu đã cho và yêu cầu của đề ra.
3) Bước 3: Xử lí số liệu (nếu cần)
- Xử lí số liệu là phần rất quan trọng tong bài tập vẽ biểu đồ.Mỗi bài lại có cách xử lí riêng.Tuy
nhiên các thầy cô sẽ cung cấp cho các bạn những cách cơ bản nhất.Trong khi post bài này mình gặp
một số rắc rối nhỏ nên không đưa cụ thể được các công thức vào bài viết, rất mong các bạn thông
cảm.Bạn nào quan tâm tới vấn đề này có thể liên hệ trực tiếp với mình để trao đổi thêm.
4) Bước 4: Vẽ biểu đồ
- Việc vẽ biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác và thẩm mĩ.
a) Biểu đồ cột:
- Xây dựng hệ trục tọa độ: trục tung (trục giá trị) và trục hoành (trục định loại). Hệ trục tọa độ phải
được xây dựng phải phù hợp với khổ giấy vẽ, cân đối,...
+ Trục tung được sử dụng làm thước đo giá trị của đối tượng cần vẽ nên trên đó phải chia khoảng
cách các giá trị cho phù hợp với bảng số liệu (khoảng cách giữa các giá trị phải đều nhau, phải ghi trị
số của thước đo) đồng thời phải đánh mũi tên và ghi đơn vị tính lên phía trên mũi tên (triệu tấn, triệu
người, tỉ USD,...). Giá trị đầu tiên của thước đo được đặt ở gốc hệ trục tọa độ, có thể lấy bằng 0 hoặc
bằng một giá trị nào đó để khi vẽ xong biểu đồ các độ cao của cột được phân biệt rõ ràng. Giá trị lớn
nhất của thước đo cần lấy cao hơn so với giá trị cao nhất trong bảng số liệu.
Chú ý: Đối với biểu đồ cột có 2 trục tung thì vẽ 2 trục tung có chiều cao bằng nhau, trên đó xác
định giá trị lớn nhất của 2 trục sao cho có sự tương đồng nhau là được còn các yếu tố khác chúng
không phụ thuộc vào nhau.
+ Trục hoành thường dùng để chỉ các yếu tố về thời gian (năm, thời kì, giai đoạn), không gian
lãnh thổ (tỉnh, thành phố, vùng,...) hay chỉ tiêu kinh tế theo ngành (công nghiệp, vật nuôi, cây
trồng,...). Nếu trục hoành thể hiện yếu tố thời gian với các mốc năm cụ thể thì khoảng cách giữa các
cột trên trục này phải phù hợp với tỉ lệ khoảng cách giữa các mốc năm trong bảng số liệu nhất là khi
biểu đồ phản ánh động thái phát triển của đối tượng. Thời gian luôn được tính theo chiều từ trái qua
phải. Ngược lại nếu trục hoành thể hiện yếu tố thời gian là thời kì hay giai đoạn hoặc chỉ về không
gian lãnh thổ hoặc phản ánh chỉ tiêu kinh tế theo ngành thì khoảng cách giữa các yếu tố trên trục
hoành luôn cách đều nhau.

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 8


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
- V cỏc ct ca biu :
+ Cỏc ct ca biu ch khỏc nhau v chiu cao, cũn chiu ngang phi bng nhau.
+ Ct ca biu khụng nờn v dớnh vo trc tung.
+ Ghi tr s trờn u mi ct.
+ Cỏc ct hay cỏc phn ca ct th hin cựng mt i tng phi c kớ hiu nn ging nhau.
b) Biu trũn
- i vi biu trũn th hin qui mụ v c cu cn phi v chớnh xỏc tng quan bỏn kớnh theo s
liu ó tớnh toỏn, i vi biu th hin c cu khụng cn v chớnh xỏc v tng quan bỏn kớnh.
- Nu biu cú 2 ng trũn tr lờn, tõm ca cỏc ng trũn nờn nm trờn mt ng thng theo
chiu ngang.
- xỏc nh t l cỏc thnh phn mt cỏch chớnh xỏc nờn tớnh t kim ng h lỳc 12 gi, t ú ln
lt v cỏc thnh phn theo chiu quay ca kim ng h.
- Mi thnh phn trong biu c kớ hiu bng mt kiu kớ hiu khỏc nhau sau khi ó ghi t l %
vo cỏc thnh phn biu .
c) Biu ng ( th)
- Xõy dng h trc: Nh h trc ta trong biu ct. Tuy nhiờn cú mt s khỏc bit:
+ Trc ngang: Ch ch yu t thi gian qua cỏc nm (khong cỏch gia cỏc nm luụn phi
c chia ỳng theo t l khong cỏch gia cỏc nm trong bng s liu). Mc nm u tiờn luụn trựng
vi gc ta (nu cú 2 trc ng thỡ mc nm cui cựng luụn trựng vi chõn trc ng bờn phi).
+ Trc ng: c s dng lm thc o kt hp vi trc honh xỏc nh ta nờn trng
hp biu cú nhiu ng biu din phi xỏc nh t l ca trc ng sao cho cỏc ng khụng quỏ
sỏt nhau.

- V ng biu din:
+ Xỏc nh tt c cỏc ta ng vi tt c cỏc nm trc ngang, sau ú dựng thc ni tt c
cỏc im li vi nhau ta cú ng biu din. (Lu ý trong trng hp cú nhiu ng biu din nờn v
tng ng trỏnh ni nhm).
+ Nu v biu th hin tc tng trng thỡ tt c cỏc ng biu din u xut phỏt t giỏ
tr 100 trờn trc ng.
+ Biu cú nhiu ng biu din phi cú kớ hiu riờng cho tng ng, thng s dng cỏc kớ
hiu nh: , , , , t ti cỏc im ta ng vi mc nm (mi kớ hiu cho mt ng); ghi giỏ tr
ti mi im nỳt (trong trng hp biu cú nhiu ng biu din m cỏc ng ny li nm sỏt
nhau thỡ khụng cn ghi).
d) Biu min
* Biu min theo s liu tng i:
- B1: K mt hỡnh ch nht nm ngang (cnh 4/6)
+ Cnh ỏy tng t nh trc honh trong biu ng th hin tc tng trng- ch th
hin thi gian qua cỏc nm, do ú khong cỏch cỏc nm luụn phi chia ỳng t l khong cỏch cỏc
nm trong bng s liu (nm u tiờn trựng vi gc ta bờn trỏi, nm cui cựng di chõn cnh
bờn phi).
+ Cnh bờn trỏi hỡnh ch nht c s dng lm thc o cú giỏ tr t 0- 100%, khong cỏch
luụn c chia u theo 10% hoc 20%.
- B2: V ng ranh gii gia cỏc min
+ ng ranh gii cỏc min c v tng t nh trong biu ng.

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 9


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>

+ Chỉ có miền ranh giới đầu tiên thì các điểm tọa độ được xác định bằng các giá trị có trong bảng
số liệu, từ ranh giới thứ 2 trở đi giá trị của các đường ranh giới được tính theo giá trị cộng gộp của giá
trị thành phần 1 với thành phần 2,...
+ Trong trường hợp biểu đồ có 3 miền chỉ cần xác định chính xác 2 đường ranh giới thứ nhất và
thứ 2.
+ Giá trị của mỗi miền được ghi ở giữa các miền tương ứng với các mốc năm.
- B3: Thể hiện mỗi miền bằng một kí hiệu riêng biệt.
* Biểu đồ miền theo số liệu tuyệt đối:
- B1: Vẽ hệ trục tọa độ (tương tự trong biểu đồ đường chỉ có 1 trục tung và 1 trục hoành).
+ Trục tung luôn được tính từ giá trị 0, các giá trị trên trục tung là giá trị tuyệt đối.
+ Trục hoành chỉ thể hiện thời gian là các mốc năm cụ thể, khoảng cách giữa các năm phải phù
hợp với khoảng cách giữa các năm trong bảng số liệu.
- B2: Vẽ đường ranh giới: Tương tự như đường ranh giới trong biểu đồ miền tương đối.
- B3: Thể hiện mỗi miền bằng một kí hiệu riêng biệt.
5) Bước 5: Ghi chú giải, tên biểu đồ
- Lập bảng chú giải
+ Đối với biểu đồ có từ 2 đối tượng trở lên phải lập bảng chú giải, các chú giải nên lập thành
bảng riêng để bảo đảm tính mĩ thuật.
+ Các kí hiệu trong bảng chú giải phải tương ứng với kí hiệu trên biểu đồ, tùy từng biểu đồ mà
hình dạng các kí hiệu khác nhau, có thể có nhiều dạng kí hiệu cho một loại biểu đồ.
- Ghi tên biểu đồ: Tên biểu đồ được đặt theo yêu cầu trong đề bài và phải phản ánh được 3 khía
cạnh: cái gì, ở đâu, khi nào. Tên biểu đồ có thể ghi ở phần trên hoặc dưới biểu đồ (Trong các đề tài
nghiên cứu khoa học, tên biểu đồ được quy định đặt ở phía trên).

6) Bước 6: Nhận xét và giải thích
* Nhận xét: Về nguyên tắc chung, biểu đồ thể hiện cái gì thì phần nhận xét nên tập trung vào nội dung
đó. Tuy nhiên, mỗi loại biểu đồ lại có yêu cầu về kĩ năng phân tích, nhận xét khác nhau, cụ thể:
- Đối với biểu đồ hình cột:
+ Nếu biểu đồ thể hiện sự so sánh qui mô giữa các đối tượng địa lí, khi so sánh phải tính bằng lần
(gấp mấy lần).

+ Nếu biểu đồ thể hiện sự so sánh giữa các đối tượng địa lí nhưng vẽ bằng giá trị tương đối, khi
so sánh phải tính ra giá trị trung bình, sau đó so sánh các thành phần với giá trị trung bình (cao
hơn/thấp hơn mức trung bình bao nhiêu %).
+ Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu của một tổng thể khi so sánh phải so sánh tỉ trọng thành
phần trong cơ cấu, nhận xét sự thay đổi cơ cấu qua các năm hay sự khác nhau về cơ cấu giữa các vùng
lãnh thổ.
+ Biểu đồ cột thể hiện động thái phát triển của đối tượng: nhận xét xu hướng phát triển (tăng hay
giảm), tình hình phát triển ổn định hay không ổn định, nhanh hay chậm.
- Đối với biểu đồ đường:

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 10


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
+ Nhận xét chung về xu hướng biến động của các đối tượng địa lí được thể hiện trên biểu đồ
(tăng, giảm, hay ổn định có liên tục hay không, nhịp độ tăng giảm qua các năm hoặc các giai đoạn ra
sao (giai đoạn nào tăng nhanh nhất hoặc giảm nhanh nhất).
+ Nêu lên mối quan hệ giữa các đối tượng được thể hiện trên biểu đồ.
+ So sánh giữa các đối tượng địa lí về xu hướng, nhịp độ và tốc độ phát triển.
- Đối với biểu đồ kết hợp cột và đường:
+ Nhận xét từng đối tượng như trong phần nhận xét đối với biểu đồ hình cột hoặc đường.
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa các đối tượng được thể hiện trên biểu đồ.
- Đối với biểu đồ tròn
+ Biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu:
. Nhận xét tỉ trọng của các thành phần trong biểu đồ (thành phần nào chiếm tỉ trọng cao nhất
(...%), thành phần nào thấp nhất (...%).

. Nếu có từ 2 biểu đồ tròn trở lên thì trong phần nhận xét cần:
Nhận xét khái quát chung cho các biểu đồ.
. Nhận xét sự thay đổi (sự chuyển dịch) về cơ cấu theo thời gian và không gian, thành phân nào
tăng (...%), thành phần nào giảm (...%), nếu có một số thành phần cùng giảm thì thành phần nào giảm
nhiều hơn, cùng tăng thì thành phần nào tăng nhiều hơn.
. Nếu trong bài tập có yêu cầu “nhận xét về sự thay đổi quy mô và cơ cấu” thì cần phải dựa thêm
vào bảng số liệu để so sánh (quy mô tăng/ giảm hoặc lớn hơn/ nhỏ hơn bao nhiêu lần).
- Đối với biểu đồ miền
+ Biểu đồ miền vẽ theo số liệu tương đối:
. Nhận xét khái quát về sự so sánh tỉ trọng giữa các thành phần trong cơ cấu: thành phần nào
chiếm tỉ trọng lớn nhất, nhỏ nhất hoặc cao hơn, thấp hơn.
. Nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu cho cả thời kì: tỉ trọng của thành phần nào tăng, thành
phần nào giảm.
. Nếu có sự thay đổi đột xuất cần chia ra thành các giai đoạn rồi nhận xét cụ thể.
+ Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối:
. Nhận xét về xu hướng biến đổi về quy mô của từng đối tượng: tăng hay giảm.
. Xu hướng phát triển của từng đối tượng có ổn định hay không ổn định.
. So sánh sự thay đổi theo thời gian của các đối tượng (đối tượng nào tăng/ giảm nhanh).
Sự tăng giảm được tính bằng lần hoặc giá trị tuyệt đối, sự so sánh được tính theo giá trị tuyệt đối
thể hiện trên trục tung.
* Giải thích:
- Kinh nghiệm cho thấy phần nhận xét đưa ra những nhận xét gì thì phần giải thích giải thích cho
từng nhận xét đã đưa ra.
- Để giải thích có tính thuyết phục cần phải có kiến thức địa lí liên quan, phải xác định được đối
tượng được biểu hiện trên biểu đồ chịu tác động bởi các yếu tố nào, chú ý đến những yếu tố có tính
chất sự kiện của từng giai đoạn.

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 11



Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
C. K NNG LA CHN BIU THCH HP
* La chn biu thớch hp: Cỏc cõu hi v k nng v biu thng cú ba phn: li dn (t
vn ), bng s liu thng kờ, li kt (yờu cu cn lm). Da vo nhng phn trờn, TS xỏc nh v
biu no thớch hp nht.
1. Phn li dn (t vn ): Cõu hi thng cú nhng dng sau:
+ Dng li dn cú ch nh: T bng s liu, hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu s dng
nm T thụng tin ny, TS cú th xỏc nh c dng biu cn th hin;
+ Dng li dn kớn: Cho bng s liu sau hóy v biu thớch hp nht th hin v cho
nhn xột. dng ny, mun xỏc nh c biu cn v, TS cn nghiờn cu k cỏc thnh phn ca
cõu hi, phn cui trong cõu kt thng hm cha nhng gi ý nờn v biu gỡ;
+ Dng li dn m: Cho bng s liu sau Hóy v biu sn lng cụng nghip nc ta phõn
theo cỏc vựng kinh t nm Nh vy, cõu hi ó ngm gi ý l v mt loi biu nht nh, vi
dng li dn m ny, TS cn chỳ ý vo mt s t gi m trong cõu hi nh:
.Biu ng biu din: Thng cú nhng t gi m i kốm nh tng trng, bin ng,
phỏt trin, qua cỏc nm t n. VD: Tc tng dõn s ca nc ta qua cỏc nm; Tỡnh
hỡnh bin ng v sn lng lng thc; tc phỏt trin ca nn kinh t;
.Biu hỡnh ct: Thng cú cỏc t gi m nh khi lng, sn lng, din tớch, t
nm n nm hay qua cỏc thi kỡ. VD: Khi lng hng húa vn chuyn, Sn lng
lng thc ca; Din tớch trng cõy cụng nghip;
.Biu c cu: Thng cú cỏc t gi m nh c cu, phõn theo, trong ú, bao gm,
chia ra, chia theo VD: Giỏ tr ngnh sn lng cụng nghip phõn theo; Hng húa vn chuyn
theo loi ng; C cu tng giỏ tr xut - nhp khu
2. Phn cn c vo bng s liu thng kờ: Khi nghiờn cu c im ca bng s liu chn v biu
no thớch hp, TS cn lu ý nhng im sau: Nu bng s liu a ra dóy s liu: t l hay giỏ tr
tuyt i phỏt trin theo mt chui thi gian (cú ớt nht 4 nm tr lờn), TS nờn chn biu ng

biu din; nu cú mt dóy s liu tuyt i v quy mụ, s lng ca mt (hay nhiu) i tng bin
ng theo mt s thi im (hay theo cỏc thi kỡ), TS nờn chn biu hỡnh ct n; trong trng hp
cú 2 i tng vi 2 i lng khỏc nhau nhng gia chỳng cú mi quan h hu c nh din tớch (ha),
nng sut (t/ ha) ca mt vựng min no ú theo chui thi gian, TS nờn chn biu dng kt hp;
nu bng s liu cú t 3 i tng tr lờn vi cỏc i lng khỏc nhau (tn, một, ha) din bin theo
thi gian, TS nờn chn biu ch s; trong trng hp bng s liu trỡnh by theo dng phõn ra tng
phn: tng s, chia ra: nụng - lõm - ng, cụng nghip - xõy dng, dch v Vi bng s liu ny, TS
chn dng biu c cu (hỡnh trũn, ct chng, min). Tuy nhiờn, khi la chn cn chỳ ý cỏc im sau
õy: Biu hỡnh trũn (iu kin l cỏc thnh phn khi tớnh toỏn tng ton b phi bng 100%); biu
ct chng (khi mt tng th cú quỏ nhiu thnh phn, nu v biu hỡnh trũn thỡ cỏc gúc cnh hỡnh
qut s quỏ hp. Trng hp ny nờn chuyn sang v biu ct chng theo i lng tng i cho
d th hin); biu min (ch s dng khi trờn bng s liu cỏc i tng tri qua t 4 thi im tr
lờn, khụng nờn v hỡnh trũn).
3. Cn c vo li kt ca cõu hi: Trong nhiu trng hp, ni dung li kt ca cõu hi chớnh l gi
ý cho v mt loi biu no ú. VD: Cho bng s liu sau Anh (ch) hóy v biu thớch hp
Nhn xột v s chuyn dch c cu v gii thớch nguyờn nhõn ca s chuyn dch ú. Nh vy, li
kt ca cõu hi ó ngm cho TS bit nờn chn loi biu thuc nhúm biu c cu l thớch hp.

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 12


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
* Một số điều cần lưu ý
- Đối với các biểu đồ hình cột, đường biểu diễn, biểu đồ kết hợp cột và đường, biểu đồ miền:
Trục giá trị (trục đứng) phải có mốc giá trị cao hơn giá trị cao nhất trong bảng số liệu, có mũi tên chỉ
chiều tăng lên của giá trị. Trên đầu cột cần ghi rõ đơn vị thể hiện (tấn, triệu, %...), ghi rõ gốc tọa độ;

trục định loại (trục ngang) phải ghi rõ đơn vị thể hiện (năm, nhóm tuổi…). Đối với các biểu đồ đường
biểu diễn, miền, kết hợp đường và cột phải chia các mốc trên trục định loại tương ứng với các mốc
thời gian. Riêng đối với các biểu đồ hình cột, điều này không có tính chất bắt buộc nhưng vẫn có thể
chia khoảng cách đúng với bảng số liệu để dễ dàng quan sát được cả mặt quy mô lẫn động thái phát
triển, phải ghi các số liệu lên đầu cột (đối với các biểu đồ cột đơn). Trong trường hợp biểu đồ cột đơn
nếu có sự chênh lệch quá lớn về giá trị của một vài cột (lớn nhất) và các cột còn lại, TS có thể dùng
các thủ pháp vẽ trục giá trị gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại. Các cột có giá trị
lớn nhất sẽ được vẽ thành cột gián đoạn, như vậy, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ.
Ngoài ra, biểu đồ phải có phần chú giải và tên biểu đồ. TS nên thống nhất kí hiệu chú giải trước khi vẽ
các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau. Tên biểu đồ có thể ghi ở trên hoặc dưới biểu đồ.
- Đối với biểu đồ hình tròn: Cần thiết kế các chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần
của đối tượng. Thứ tự vẽ các hình quạt phải theo đúng thứ tự được trình bày ở phần chú giải. Nếu vẽ 2
biểu đồ trở lên cần phải thống nhất quy tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ nhất lấy gốc từ tia 12 giờ (như mặt
đồng hồ) rồi vẽ tiếp cho các hình quạt tiếp theo thuận theo chiều kim đồng hồ. Đối với trường hợp vẽ
biểu đồ cặp hai nửa hình tròn thì trật tự vẽ có sự thay đổi. Đối với nửa hình tròn trên, TS vẽ hình quạt
thứ nhất bắt đầu từ tia 9 giờ, từ đó vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, 3… thuận theo chiều kim đồng hồ.
Với nửa hình tròn dưới, TS cũng vẽ hình quạt thứ nhất từ tia 9 giờ và vẽ các thành phần còn lại ngược
chiều kim đồng hồ. Nếu bảng số liệu cho là cơ cấu, TS vẽ các biểu đồ có kích thước bằng nhau (vì
không có cơ sở để vẽ các biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau). Còn nếu trường hợp bảng số liệu
là giá trị tuyệt đối, TS phải vẽ các biểu đồcó kích thước khác nhau một cách tương ứng (tính bán kính
cho mỗi vòng tròn). Biểu đồ cần phải có phần chú giải, tên biểu đồ có thể ghi ở trên hoặc dưới biểu
đồ).

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 13


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.


/>
D. KỸ NĂNG NHẬN XÉT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
1.Những căn cứ dựa vào để phân tích biểu đồ:
- Căn cứ vào các số liệu ở bảng thống kê và đường nét thể hiện trên biểu đồ.
- Lưu ý: Không thoát ly khỏi các dữ kiện được nêu trong bảng số liệu .
Không nhận xét chung chung mà cần có số liệu dẫn chứng kèm theo các ý nhận xét.
Phần nêu nguyên nhân cần dựa vào kiến thức các bài đã học để viết cho đúng yêu cầu.
2.Những điểm cần lứu ý:
* Đọc kĩ câu hỏi để nắm được yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích.
* Cần tìm ra mối liên hệ hay tính qui luật nào đó giữa các số liệu.
* Không được bỏ xót các dữ liệu cần phục vụ cho nhận xét phân tích.
* Trước tiên, cần nhận xét phân tích các số liệu có tầm khái quát chung, sau đó mới phân tích các
số liệu thành phần.
* Chú ý tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo cả hàng ngang và hàng dọc .
* Chú ý những giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất và trung bình. Đặc biệt, chú ý đến những số
liệu hoặc hình nét đường, cột thể hiện sự đột biến (tăng hay giảm nhanh).
* Cần có kĩ năng tính tỉ lệ % hoặc tính ra số lần tăng hay giảm của các con số để chứng minh cụ
thể ý kiến nhận xét.
3.Phần nhận xét phân tích thường có 2 nhóm ý:
- Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu.
- Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó (Chú ý cần dựa vào các kiến thức
đã học để giải thích).
4. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ:
* Trong các loại biểu đồ cơ cấu mà số liệu đã được qui thành các % ta phải dùng từ tỉ trọng trong
cơ cấu để so sánh nhận xét.
* Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển của các đối tượng trên biểu đồ:
- Về trạng thái tăng: Có các từ nhận xét theo từng cấp độ như : Tăng, tăng mạnh, tăng nhanh,
tăng đột biến, tăng liên tục…..Kèm theo bao giờ cũng có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (tr
tấn, tỉ đồng, tr dân)? Hoặc tăng bao nhiêu %? Hay bao nhiêu lần?
- Về trạng thái giảm: Cần dùng các từ : Giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm,

giảm đột biến… kèm theo là dẫn chứng cụ thể.
- Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như: phát triển nhanh, phát triển
chậm, phát triển ổn định , phát triển không ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các
vùng….
Những từ ngữ trên thể hiện gọn , rõ ràng, có cấp độ, có thể coi là ngôn ngữ đặc thù dùng trong
nhận xét phân tích biểu đồ.
Điều cần lưu ý : cùng với việc dùng các từ ngữ trên, nội dung lập luận nhận xét cần phải hợp lí,
viết thật ngắn gọn, sát với yêu cầu câu hỏi…

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 14


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
E. K NNG PHN TCH BNG S LIU
- Phi c k cõu hi thy rừ yờu cu v phm vi cn phõn tớch.
- Phỏt hin ra yờu cu ch o nht l cỏc by.
- Tỏi hin ra cỏc kin thc c bn ó hc cú lien quan ti yờu cu cõu hi v cỏc s liu ó cho.
- i vi vic x lớ s liu cn:
+ Phỏt hin cỏc mi liờn h gia hng lot s liu, chỳ ý n cỏc giỏ tr tiờu biu (ln nht, nh
nht, trung bỡnh) nht l nhng ch t bin (tng, gim t ngt)
+ Chỳ ý phõn tớch khỏi quỏt trc ri mi phõn tớch n cỏc thnh phn c th.
+ Luụn tỡm cỏch so sỏnh, i chiu tng hp trờn c 3 phng din :s liu tuyt i, tng i.
- Vic a ra nhn xột:
+ Phi da trờn yờu cu ca cõu hi v kt qu x lớ s liu.
+ Cỏc nhn xột phi sp xp theo trỡnh t nht nh t khỏi quỏt n c th, cao thp, phc tpn gin.(iu ti k l ln xn)
+ Mi nhn xột a ra phi cú dn chng c th


-----------------------------------Chuực caực em oõn thi toỏt !

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 15



×