A. T VN
I. Lí DO CHN TI
Trong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn
luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động; bài tập hoá
học còn đợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học. Thông qua giải bài tập, giúp
học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dỡng hứng thú trong học tập.
Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tìm tòi trong các đề thi đại học cao đẳng qua các năm,
và việc tham khảo nhiều tài liệu, chúng tôi đã nhận thấy phơng pháp " Bảo toàn nguyên tố " là
một phơng pháp không thể thiếu trong việc giải bài tập hóa học, kể cả trong bài toán hóa vô
cơ hay hóa hữu cơ đều coi đây là một công cụ cho việc giải bài tập, đả có rất nhiều tác giả đề
cập đến, song việc đào sâu, mở rộng với tất cả các nguyên tố thì cha thấy nhiều. Trong khuôn
khổ một bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ, phơng pháp bảo toàn nguyên tố lại luôn luôn đợc sử
dụng và nhìn nhận, song vai trò của các nguyên tố thật sự cha bình đẳng khi khai thác, tôi thiết
nghỉ đả sử dụng đợc BTNT C, BTNT H và từ đó thông qua số nguyên tử C trung bình, số
nguyên tử H trung bình, thì việc nhìn nhận bảo toàn nguyên tố oxi và số nguyên tử O trung bình
lại là một đòn bẩy khi các phơng pháp áp dụng cho C và H ít còn hiệu lực và cha đợc khai
thác triệt để. Đặc biệt với bài toán đốt cháy hổn hợp các chất hữu cơ với các loại nhóm chức
khác nhau thì hớng này thật sự rất hiệu quả.
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn viết đề tài Khai thác bài toán bảo toàn nguyên tố oxi với
phơng châm nhìn nhận nhanh, giải quyết nhanh nhằm phục vụ tốc độ hóa các bài toán đốt
cháy hợp chất hữu cơ. Trên cơ sở đó tôi đa ra các bài toán vận dụng bảo toàn nguyên tố oxi, các
bài toán có sử dụng đến số nguyên tử O trung bình để đánh giá khái quát hớng giải quyết.
Tôi muốn đa phơng pháp O vo c lp vi C , hay khng nh c vai trũ bỡnh ng
khi ỏp dng nh lut BTNT vi bt kỡ nguyờn t no, ng thi khi ỏp dng O , cú th gii
c bi toỏn hn hp cỏc cht cha nhúm chc khỏc nhau, khụng nm trong phm vi cỏc cht
cựng dóy ng ng na. Khi ú giỏo viờn cú th bin i mt bi toỏn gc thnh nhiu bi
toỏn khỏc, ỏp dng c trit phng phỏp bo ton nguyờn t trong quỏ trỡnh gii bi
toỏn t chỏy.
Ni dung chớnh ca ti c tụi chia lm ba dng :
Dng 1: S dng BTNT Oxi trong bi toỏn tỡm CTPT ca cỏc cht
Dng 2: S dng BTNT Oxi trong bi toỏn tỡm cỏc i lng liờn quan
Dng 3: S dng BTNT Oxi t ú dựng s nguyờn t oxi trung bỡnh ỏnh giỏ hng gii
quyt bi toỏn.
Trong mi dng tụi u ly vớ d minh ha v so sỏnh vi cỏch gii thụng thng, kốm thờm
bi tp t gii nhm giỳp bn c hiu hn v phng phỏp gii m tụi a ra.
II. MC CH V NHIM V
1. Mc ớch
1
- Đa ra một số dạng toán áp dụng ĐLBT nguyên tố Oxi và cách nhìn nhận khai thác sâu
bài toán này.
- Kiểm tra v cng c c nhiu kin thc hn về bản chất hóa học của các vấn đề liên
quan.
- Cung cấp cho học sinh một số vấn đề lí thuyết liên quan.
2. Nhim v
- Nghiờn cu cỏc ti liu cú liờn quan n phn ng t chỏy
- Nghiờn cu c s lý lun ca phng phỏp bo ton nguyờn t
- Dn xõy dng, la chn, sp xp h thng cõu hi từ mức độ dễ đến khó
- Tin hnh thc nghim s phm trong quỏ trỡnh dy ụn thi i hc
III. PHNG PHP NGHIấN CU
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti chỳng tụi ó s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sau:
1. Nghiờn cu lý lun
- Nghiờn cu bi toỏn khỏi quỏt, cỏc cụng thc tng quỏt ca hp cht hu c.
- Nghiờn cu cỏc vn lý thuyết, bài tập cú liờn quan n ti.
2. iu tra c bn
- Trao i ý kin vi cỏc ng nghip.
- Thm dũ ý kin ca hc sinh sau khi s dụng ti trong quỏ trỡnh thc nghim.
3. Thc nghim s phm v x lý kt qu
- Xỏc nh ni dung, kin thc, k nng ca vic việc vận dụng vào từng bài tập cụ thể.
- Thc nghim kim tra, ỏnh giỏ phng phỏp giải bài tập thụng qua bi kim tra ó
c chun b trc cho hc sinh.
- X lý kt qu bng phng phỏp thng kờ.
B .phần GII QUYT VN
I. cơ sở lí thuyết
Bo ton oxi l mt b phn ca nh lut bo ton nguyờn t. Giỳp chỳng ta gii
nhanh hn ngn gn hn cỏc bi tp t chỏy m khụng cn cõn bng phn ng.
Phn ng chỏy tng quỏt:
CxHyOzNt + O2 CO2 + H2O
Gi s mol ca CxHyOzNt : a mol
O2: b mol
CO2: c mol
H2O : d mol
Khi ú ta cú phng trỡnh sau: z.a + 2.b = 2.c + 1.d.
2
Với z, 2, 2, 1 lần lượt là số nguyên tử oxi trong CxHyOzNt, O2 ,CO2 ,H2O.
Để làm nhanh các bài tập chúng ta cần nhớ các điểm sau:
1. CTPT tổng quát các loại hợp chất hữu cơ.
2. * Những phân tử (CxHy, CxHyOz) mà trong cấu tạo của nó có một vòng no, hoặc có một liên
kết đôi ( C=C, C=O) khi đốt cháy số nCO2 = nH2O.
- Xicloankan, anken: CnH2n
- Andehit no,đơn chức. Xeton no, đơn chức. Ancol không no,đơn chức mạch hở: CnH2nO
- Axit cacboxylic no, đơn chức. Este no, đơn chức mạch hở: CnH2nO2
Những chất khi đốt cháy thu được nX = nCO2 –nH2O
- Axit no hai chức CnH2n-4O4, ...
- Ankin, ankaddien : CnH2n-2,…
* Các hợp chất hữu cơ dù đơn chức hay đa chức, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn thì số
nCO2 < nH2O. Và nH2O - nCO2 = nX (X là ankan, ancol no đơn chức mạch hở...)
3. Dấu hiệu nhận biết bài toán áp dụng định luật BTNT oxi
Thông thường là bài toán đốt cháy, dcho rõ số lấu hiệ đầu tiên là đề bài cho rõ số lệu liên
quan đến oxi (số mol, thể tích, khối lượng...) hoặc có thể cho số liệu liên quan đến sản phẩm
cháy như CO2 và H2O(số mol, thể tích, khối lượng...).
Đặc biệt bài toán hổn hợp các chất chứa nhóm chức khác nhau, có số nguyên tử oxi khác nhau.
II. Các dạng toán
II.1. Dạng 1: Sử dụng BTNT Oxi trong bài toán tìm CTPT của các chất
Khi gặp bài toán xác định CTPT của hợp chất hữu cơ liên quan đến phản ứng cháy,học sinh
thường lúng túng và thậm chí là thử ngược hoặc đoán đáp án, do đó bản chất của bài toán
không được làm nổi bật. Nếu nhìn nhận nhanh áp dụng ĐLBT nguyên tố oxi thì dạng bài tập
này lại là một dạng đơn giản. Dưới đây tôi chỉ ra một số ví dụ, để áp dụng phương pháp BTNT
oxi và thực tế giải nhanh hơn rất nhiều so với phương pháp khác.
II.1.1 Các ví dụ
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng
dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C4H8O.
Cách giải thông thường :
nCO2 = 2.0,1 + 0,4 = 0,6 (mol) = nH2O ( Vì anđehit đơn chức no)
CnH2nO + (3n-1)/2 O2 -> n CO2 + n H2O
Ta có (3n-1)/2n = 0,8/0,4
-> n = 3 -> anđehit là C3H6O.
Bảo toàn nguyên tố oxi :
no(anđehit) = nanđehit = 0,6.2 +0,6.1 – 0,8.2 = 0,2 (mol)
C = 0,6/0,2 = 3 -> anđehit là C3H6O.
-> Đáp án C
Nhận xét : Khi hiểu phương pháp ta có thể dùng máy tính bấm để được kết quả.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được CO2 và H2O có số mol tương ứng là 3:4. Thể
tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được ở cùng điều kiện.CTPT
của X là:
A. C3H8O3 B. C3H8O
C. C3H8O2
D. C3H4O.
Cách giải thông thường
Ta thấy nCO2 < nH2O nên X là ancol no, có CTPT: CnH2n+2Ox: a mol
Giả sử đót cháy 1mol ancol ta có: nCO2=3 mol, nH2O = 4 mol.
CnH2n+2Ox + (3n+1-x)/2O2 -> nCO2 + (n+1)H2O
Ta có n = 3/1 = 3 và (3n+1-x)/2n = 1,5 -> x = 1 -> X là: C3H8O.
3
Áp dụng định luật bảo toàn Oxi ta có:
x.1 + 2.4,5 = 2.3 + 4 => 1. Vậy CTPT của X là: C3H8O.
-> đáp án B.
Nhận xét: Khi sử dụng BTNT O ta không cần phải viết và cân bằng ptpư ,từ bài toán này ta có
thể chứng minh và khái quát cho học sinh khi đốt cháy ancol mà nO2 = 1,5 nCO2 thì ancol đó no,
đơn chức.
Ví dụ 3 ( Khối B- 2007)
X là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g O2, thu được hơi nước và
6,6g CO2. CT của X là:
A. C3H7OH
B. C3H6(OH)2
C. C3H5(OH)3 D. C2H4(OH)2
Giải thông thường
Gọi CTTQ là CnH2n+2Ox
CnH2n+2Ox + (3n+1-x)/2 O2 -> nCO2 +( n+1) H2O
0,05
0,175
n = 0,15/0,05 = 3
ta lại có : (3n+1-x)/2 = 0,175/0,05 -> x =3 -> X là C3H8O3
Áp dụng BTNT O:
Do X là ancol no nên nH2O = nCO2 + nX = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol.
x.0,05 + 0,175.2 = 2.0,15 + 0,2
=> x = 3.
Vậy CTPT của X là: C3H8O3, hay C3H5(OH)3.
->Đáp án C.
Nhận xét: Khi sử dụng BTNT O ta không cần phải viết và cân bằng ptpư, ta có thể nhẩm và
bấm trên máy tính được.
Ví dụ 4:Hỗn hợp X gồm 2 axit no mạch hở phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X thu được 11gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm:
A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và HOOC- COOH
C. HCOOH và HOOC-CH2-COOH
D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
Cách giải thông thường :
Gọi CTTQ của hai axit, viết phương trình phản ứng và biện luận.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi
nO2 cần =
Vì nCO
2
11 + 3,6 − 9,8
= 0,15
32
≠ n H 2O ⇒ có axit 2 chức
nO(X) = (0,25 + 0,1 – 0,15).2 = 0,4
TH1: 2 axit no 2 chức:
4a + 4b = 0,4
a + b = n H O - nCO =0,05
2
2
(loại)
TH2: 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức
2a + 4b = 0,4
b = 0,05
4
0,25
−
C = 0,15 =1,67 ⇒ Có HCOOH
⇒ 0,1.1 + 0,05.m = 0,25 ⇒ m = 3
⇒ axit còn lại là HOOC-CH2-COOH
Nhận xét : Phương pháp BTNT Oxi giải nhanh hơn rất nhiều.
Ví dụ 5 :(Đại học khối B năm 2009)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt
khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là :
A. 4,9 và glixerol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 9,8 và propan-1,2-điol
Giải thông thường
Gọi CTTQ là CnH2n+2Ox
CnH2n+2Ox + (3n+1-x)/2 O2 -> nCO2 +( n+1) H2O
0,2
0,8
(3n+1-x)/2 = 4 -> n = 3 và x =2 -> X là C3H8O2
Cách giải nhanh : Suy luận từ đáp án ta thấy chắc chắn X chứa 3C. Khi đó nCO2 = 0,6(mol) ,
nH2O = 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol)
BTNT Oxi : 0,2. x/2 + 0,8 = 0,6 + ½( 0,6 + 0,2) -> x = 2 -> X là C3H8O2
Mặt khác m = 4,9 gam , và X chứa 2 nhóm OH liền kề -> Chọn đáp án B
Nhận xét: Với PP BTNT O không phải viết và cân bằng ptpu, mà có thể nhẩm nhanh.
Ví dụ 6 (Khối B-2012)
Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O 2
thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), còn lại 80
ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2
B. C4H10O
C. C3H8O
D. C4H8O
Cách giải thông thường
Gọi CTTQ là CxHyOz
CxHyOz + (x +y/4 –z/2) -> xCO2 + y/2H2O
20
110
80
80
Ta có x = 80/20 = 4 ; y/2 = 4 -> y = 8
(x +y/4 –z/2) = 110/20 -> z = 1
CTPT của X là Chọn đáp án D.
Áp dụng ĐLBT NT O
Dễ thấy V CO2 = V H2O = 80 ml => loại B và C
A và D đều có dạng C4H8Ox , có VO trong X = 80.3 – 110.2 = 20 => x.20 = 20 => x = 1
-> X là C4H8O
-> Chọn đáp án D.
Nhận xét: Sử dụng BTNT O ta không cần viết và Cân bằng ptpư, ta có thể nhẩm nhanh.
II.1.2. Bài tập vận dụng
5
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một ancol no đơn chức và một anđehit no
đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lit CO 2(ở đktc) và 12,6
gam H2O. Công thức cấu tạo của ancol và anđehit là
A. C2H5OH, CH3CHO B. C4H9OH, C3H7CHO
C. C3H7OH, C2H5CHO D. CH3OH, HCHO
Câu 2:X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là :
A. C2H4(OH)2.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Câu 3 :M là hỗn hợp của một ancol no X và axit hữu cơ đơn chức Y đều mạch hở. Đốt cháy
hết 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít O2 (đktc) vừa đủ, thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam
H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol của Y lớn hơn số mol của X.
CTPT của X, Y là
A. C3H8O2 và C3H6O2
B. C3H8O2 và C3H2O2 C. C3H8O2 và C3H4O2 D. C4H8O2 và C4H4O2
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác
dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức của 2 axit là
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH
D. CH3COOH và HOOC-COOH
Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít
khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu
gọn của Z trong hỗn hợp X là
A. HOOC-(CH2)2-COOH B. HOOC-(CH2)3-COOH
C. HOOC-COOH
D. HOOC-CH2-COOH
Câu 6: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol
là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc)
và 7,2g H2O. Hiđrôcacbon Y là
A. CH4
B. C2H2
C. C3H6
D. C2H4
Câu 7: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử và đều no, đơn
chức, mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất trên (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol giữa CO 2
và H2O là 11:12. CTPT của X, Y, Z là:
A. CH4O, C2H4O, C2H4O2
B. C4H10O, C5H10O, C5H10O2
C. C2H6O, C3H6O, C3H6O2
D. C3H8O, C4H8O, C4H8O2
Câu 8:Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm
thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng.
CTPT của A là
A. C2H4O2.
B. C3H6O3.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thu được 0,35 mol CO 2 và 0,6
mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu được (10+m) gam
chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol trong X là.
A. CH3OH và C2H4(OH)2 B. CH3OH và C3H5(OH)3
C. C2H5OH và C3H5(OH)3 D. C2H5OH và C3H6(OH)2
Câu 10: (Khối B-2012)Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X cần 0,24 mol O2 thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và CH2=CHCOOH
Đáp án
1C;2C;3A;4D ;5D;6D;7D;8B ;9A ;10C
II.2.Dạng 2 : Sử dụng BTNT Oxi trong bài toán tìm các đại lượng liên quan
6
Việc tìm các đại lượng liên quan của bài toán đốt cháy có thể giải theo cách thông thường là
viết phương trình phản ứng và cân bằng, sau đó tính theo phương trình phản ứng. Nhưng không
phải bài toán nào lập ra cũng sẽ giải được một cách nhanh gọn, có một số bài toán phải dùng
phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi như là “ đòn bẩy”. Sau đây tôi đả chắt lọc ra một số ví dụ
mà dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi giải quyết rất nhanh, trội hơn nhiều so với
phương pháp thông thường.
II.2.1 Các ví dụ
Ví dụ 1. (ĐH khối A- 2013; HSG tỉnh Hà Tĩnh 2013).
Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit
không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng
khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
A. 15,36 gam
B. 9,96 gam
C. 18,96 gam
D. 12,06 gam
Cách giải thông thường
CnH2nO2 (x mol); CmH2m-2O2 (y mol) (m ≥ 3)
khối luợng m= 25,56+18.0,3-40.0,3=18,96
x+y=0,3. Gọi mol CO2:a mol H2O: b.
44a+18b=40,08 -> lập hệ và biện luận.
Bảo toàn oxi: 2a+b = 2.0,3+ (40,08-18,96)/32=> a=0,69; b=0,54
⇒ x=0,15; y=0,15; nx+my=0,69
n+m=4,6 (m ≥ 3) ⇒ => n=1 và m= 3,6
Khối lượng axit không no =0,15×(14×3,6+30)=12,06 gam
Nhận xét : Dùng BTNT O giải nhanh hơn rất nhiều. Có thể khái quát bài toán thành hổn hợp
các axit no và không no.
Ví dụ 2.
Hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 ankan đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X
thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO 2 (đktc). Tính % khối lượng của ancol etylic trong
hỗn hợp?
A. 52,2%
B.24,34%
C. 22.75%
D. 38,09%
Cách giải thông thường:
−
−
−
3n +1
tO
C n H2 n + 2 +
O2 → n CO2 + ( n +1)H2O
2
−
−
Phản ứng cháy:
−
a
na
O
t
C2H5OH + O2 →
2CO2 + 3H2O
b
2b
−
Hệ phương trình: n a+ 2b = 0,6
a + b = n H 2O - nCO 2 = 0,125
−
(14 n + 2)a = 46b = 9,45
7
a = 0,075
⇒
b = 0,05
−
n = 6,67
% m C2H5OH=
46.0,05
.100% = 23,34%
9,45
* Áp dụng theo bảo toàn nguyên tố Oxi
n C2H5OH= nO(X) = 0,6.2+
% m C2H5OH=
13,05 30 30
−
− .2 = 0,05
18
18 32
46.0,05
.100% = 23,34%
9,45
Nhận xét : Với PPBTNT O chỉ cần 2 dòng và ta có thể bấm máy tính nhanh khi hiểu vấn đề.
Ví dụ 3
Hỗn hợp X gồm etilenglicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan
bằng số mol etylenglicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H 2
(đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Xác định m?
A. 2,682
B. 1,788
C. 2,235
D. 2,384
n C2H4(OH)2 = n C6H14
Xem X chỉ gồm các ancol đơn chức
n X = 2 n H 2 = 0,036
Bảo toàn nguyên tố O
nX = nO(X) = 0,036
Gọi a, b là số mol CO2, H2O
⇒
2a+b = 0,036 + 0,186.2
b – a = 0,036
a = 0,124
b= 0,16
m = 0,124.44+ 0,16.18 – 0,186.32 = 2,384 g
Nhận xét : Đối với bài toán này nếu giải theo phương pháp thông thường thì về mặt đại số
không đủ phương trình để giải ra ẩn.
Ví dụ 4.
Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C 2H2, H2 đi qua ống sứ chứa Ni đun nóng. Sau một thời gian
thu được hỗn hợpY (gồm khí và hơi). Đót cháy hoàn toàn Y cần 1,568 lít O 2 tạo ra 2,42 gam
CO2 và 0,81 gam H2O. Tính % thể tích của HCHO trong hỗn hợp?
A.50%
B. 66,67%
C.33,33 %
*. Cách giải thường
Phương trình cháy:
8
D.40%
O
t
CH2O + O2 →
CO2 + H2O
a
a
a
O
t
2C2H2 + 5O2 →
4CO2 + 2H2O
b
2,5b
2b
O
t
2H2 + O2 →
2 H2O
c
0,5c
c
a + b + c = 0,045
a + 2b = 0,055
a + 2,5b + 0,5c = 0,07
a= 0,015
b = 0,02
c= 0,01
%VHCHO =
0,015
.100% = 33,33%
0,045
* Áp dụng theo bảo toàn nguyên tố Oxi
Do nX = n H O = 0,045
2
nO(X) = nHCHO =
%VHCHO =
0,81
2,42
1,568
+ 2.
− 2.
= 0,015
18
44
22,4
0,015
.100% = 33,33%
0,045
Nhận xét : Giải theo BTNT O nhanh hơn rất nhiều,có thể dùng máy tính bấm nhanh.
Ví dụ 5 (ĐH khối A-2011).
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3
dư thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít O 2
(đktc) thu được 35,2 gam CO2 và y gam H2O. Xác định y?
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,6
Cách giải thông thường
C2H4O2 + 2O2 -> 2CO2 +2H2O
a
2a
CH2O2 + 1/2O2 ->CO2 +H2O
b
b
C2H2O4 + 1/2O2 -> 2CO2 +H2O
c
2c
CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O
a
a
HCOOH + NaHCO3 -> HCOONa + CO2 + H2O
9
D. 0,8
b
b
(COOH)2 + 2 NaHCO3 -> (COONa)2 + 2CO2 + H2O
c
2c
2a + b + 2c = 35,2/44
2a + 1/2b +1/2c = 0,4
a + b + 2c = 15,62/22,4
Giải ra a,b,c. Sau đó tính nH2O = 2a + b+ c
* Áp dụng theo bảo toàn nguyên tố Oxi
nO2 ( X ) = n− COÔH ( X ) = nCO2 =
Ta có nO ( X ) + n O
2
2
cần
⇒ y = 0,6
15,68
=0,7
22,4
= nCO +
2
y
2
-> Chọn đáp án C
Nhận xét : giải theo BTNT O nhanh hơn rất nhiều, hơn nửa ta có thể khai quát bài tập này
thành hổn hợp các axit khác mà phương pháp giải hệ phương trình không giải được.
Ví dụ 6 (ĐH khối B -2010)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số
nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích
khí đo ở đktc). Giá trị của V là :
A. 14,56
B. 15,68
C. 11,20
D. 4,48
Cách giải thông thường
−
nancol = 12,6/18 – 11,2/22,4 = 0,2 (mol) ; C = 2,5. Vì ancol đa chức nên hỗn hợp X là ancol
no hai chức.( Số nguyên tử O không vượt quá số nguyên tử C)
CTTQ CnH2n+2O2
CnH2n+2O2 +(3n-1)/2 O2 -> nCO2 +( n+1)H2O
0,2
0,5
Áp dụng DDLBTNT Oxi : V = (0,5 + ½ .0,7 – 0,2). 22,4 = 14,56 (lít)
Nhận xét : Phương pháp BTNT Oxi có thể vận dụng bấm nhanh trên máy tính.
Ví dụ 7
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol thu được 29,12
lít CO2 (đktc) và 27 gam nước. Thành phần phần trăm khối lượng của glixerol trong hỗn hợp ban đầu là
A. 23,4%
B. 18,4%
C. 43,8%
D. 46,7%
Ta thấy anđehit fomic, axit axetic, glucozơ ( hh X) đều có chung CTTQ là CnH2nOn. Khi đốt cháy hổn
hợp X thì nCO2 = nH2O = nO2 cần ; nglixerol = 27/18 – 29,12/22,4 = 0,2(mol)
-> nCO2 do X tạo = 1,3 – 0,2.3 = 0,7 (mol) -> mX = 0,7.44 + 0,7.18 -0,7.32 = 21(gam)
%mglixerol = 0,2.92/(0,2.92 + 21) = 46,7%
->Chọn đáp án D
Nhận xét: Mấu chốt bài toán này là đốt cháy hợp chất có CTTQ CnH2nOn thì nCO2 = nH2O = nO2 cần.
10
II.2.2 Bài tập vận dụng
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 cần vừa đủ V (lít) O2 (đktc)
thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 40,32.
B. 15,68.
C. 13,44.
D. 35,84.
Câu 2: (CĐ-A-07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí, thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. V không khí (đktc) nhỏ
nhất cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là.
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Câu 3( ĐHV – 2011) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 đa chức đồng đẳng cần V lít O2
ở (đktc ), sau phản ứng thu đuợc 0,616 lít CO2 (dktc ) và 0,675 g H2O. Tính V.
A. 0,924
B.0,812
C.0,7
D.1,6
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu
được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42.
B. 5,72.
C. 4,72.
D. 7,42.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (đo ở đktc),
thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 6,72
C. 8,96
D. 11,2
Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc),
cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa và khối lượng
bình nước vôi tăng 16,8 g. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 8,96.
Câu 7:X gồm metanol, etanol, propan-1 ol, và H2O, cho m gam X + Na dư thu được 15,68 lit
H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lit CO2(đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị
m và V là
A.42,0 và 26,88
B.19,6 và 26,88
C.42 và 42,56
D.61,2 và 26,88
Câu 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng
với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu
được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 5,60
Câu 9(B – 2009): Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức,
mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác,
khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5
B. 17,8
C. 8,8
D. 24,8
Câu 10 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu
buna–S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2
sinh ra. 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
A. 42,67
B. 36,00
C. 30,96
D. 39,90
Câu 11(A- 2013): Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon,
trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một
tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được
13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
A. 28,57%
B. 57,14%
C. 85,71%
D. 42,86 %
Đáp án
1A;2A;3B;4C ;5B;6C;7A;8D ;9B;10B; 11D
−
II.3. Dạng 3: Sử dụng BTNT Oxi từ đó dùng số nguyên tử oxi trung bình ( O ) để
đánh giá hướng giải quyết bài toán.
Phương pháp trung bình không còn lạ với việc giải bài tập hóa học, trong bài toán đốt cháy
hợp chất hữu cơ cách sử dụng số nguyên tử cacbon trung bình, số nguyên tử hidro trung bình
11
đả được dùng rất nhiều, nhưng chủ yếu dùng cho các bài toán thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khi
−
giải bài tập đốt cháy hổn hợp các hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức khác nhau nếu chỉ dùng C
thì không còn giải quyết nhanh được bài toán nửa. Tôi thiết nghỉ đả dùng được số nguyên tử
cacbon trung bình, số nguyên tử hidro trung bình thì việc vận dụng số nguyên tử oxi trung bình
không có gì là khó khăn cả, hơn nửa lại giải quyết được một số bài tập hổn hợp các chất, một
−
số bài toán có thể dùng O để đánh giái hướng giải quyết. Khi hiểu sâu phương pháp thì ta có
−
thể nhẩm nhanh số mol của các chất trong hổn hợp thông qua O kết hợp với phương pháp
đường chéo.
−
Dưới đây tôi đưa ra một số ví dụ và phân tích hướng giải theo O , và từ một bài toán gốc ta có
thể khai triển theo nhiều kiểu khác nhau khi hiểu bản chất vấn đề.
II.3.1 Các ví dụ
Ví dụ 1. (Đại học khối B 2013)
Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai
ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa
đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%.
B. 12,6%.
C. 29,9%
D. 29,6%
0,35
−
C = 0,2 =1,75 ⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
0,35
−
Bảo toàn oxi: nO(hh) = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 ⇒ O =
=1,75
0,2
⇒ x = 0,15
x + y = 0,2
x + 4y = 0,35
−
y = 0,05
−
−
Đánh giá: O = C = 1,75 mà Oancol = 1 ; O(X) = 4 ; và C ancol > 1
−
Do đó C (X) < 4 (vì tỷ lệ mol không đổi)
Mặt khác % O(X) < 70% hay MX >
64
= 91 ⇒ Loại HOOC-COOH
0,7
Vậy CX = 3 ⇒ HOOC-CH2-COOH
CH3OH(a); C2H5OH (b)
a + b = 0,15
a + 2b = 0,35-0,05.3=0,2
a = 0,1
b = 0,05
12
% mCH OH =
3
32.0,1
100% = 29,9%
32.0,1 + 46.0,05 + 104.0,05
−
−
Nhận xét :Với bài toán này ta có thể dùng O để đánh giá C và xác định được các chất, với
cách này ta giải quyết bài toán rất nhanh.
Ví dụ 2. Hỗn hợp X gồm anđehit X, axit Y và este Z (este là đồng phân của axit). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol X cần 8,176 lít O2(đktc) thu được 7,84 lít CO2 (đkct) và 6,3 gam H2O. Cho
lượng anđehit trong 0,2 mol X trên tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thu được m gam AgNO 3. Tính
m?
A. 17,28 gam
B. 34,56 gam
nCO2 = n H 2O = 0,35
C.23,04 gam
D.34.65 gam
⇒ axit, este, andehit đều no đơn chức mạch hở
Bảo toàn oxi: nO (hh ) = 0,35.2+0,35-0,73=0,32
0,32
−
O = 0,2 =1,6
⇒ andehit chứa 1O;
0,4
−
O = 1,6
axit và este chứa 2O
a + b = 0,2
a 2
=
b 3
0,6
a= 0,08
⇒
b = 0,12
0,35
−
= 1,75 ⇒ chứa HCHO → 4Ag
Mặt khác C =
0,2
⇒ m=0,08.4.108=34,56 gam
Nhận xét: Với bài toán này ta chỉ có thể giải theo BTNT O, và từ những dạng này ta có thể mở
rộng ra bài toán hổn hợp nhiều anđehít đơn chức và este, axit đơn chức.
Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este
là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525 mol
CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là
A. 64,8 gam.
B. 21,6 gam.
C. 16,2 gam.
D. 32,4 gam.
nCO2 = nH2O -> anđehit no đơn chức, axit - este no đơn chức.
−
Sử dụng: O = ( 0,525.1 + 0,525.2 – 0,625.2)/ 0,2 = 1,625 -> anđehít đơn chức.
−
Áp dụng sơ đồ đường chéo với O ta có
andehit chứa 1O;
0,375
−
O = 1,625
axit và este chứa 2O
nRCHO = 0,075( mol) ; neste,axit = 0,125
−
C = 0,525/0,2 = 2,625
0,625
13
TH1 : HCHO ta có : 1.0,075 + n. 0,125 = 0,525 -> n = 3,6 ( loại)
TH2 : CH3CHO ta có 2.0,075 + n.0,125 = 0,525 -> n = 3 , este và axit là C3H6O2
CH3CHO -> 2Ag ; m = 0,075.2.108 = 16,2(gam)
TH3 : este là C2H4O2 ta có n.0,075 + 2.01,35 =0,525 -> n = 3,6 ( loại)
Vậy m= 16,2 gam -> Đáp án C
−
Nhận xét : Đối với dạng bài tập này phải dùng BTNT O, và dùng O thì mới nhìn nhận được
để giải quyết nhanh bài toán, từ bài toán ta có thể khai triển nhiều bài tập liên quan đến hổn
hoạp các chất chứa nhóm chức khác nhau.
Ví dụ 4(Đại học khối A 2013)
Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X
lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam
H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên
là:
A. 17,7 gam
B. 9,0 gam
C. 11,4 gam
D. 19,0 gam
Bảo toàn oxi:
nO (hh ) =
2,688
19,8
30,24
.2 +
.1 −
.2 = 0,8 (mol)
22,4
18
22,4
−
O = 0,8/0,4 = 2. Do axit X đơn chức ⇒ ancol Y 2 chức: CnH2n+2O2
Theo bài ra n H O < nCO ⇒ X là axit không no
2
2
−
C =3 ⇒ X là C3H2O2 hoặc C3H4O2; Y là C3H8O2
TH1: x+y = 0,4
⇒
x= 0,1667 (loại) vì nX>nY
x+4y = 1,1
TH2: x+y = 0,4
y = 0,133
⇒
x= 0,1667 (nhận)
x+4y = 1,1
y = 0,133
mY = 0,15.76 = 11,4 gam
->Chọn đáp án C
−
Nhận xét : Bài này dùng O thì xác định được ngay số nhóm chức của các chất, từ đó giúp ta
định hình nhanh hướng giải quyết bài toán.
Ví dụ 5 (ĐH khối B năm 2013)
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H 2 O . Thực
hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 15,30
B. 12,24
C. 10,80
D. 9,18
Cách giải:
Vì nCO2 = 0,9 mol< nH2O = 1,05 mol. Nên acol no đơn chức :
Và n ancol = 0,15 mol
BTKL ⇒ nO2 cần = (18,9 + 0,9.44 -21 7)/32 = 1,15 (mol)
Bảo toàn nguyên tố oxi:
nO(X) = 0,9.2 + 1,05 – 1,15.2 = 0,55(mol)
Mặt khác nO(X) = 0,15.1 + x. 2 ( với x là số mol axit) -> x = 0,2 (mol)
14
Đặt công thức: Cn H2n+ 2 O; Cp H2p O2
0,15.n + 0,2.p = 0,9 => n = 2; p = 3 => m = 0,15.0,6.(46 + 74 – 18) = 9,18 gam
-> Đáp án D
Nhận xét: Với bài toán này không biết tổng số mol ban đầu của X nên ta không tính thông qua
−
O mà tính dựa vào tổng mol O trong X, để từ đó xác định được số mol axit, đây cũng là một
hướng giải quyết bài toán ngược với những ví dụ nêu ở trên.
Ví dụ 6
Hổn hợp X axit no 2 chức Y và axit no, đơn chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,6 gam X cần vừa
đủ 3,36 lít O2 (đkc), thu được 22 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng
của Y trong X là:
A.49,45%
B.79,65%
C.57,14 %
D.20,35%
Ta thấy nO(X) = 0,5.2 + 0,3 – 0,15.2 = 1
nY = nCO2 –nH2O = 0,5 – 0,3 = 0,2 (mol)
-> 0,2.4 + x.2 = 1 ( Với x là số mol của Z) -> x = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của Y là CnH2n-2O4 và Z là CmH2mO2 thì ta có nCO2 = 0,2.n +0,1.m = 0,5
-> n = 2 ( Y là HOOC-COOH ) và m = 1 (Z là HCOOH)
% mY = 0,2.90/(0,2.90 +0,1.46) = 79,65%
-> Chọn đáp án B
Nhận xét : Bài này dạng tương tự với ví dụ 5,nhưng với hổn hợp hai axit, khi đề bài không
cho số mol hổn hợp thì ta phải tính thông qua tổng số mol O trong X.Từ hai ví dụ 5,6 ta có
thể khai triển nhiều bài tập tương tự khác.
Ví dụ 7(Khai triển từ câu 41 mã đề 374 – Đề đại học khối A -2013)
Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn
chức, Y hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hổn hợp X và Y thì cần vừa đủ V lít O 2 (đktc)
thu được 26,4 gam CO2 và 9 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 8,96
B. 10,08
C. 20,16
D. 13,44
−
C = 0,6/0,3 = 2-> X,Y đều chứa 2C. X : CH3COOH và Y là HOOC-COOH
−
nY = nCO2 - nH2O = 0,1 (mol) -> nX = 0,2 (mol) -> O = (0,1.4 + 0,2.2)/0,3 = 0,8/3
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có:
nO2 = 0,6.2 + 0,5 -0,3.8/3)/2 = 0,45(mol) -> V = 10,08 (lít)
Đáp án B
Nhận xét: Đối với dạng bài này ta có thể mở rộng ra hổn hợp các axit đơn chức và các axit 2
chức.
Ví dụ 8
Hổn hợp A gồm axit axetic và chất hữu cơ X (chứa C,H,O). Đốt cháy 0,4 mol hổn hợp A cần
vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hổn hợp A là :
A. 66,67%
B. 33,33%
C.55,22 %
D.44,78%
Hướng dẩn :
15
−
Ta có C = 0,8/0,4 = 2 -> Trong X chứa 2 nguyên tử C.
nX = nCO2 – nH2O = 0,2 (mol)
−
O = (0,8.2 + 0,6 – 0,6.2)/0,4 = 2,5 -> trong X chứa 3O hoặc 4O
TH1: X là HOOC–COOH (b mol) ; CH3COOH(a mol)
a + b = 0,4
a = 0,3
2a + 4b = 1
b = 0,1
−
( có thể tính sơ đồ đường chéo thông qua O như các ví dụ trên)
n H2O = 0,3.2 + 0,1.1 = 0,7 > 0,6 ( Loại)
TH2: X là OHC-COOH (a mol)
a + b = 0,4
a = 0,2
2a + 3b = 1
b = 0,2
n H2O = 0,3.2 + 0,1.1 = 0,6 (nhận)
% mx = 0,2.74/(0,2.74+ 0,2.60) = 55,22%
->Chọn đáp án C
−
−
Nhận xét : Đối với bài toán này cần dùng O để định hướng cách xác định X, nếu không dùng O
thì ta phải biện luận nhiều trường hợp hơn nữa. Khi giải bài này cần chú ý đến số nguyên tử H
hay số mol H2O, nếu không chú y đến dữ kiện này dẩn tói lấy trường hợp 1 và chọ đáp án
B->sai.
Ví dụ 9
Hổn hợp A gồm anđêhít X và axit Y có cùng số nguyên tử cac bon trong phân tử. Đốt cháy 0,1
mol hổn hợp A cần vừa đủ 0,3 mol O 2 thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Nếu cho 0,1
mol hổn hợp A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là :
A.10,8
B.21,6
C.32,4
Hướng dẩn
−
−
C = 3 ; O = 2,5 ->Y là axit hai chức HOOC-CH2-COOH
H = 0,5/0,1 =5 -> X là anđêhít đơn chức, no CH3CH2CHO
-> nY = 0,05 , nX = 0,05 ->m = 0,05.2.108 = 10,8 gam
-> Chọn đáp án A
16
D.43,2
−
Nhận xét :Đối với nài toán này ta cần dùng O để định hướng cách xác định số nhóm chức của
−
X và Y. Nếu không dùng O thì ta phải biện luận rất nhiều trường hợp.
II.3.2.Bài tập vận dụng
Câu 1 :Hỗn hợp X gồm anđehit X, axit Y và este Z (este là đồng phân của axit). Đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol X cần 12,264 lít O 2(đktc) thu được 11,76 lít CO 2 (đkct) và 9,45 gam H2O. Cho
lượng anđehit trong 0,3 mol X trên tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thu được m gam AgNO 3. Tính
m?
A. 51,24 gam
B. 34,56 gam
C.23,04 gam
D.51,84 gam
Câu 2 :Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X
lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 15,12 lít khí O 2, thu được 26,4 gam CO2 và 9,9 gam H2O.
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 8,85 gam
B. 4,5 gam
C. 5,7 gam
D. 9,85gam
Câu 3 : Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là
đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần 1,25 mol O 2, thu được 1,05 mol CO2
và 1,05 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là
A. 64,8 gam.
B. 32,4 gam.
C. 16,2 gam.
D. 24,3 gam
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 43,4 gam X, thu được 79,2 gam CO2 (đktc) và 37,8 gam H 2 O .
Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 80%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 32,64
B. 20,4
C.30,6
D. 24,48
Câu 5(Khối B-2011): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối
của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H 2O. Mặt
khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thì thu được 1,6a mol CO2.
Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
A. 46,67%
B. 40,00%
C. 25,41%
D. 74,59%
Câu 6: Hổn hợp X gồm axit đơn chức Y và ancol no Z có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 14 lít O 2(đkc), thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol
H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hổn hợp X là:
A.43,2%
B.70,1%
C.56,8%
D.29,9%
Câu 7 : Hổn hợp A gồm anđêhít X và axit Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hổn hợp A cần vừa đủ 7,28 lít O 2 (đkc), thu được 8,96 lít CO2 và 4,5
gam H2O. Mặt khác khi cho 0,2 mol A tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được m gam Ag.
Giá trị của m là:
A.64,8
B.32,4
C.21,6
D.43,2
Câu 8: Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X và Y, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A cần 1,568 lít O 2
tạo 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag.Giá trị của m là :
A. 30,24 gam
B. 21,8 gam
Đáp án
1D;2C;3B;4D;5C;6B;7A;8A ;
C. 25,92 gam
17
D. 17,28 gam
C.Thực nghiệm s phạm
I. Mục đích thực nghiệm.
Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
II. Nội dung thực nghiệm.
Tiến hành triển khai giảng dạy ôn thi đại học áp dụng trong phần dạy về bài toán đốt cháy .
III. Kết quả thực nghiệm.
Tôi dạy ôn thi đại học tại các lớp 12A10, 12A11, 12A12 trong quá trình giảng
dạy tôi đã vận dụng đề tài hớng dẫn các em vận dụng vào giải bài tập. Kết quả là hầu
hết các em đều hiểu, vận dụng vào giải quyết các bài tập nhanh gọn, hiểu d ợc bản
chất hóa học và cánh áp dụng phơng pháp bảo toàn không những riêng đối với
nguyên tố oxi mà làm đối với các nguyên tố khác cũng nhuần nhuyễn.
Kết quả cụ thể nh sau.
Thực nghiệm trên lớp 12A10, 12A11,12A12 :
Số HS
Làm đợc
trên 90%
Số học sinh Số học sinh
làm đợc trên làm đợc trên
70%
50%
Số học sinh
làm đợc từ
40- 50%
Số
TT
Khảo sát lớp
1
12A10
29
15
17
12
0
2
12A11
29
12
16
15
2
3
12A12
29
10
16
15
5
Số câu
18
D. Kết luận
Đề tài này đã đợc kiểm nghiệm và cho kết quả khả quan, giỳp hc sinh tc húa
c cỏch gii bi tp v phn ng chỏy, gõy thờm hng thỳ cho hc sinh khi lm bi tp, góp
một phần nhỏ vào việc giải nhanh bài tập hóa học.
Qua ti ca mỡnh tụi mun bn c phỏt trin hn na cú th nhỡn nhn v tip cn
phng phỏp O nh mt cụng c gii toỏn húa hc, v dựng ph bin nh C trong cỏc
trng hp cn thit. Ta cú th m rng ra bi toỏn trong vụ c na nhng thi gian cha cho
phộp, tụi s tip tc nghiờn cu vn BTNT O trong bi toỏn vụ c.
Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng đã có nhiều cố gắng, song do kinh nghiệm cha nhiều,
kiến thức và thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai
sót. Rất mong đợc sự góp ý nhiệt tình từ phía các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để đề tài
đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tác giả
19
Mục lục
Trang
1
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II.Mục đích và nhiệm vụ
III. Phơng pháp nghiên cứu
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lí thuyết
II. Các dạng bài tập
2
3
4
II.1 Dng 1: S dng BTNT Oxi trong bi toỏn tỡm CTPT ca cỏc cht
4
II.1.1 Cỏc vớ d
4
II.1.2 Bi tp t gii v ỏp ỏn
5
II.2. Dng 2: S dng BTNT Oxi trong bi toỏn tỡm cỏc i lng liờn quan 6
II.2.1 Cỏc vớ d
6
II.2.2 Bi tp t gii v ỏp ỏn
10
II.3 Dng 3: S dng BTNT Oxi t ú dựng s nguyờn t oxi trung bỡnh
ỏnh giỏ hng gii quyt bi toỏn.
11
II.3.1 Cỏc vớ d
12
II.3.2 Bi tp t gii v ỏp ỏn
17
C. Thực nghiệm s phạm
D. Kết luận
18
19
20
Tài liệu tham khảo
1. NXB GD HN (2000), SGK Hoá học Lớp 12 NC
2. NXB GD HN (2000), SGK Hoá học Lớp 11 NC
3. Hoàng Văn Lựu, Lí Thuyết Hóa Học hữu cơ
4.Tuyển tập đề thi đại học khối A, B t năm 2008 n nm 2013.
21