kế hoạch bài học môn hình học - 9
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh
Ngày soạn: 13/04/2008
Tuần 31:
Chơng IV : hình trụ - hình nón - hình cầu
Tiết: 59 Đ1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (tiết 1)
I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung
quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song
song với đáy .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình trụ .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Mô hình của hình trụ.
- Cốc thuỷ tinh đựng nớc, óng nghiệm hở hai đầudạng hình trụ
- Tranh vẽ hình 73, 75, 77, 78 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều
- Bảng phụ vẽ hình 79, 81 và kẻ bảng bài tập 5 tr111 SGK
HS: - Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc.
- Thớc thẳng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Giới thiệu về chơng IV (5 phút)
- ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ
bản của hình học không gian, ta đã đợc học
hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. ở những
hình đócác mặt của nó đều là một phần của
mặt phẳng
- Trong chơng này chúng ta sẽ học hình trụ,
hình nón hình cầu là những hình không
gian có những mặt là mặt cong
- Để học tốt chơng này ta cần tăng cờng
quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật
thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn
giản và ứng dụng những kiến thức đã học
vào thực tế
- Bài hôm nay Hình trụ - Diện tích xung
quanh và thể tích hình trụ
HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2
Hình trụ (10 phút)
GV: Nguyễn Xuân Mạnh -Trờng THCS Xuân Hng
66
kế hoạch bài học môn hình học - 9
- GV giới thiệu một số vật thể có
hình ảnh của hình trụ và cách xây dựng
hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ
- GV lần lợt giới thiệu các yếu tố
của hình trụ nh đáy, mặt xung quanh, đ-
ờng sinh, chiều cao, trục (với mỗi yếu tố
yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng,
kích thớc, cách nhận biết , cách vẽ) GV
có thể cho phản ví dụ vẽ đờng sinh để
khắc sâu yếu tố đờng sinh và chiều cao
- Hai kích thớc của hình chữ nhật là
hai kích thớc của các yếu tố nào ?
HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ với
hình trụ và làm bài tập ?1
1. Hình trụ
HS nghe GV trình bày
- Cách hình thành hình trụ : SGK
- Các yếu tố của hình trụ : SGK
HS làm bài tập ?1
Hoạt động 3
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (10 phút)
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với đáy thì mặt cắt là
hình gì ? kích thớc ?
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với trục thì mặt cắt là
hình gì ? kích thớc ?
- GV cho HS quan sát hình 75 SGK
- HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt
phải song song với hai đáy)
GV cho HS đứng tại chỗ thực hiện, cả lớp
cùng chú ý và nhận xét, đánh giá.
2. Cắt hình trụ bởi mặt phẳng
HS suy nghĩ trả lời
Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng
song song
với đáy
thì mặt
cắt là
hình tròn
Khi cắt
một hình
trụ bởi
một mặt phẳng song song với trục thì mặt
cắt là hình chữ nhật.
HS thực hiện ?2
Mặt nớc trong cốc là hình trụ, mặt nớc trong
ống nghiệm ( để nghiêng) không phải là
hình tròn
Hoạt động 4
Luyện tập - củng cố (17 phút)
GV cho HS thực hiện tại lớp bài tập sau:
Bài 1: (Tr 110 - SGK) Bài 1:
GV: Nguyễn Xuân Mạnh -Trờng THCS Xuân Hng
67
kế hoạch bài học môn hình học - 9
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng
làm.
Gv cho HS nhận xét đánh giá.
Bài 3: (Tr 110 - SGK)
GV cho HS quan sát hình 81 - SGK qua
bảng phụ và thực hiện.
GV cho HS thực hiện lần lợt thực hiện.
r
mặt đáy
h
mặt xung
quanh
mặt đáy
d
Bài 3:
HS thực hiện lần lợt
Hình h r
Hình a 10 cm 4 cm
Hình b 11 cm 0,5 cm
Hình c 3 cm 3,5 cm
IV. H ớng dẫn học ở nhà : (3 phút)
- Nắm vững các khái niệm hình trụ.
- Bài tập Bài 2 (Tr 110 - SGK)
- Chuẩn bị Đ1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (tiếp)
GV: Nguyễn Xuân Mạnh -Trờng THCS Xuân Hng
68