Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn do phá, bỏ các công trình giao thông đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.72 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

TRẦN HOÀNG LONG

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PCB TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2016

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

TRẦN HOÀNG LONG

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PCB TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Môi trƣờng và phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG

Hà Nội - Năm 2016



ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp
đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Trƣớc hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn
chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Thị Hồng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn
và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi
xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban quản lý Dự án PCB tại Việt
Nam và các cơ quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho tôi thu thập số
liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện luận văn này.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới sự giúp đỡ tận
tình, quý báu đó!
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Trần Hoàng Long

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện và hoàn
thành luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

Trần Hoàng Long

ii


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................... 2
2. Mục tiêu .................................................................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................. 3
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................... 3

4. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................ 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................................... 3

5. Cấu trúc luận văn ................................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận về truyền thông ..................................................................................... 5
1.1.1. Truyền thông ........................................................................................................ 5
1.1.2. Thông tin, truyền thông tại Việt Nam .................................................................. 8
1.2. Thông tin về chất thải nguy hại PCB .......................................................................... 9
1.2.1. Nguồn gốc của PCB............................................................................................. 9
1.2.2. PCB xuất hiện ở đâu .......................................................................................... 10
1.2.3. PCB ảnh hƣởng tới sức khỏe ............................................................................. 10
1.2.4. PCB trong môi trƣờng ....................................................................................... 12

1.2.5. PCB Trên thế giới và Việt Nam ......................................................................... 13
1.2.6. Truyền thông PCB trên thế giới & Việt Nam .................................................... 17
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................ 19
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 19
2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................. 19
2.2. Thời gian và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 19
2.3. Phƣơng pháp tiếp cận................................................................................................ 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 21
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu và tài liệu ............................................................ 21
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu KAP .......................................................................... 21
2.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp và so sánh ..................................................................... 26
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................. 26
iii


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................. 27
3.1.

Kết quả khảo sát truyền thông PCB tại Việt Nam ................................................. 27

3.1.2. Các loại truyền thông tại Việt Nam ................................................................... 27
3.1.2. Số lƣợng sản phẩm truyền thông ....................................................................... 34
3.2. Khảo sát hiểu biết về PCB ........................................................................................ 35
3.2.1. Văn bản pháp lý ................................................................................................. 35
3.2.2. Kết quả khảo sát ................................................................................................. 40
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông PCB ....................................................... 55
3.3.1. Các cán bộ quản lý ............................................................................................. 64
3.3.2. Ngƣời lao động .................................................................................................. 64
3.3.2. Cộng đồng .......................................................................................................... 65


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................ 67
Kết luận ............................................................................................................................ 67
Kiến nghị.......................................................................................................................... 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 68
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 71
Phụ lục 1: Văn bản pháp lý quốc tế về PCB .......................................................................... 71
Phụ lục 2: Các loại phiếu đều tra............................................................................................. 75
Phụ lục 3: Danh sánh nhƣng ngƣời đƣợc phòng vấn ............................................................ 82

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Bộ CT

Bộ Công Thƣơng

Bộ LĐTBXH

Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội

Bộ TNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

C49

Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trƣờng


CQQLNN

Cơ quan quản lý nhà nƣớc

CTNH

Chất thải nguy hại

Cục QLMTYT

Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế

EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

GEF

Quỹ môi trƣờng toàn cầu

HGĐ

Hộ Gia Đình

KAP

Hiểu biết - Thái độ - Thực hành

MHS


Khảo sát thói quen sử dụng các phƣơng tiện truyền thông

PCB

Polychlorinated biphenyl

POP

Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy

PTTT

Phƣơng tiện truyền thông

Sở CT

Sở Công Thƣơng

Sở LĐTBXH

Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội

Sở TNMT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

TCMT

Tổng Cục Môi trƣờng


ToT

Đào tạo giảng viên

VTV

Đài truyền hình Việt Nam

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Mô tả nhóm đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................19
Bảng 2.2. Các vấn đề về KAP theo mỗi đối tƣợng ...................................................23
Bảng 3.3. Tỷ lệ ngƣời nghe đài hàng thành phố .......................................................29
Bảng 3.4. 10 tờ báo dẫn đầu về tỷ lệ độc giả tại 4 thành phố ..................................30
Bảng 3.5. 10 tạp chí dẫn đầu về tỷ lệ độc giả tại 4 thành phố ..................................31
Bảng 3.6. Số lƣợng các sản phẩm truyền thông PCB ...............................................34
Bảng 3.7. Các nhóm đối tƣợng và VBPL cần biết tƣơng ứng về PCB .....................36
Bảng 3.8. Quy mô mẫu khảo sát KAP và tỉ lệ phản hồi ...........................................40
Bảng 3.9. Hiểu biết về PCB của ngƣời lao động trong và ngoài EVN .....................47
Bảng 3.10. Thực hành an toàn về PCB của công nhân và kỹ thuật viên ..................50
Bảng 3.11. Giải pháp về hình thức truyền thông và nội dung ..................................58

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Trang
Đồ thị 1.1. Khung giờ các hộ gia đình xem thông tin truyền hình ...........................28

Đồ thị 3.2. Tỷ lệ ngƣời nghe đài - Lƣợng thính giả ..................................................30
Đồ thị 3.3. 10 website đƣợc truy cập thƣờng xuyên tại TP ......................................33
Đồ thị 3.4. Độ tuổi trong kết quả khảo sát ................................................................42
Đồ thị 3.5. Hiểu biết về PCB với nhóm cán bộ quản lý ............................................43
Đồ thị 3.6. Hiểu biết về PCB của nhóm cán bộ quản lý ...........................................44
Đồ thị 3.7. Hiểu biết về văn bản pháp lý của nhóm Cán bộ quản lý ........................45
Đồ thị 3.8. Hiểu biết về quy định quản lý PCB của nhóm ngƣời lao động ..............48
Đồ thị 3.9. Hiểu biết về PCB và văn bản pháp lý của báo chí ..................................53
Đồ thị 3.10. Nguồn thông tin và kênh thông tin sử dụng ..........................................54

vi


MỞ ĐẦU
Hiện nay quản lý chất thải nguy hại (CTNH) là một vấn đề tƣơng đối bức xúc
trong công tác bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng các tỉnh, thành phố, lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn quốc
ƣớc khoảng 800.000 tấn/năm. Polychlorinated biphenyl (PCB) là hợp chất hữu cơ
khó phân huỷ, độc hại có tính hóa lý tƣơng tự Dioxin và đƣợc hiện hữu trong dầu của
các thiết bị công nghiệp, thiết bị điện tử cũ nhƣ: Máy biến thế, tụ điện... chúng có
nguy cơ rò rỉ cao nếu không đƣợc bảo quản tốt. PCB xâm nhiễm vào cơ thể bằng
cách tích tụ theo chuỗi thức ăn, hay khi tiếp xúc, khi có sự cố rò rỉ … khi vào cơ thể
ngƣời gây ra các bệnh mãn tính hay cấp tính nguy hiểm nhƣ: Ban đỏ, khô ngứa, rối
loạn tiêu hóa, rối loại sinh sản, biến đổi Gen, ung thƣ,...
Bên cạnh đó, nhận thức về chất thải nguy hại nói chung, và đặc biệt đối với
hợp chất hữu cơ PCB nói riêng còn hạn chế. Cộng đồng hay những cán bộ quản lý,
nhiều nhà chức trách còn chƣa nắm hết đƣợc CTNH nói chung và CNTH PCB là gì?
nguy hại ra sao? tính độc thế nào?... các kênh thông tin còn ít đề cập tới, tính phổ
biến chƣa sâu rộng,... đây là nguy cơ tiềm tàng rất lớn nếu có sự cố hay vô tình tiếp
xúc nếu không có những kiến thức nhất định để có những hành động sẽ ảnh hƣởng

rất lớn, gây tiêu cực tới môi trƣờng và con ngƣời, thiệt hại nặng nề về kinh tế -xã hội.
Vậy phải làm thế nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với CTNH đặc biệt là
PCB mà không gây tác động xấu tới môi trƣờng? Đây là một câu hỏi tƣơng đối hóc
búa đối với các nhà quản lý, tuyên truyền,... Trong xu thế hội nhập toàn cầu và bùng
nổ thông tin nhƣ hiện nay, truyền thông có vai trò quan trọng, chi phối mạnh mẽ tới
hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội, mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế xã hội - môi trƣờng, việc cung cấp thông tin-truyền tải nội dung rất quan trọng. đây
là một trong những phƣơng pháp mang lại giá trị nhất hiện nay là truyền thông để
cộng đồng có một góc nhìn toàn diện hơn cũng nhƣ nhận thức rõ đƣợc những hậu
quả nghiêm trọng mà PCB gây ra.

1


1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã phê chuẩn Công ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó
phân huỷ (POPs) vào ngày 22 tháng 07 năm 2002 và trở thành quốc gia thành viên
thứ 14 của Công ƣớc. Tính đến tháng 10 năm 2011, 151 quốc gia và các vùng lãnh
thổ đã phê chuẩn Công ƣớc Stockholm [3]. Đến nay, Công ƣớc Stockholm đã đƣa
vào danh sách quản lý 22 hóa chất/nhóm hóa chất POP. Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu
quốc gia về bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ triển khai Kế hoạch thực hiện công ƣớc
Stockholm của Việt Nam theo Quyết định 184/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng 8 năm
2006 của Thủ tƣớng chính phủ, Tổng cục Môi trƣờng (TCMT), Bộ tài nguyên và
Môi trƣờng (Bộ TNMT) đang nỗ lực tăng cƣờng hợp tác với các bên, đặc biệt là Cục
kỹ thuật an toàn và môi trƣờng công nghiệp (Cục ATMT) và Tập đoàn điện lực Việt
Nam (EVN), Bộ Công Thƣơng (Bộ CT), thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch
“Giảm thiểu phát thải PCB vào môi trƣờng, loại bỏ việc sử dụng PCB trong các thiết
bị, máy móc từ nay đến năm 2020 và tiêu huỷ an toàn PCB đến năm 2028” [5].
Bên cạnh những giải pháp kiểm tra, quản lý, theo dõi,... thì việc cung cấp
thông tin, truyền thông về CTNH nói chung và hợp chất nguy hại PCB nói riêng là
một nhu cầu hết sức cần thiết, đây là một cách phòng ngừa hiệu quả nhất để bảo vệ

môi trƣờng, sức khỏe cũng nhƣ phát triển bền vững tránh xẩy ra những sự cố.
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn, luận văn: “Nghiên cứu và đề xuất
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông trong việc quản lý chất thải nguy
hại PCB tại Việt Nam” với mục đích đánh giá xác thực hiện trạng truyền thông, mức
độ hiểu biết về chất thải PCB và từ đó đƣa ra những giải pháp truyền thông nâng cao
hiệu quả quản lý mang lại an toàn cho cộng đồng, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc những giải
pháp truyền thông một cách phù hợp với CTNH PCB nói riêng và toàn bộ CTNH tại
Việt Nam nói chung.
2. Mục tiêu
-

Hiện trạng truyền thông, mức độ hiểu biết về CTNH PCB tại Việt Nam.

-

Đề xuất giải pháp thúc đẩy truyền thông góp phần quản lý CTNH PCB tại
Việt Nam.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyên An (2013), Thế giới quyết tâm quản lý an toàn PCB, Tạp chí môi
trƣờng,

truy

cập


ngày

11/2015,

quy%C3%AA%CC%81t-t%C3%A2m-qua%CC%89nly%CC%81-an-toa%CC%80n-PCB-37778.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Tình hình phát triển lĩnh vực Thông tin
và Truyền thông năm 2014, Bộ Thông tin và truyền thông, truy cập ngày
03/11/2015, />3. Công ƣớc Stockholm (2001), Về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
(POP). Liên Hiệp Quốc, New York.
4. Công ƣớc BASEL (1989), Về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải
nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng, Liên Hiệp Quốc, New York.
5. Chỉnh phủ (2006), Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt kế
hoạch quốc gia thực hiện Công ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ
khó phân hủy, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam.
6. Dự án quản lý PCB tại Việt Nam (2015), Sổ tay hỏi đáp PCB phiên bản số 3,
Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội.
7. Dự án quản lý PCB tại Việt Nam (2014). Bản tin số 2 về sức khoẻ, Tổng cục
Môi trƣờng, Hà Nội.
8. Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam (2014), Báo cáo hiệu quả thực hiện dự án,
Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Dững (2006), Về hệ thống khái niệm của truyền thông đại chúng,
Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
11. Đinh Văn Hƣờng và Dƣơng Xuân Sơn (2004), Cơ sở lý luận báo chí - truyền
thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

68



12. Phạm Mạnh Hoài và các cộng sự (2009), Báo cáo Nghiên cứu nồng độ PCB
trong trầm tích sông Nhuệ, Tô Lịch, Lù, Sét, Kim Ngưu và hồ Yên Sở, Tổng
Cục Môi trƣờng, Hà Nội.
13. Phạm Mạnh Hoài và các cộng sự (2010), Báo cáo nghiên cứu PCB trong nước
tại các sông Nhuệ, Tô Lịch, Lù, Sét, Kim Ngưu và hồ Yên Sở tại Hà Nội, Tổng
Cục Môi trƣờng, Hà Nội.
14. Nguyễn Đình Hoè và Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên
cứu môi trường và phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Thu Hƣơng (2011), Bộ Thông tin và Truyền thông tổng kết công tác năm 2011
và triển khai nhiệm vụ năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông, truy cập
06/7/2015, />16. Nguyễn Hoàng Minh và các cộng sự (2007), Báo cáo Nghiên cứu PCB trong
trầm tích Sông Sài gòn - Đồng Nai. Bộ TN&MT, Hà Nội.
17. Nguyễn Hoàng Minh và các cộng sự (2004), Báo cáo Kết quả nghiên cứu
nồng độ PCB tại Cần Thơ và Cao Lãnh. Bộ TN&MT, Hà Nội.
18. Trần Thị Thanh Mai (2011), Báo Cáo thị trường truyền thông tại Việt Nam,
Công ty TNHH TNS Media Việt Nam, TP Hồ Chí Minh.
19. VTV Online (2014), Những thảm họa kinh hoàng liên quan đến chất độc PCB
trên

thế

giới,

Báo

mới,

truy

cập


ngày

12/010/2015,

/>Tài liệu tiếng Anh
20. UNEP Chemicals (1999). Guidelines for Identification of PCBs and
Materials Containing PCBs, First Issue. United Nations (UN), New York
21. UNEP

Chemicals

(2000),

Management

Plan

for

Biphenyls(PCBs), First Issue, United Nations, New York.

69

Polychlorinated


22. UNEP Chemicals (2000), PCB Transformers and Capacitors

From


Management to Reclassification and Disposal, First Issue, United Nations,
New York.
23. Basel Convention Series (2013), Preparation of a National Environmentally
Sound Management Plan for PCBs and PCB-Contaminated Equipment,
Training Manual, Secretariat of the Basel Convention, Switzerland.

70












×