Họ và tên: Đề kiểm tra
Lớp: 9D. Môn : Địa lí 9
Thời gian: 1 tiết ( Tiết 43 )
I-Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
A. Đánh dấu (+) trớc ý đúng trong các câu sau: 3 điểm
1. Đông Nam Bộ có vị trí thuận lợi để mở rộng giao thông đờng bộ
với các nớc trong khu vực bán đảo Trung ấn, nhờ:
a.Hệ thống các cảng biển dọc sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.
b.Nằm ở đầu mút của tuyến đờng liên á mở ra biển Đông.
c.Có vị trí là trung tâm của vùng thông báo bay khu vực Đông Nam á.
d.Tất cả đều đúng.
2.Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nớc là do:
a.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn.
b.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơn.
c.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng.
d.Đông Nam Bộ còn nhiều vùng đất cha đợc khai thác.
3.Kinh tế Đông Nam Bộ phát triển mạnh nhờ vào:
a.Ngành dịch vụ phát triển và đa dạng nên đã thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết
nhiều vấn đề xã hội.
b.Sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và du lịch.
c.Vị trí giao thơng quốc tế dễ dàng, nhiều nông sản nhiệt đới cần cho nhu cầu thế giới.
d.Hai câu a và c đúng.
4.Đặc điểm nền công nghiệp của Đông Nam Bộ :
a.Phát triển mạnh các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực, thực phẩm,
khai thác dầu khí.
b.Cơ cấu công nghiệp đa dạng, có nhiều ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu,
công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
c.Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu.
d. Hai câu a và c đúng.
5.Tỉ lệ lao động nông nghiệp ở thành phố HCM đang giảm mạnh không phải do:
a.Nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
b.Lao động nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
c.Một bộ phận dân nông thôn đi lập nghiệp nơi khác.
d.Vùng ngoại thị bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác.
6.Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam nói chung, ĐNB nói riêng có tác dụng:
a. Tạo nhiều việc làm cho ngới lao động.
b. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên.
c.Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, chuyển dịch kinh tế, chuyển giao công nghệ.
d.Tất cả các ý trên.
7.Khó khăn lớn trong việc sử dụng tài nguyên ở ĐBSCL là:
a.Khí hậu nắng, nóng quanh năm. b.Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
c. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch dày đặc. d.Khoáng sản không nhiều.
điểm
8.Dịch vụ là lĩnh vực phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ thể hiện trong:
a.Tỉ trọng một số loại hình dịch vụ so với cả nớc.
b.Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng Sài Gòn.
c.Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
d.Tất cả các ý trên.
9.Mặt hàng không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL:
a.Gạo. b.Tôm đông lạnh. c.Đờng mía. d.Hồ tiêu.
10.Thành phố Cần Thơ có vai trò quan trọng đối với các tỉnh ĐBSCL không phải do:
a.ở vị trí địa lí trung tâm của miền Tây Nam Bộ b.Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển.
c.Có các trung tâm khoa học, kĩ thuật mạnh. d.Có cầu Mĩ Thuận trên sông Hậu.
11.Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là:
a.Xây lại hệ thống giao thông đờng bộ.
b.Hoàn chỉnh, nạo vét hệ thống kênh rạch.
c.Xây dựng tổ hợp công nghiệp: khí - điện - đạm.
d.Xây dựng hải cảng để trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản.
12.Những cản trở làm chậm đà phát triển kinh tế vùng ĐBSCL là:
a.Hệ thống GTVT gặp nhiều khó khăn trong mùa lũ.
b.Chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ còn hạn chế.
c.Các hoạt động giao lu kinh tế thơng mại phần lớn diễn ra trên sông nớc.
d.Câu a và câu b đúng.
B. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng vào cột C: 1 điểm
A.Điều kiện tự nhiên B.Thế mạnh kinh tế C
1.Hải sản phong phú
2.Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
3.Sát đờng hàng hải quốc tế
4.Đất ba dan, đất xám
5.Nhiều bãi biển đẹp
6.Nguồn sinh thuỷ tốt
7.Nhiều mỏ dầu, khí tự nhiên
a.Các cây trồng thích hợp: cao su,
cà phê, thuốc lá, đậu tơng, mía,
hồ tiêu, điều
b.Phát triển mạnh kinh tế biển
a-
b-
II.phần tự luận: 6 điểm
Câu1: (2,5điểm) Dựa vào bảng sau:
Cơ cấu GDP công nghiệp của vùng đbscl, năm 2002(%)
a.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.
b.Vì sao ngành chế biến lơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
Câu2: (3,5điểm)
Trình bày tình hình sản xuất ngành thuỷ sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Giải thích vì sao vùng này phát triển mạnh nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
Vùng
Chế biến lơng
thực, thực phẩm
Vật liệu
xây dựng
Cơ khí hoá chất và
một số ngành khác
ĐBSCL
65,0 12,0 23,0
Biểu điểm và đáp án
I.Phần trắc nghiệm: 4điểm
A. 3 điểm. Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.
1 b. 2 a. 3 a. 4 d. 5 d. 6 c.
7 b. 8 d. 9 d. 10 d. 11 c. 12 d.
B. 1 điểm. Nối đúng
a 2;4;6. b 1;3;5;7.
II.phần tự luận: 6 điểm
Câu1: 2,5 điểm
a.Vẽ biểu đồ: 1 điểm
+Yêu cầu: Vẽ biểu đồ hình tròn, chính xác, đủ kí hiệu, chú giảI, tên, đẹp.
b.Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm:1,5 điểm
+Vùng ĐBSCL là nơi cung cấp lúa gạo, hoa quả, tôm, cá chiếm tỉ lệ cao
-Sản xuất khẩu chiếm > 80%
-Sản lợng thuỷ sản chiếm > 50%
-Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nớc ta
Câu2: 3,5 điểm
*Tình hình sản xuất ngành thuỷ sản ở ĐBSCL:
-Vùng chiếm >50% tổng sản lợng thuỷ sản của cả nớc, nhiều nhất ở các
tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang
-Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm, cá tra, cá ba sa xuất khẩu
phát triển mạnh
*Thế mạnh để phát triển thuỷ sản ở ĐBSCL:
+Điều kiện tự nhiên: -trên đất liền
-ven biển
-trên biển
=> Môi trờng nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ
+Nguồn lao động: số lao động, chất lợng nguồn lao động
+Cơ sở chế biến
+Thị trờng tiêu thụ: trong nớc, ngoài nớc=> nhân tố quan trọng
thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển.
Họ và tên: Đề kiểm tra
Lớp: 9D. Môn : Địa lí 9
Thời gian: 1 tiết ( Tiết 43 )
I-Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
A. Đánh dấu (+) trớc ý đúng trong các câu sau: 3 điểm
1. Đông Nam Bộ có vị trí thuận lợi để mở rộng giao thông đờng bộ
với các nớc trong khu vực bán đảo Trung ấn, nhờ:
a.Hệ thống các cảng biển dọc sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.
b.Nằm ở đầu mút của tuyến đờng liên á mở ra biển Đông.
c.Có vị trí là trung tâm của vùng thông báo bay khu vực Đông Nam á.
d.Tất cả đều đúng.
2.Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nớc là do:
a.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn.
b.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơn.
c.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng.
d.Đông Nam Bộ còn nhiều vùng đất cha đợc khai thác.
3.Kinh tế Đông Nam Bộ phát triển mạnh nhờ vào:
a.Ngành dịch vụ phát triển và đa dạng nên đã thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết
nhiều vấn đề xã hội.
b.Sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và du lịch.
c.Vị trí giao thơng quốc tế dễ dàng, nhiều nông sản nhiệt đới cần cho nhu cầu thế giới.
d.Hai câu a và c đúng.
4.Đặc điểm nền công nghiệp của Đông Nam Bộ :
a.Phát triển mạnh các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực, thực phẩm,
khai thác dầu khí.
b.Cơ cấu công nghiệp đa dạng, có nhiều ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu,
công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
c.Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu.
d. Hai câu a và c đúng.
5.Tỉ lệ lao động nông nghiệp ở thành phố HCM đang giảm mạnh không phải do:
a.Nội thành mở rộng ra vùng ngoại ô.
b.Lao động nông nghiệp chuyển sang hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
c.Một bộ phận dân nông thôn đi lập nghiệp nơi khác.
d.Vùng ngoại thị bị ô nhiễm nặng, nông dân bỏ đi nơi khác.
6.Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam nói chung, ĐNB nói riêng có tác dụng:
a. Tạo nhiều việc làm cho ngới lao động.
b. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên.
c.Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, chuyển dịch kinh tế, chuyển giao công nghệ.
điểm
d.Tất cả các ý trên.
7.Khó khăn lớn trong việc sử dụng tài nguyên ở ĐBSCL là:
a.Khí hậu nắng, nóng quanh năm. b.Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
c. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch dày đặc. d.Khoáng sản không nhiều.
8.Dịch vụ là lĩnh vực phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ thể hiện trong:
a.Tỉ trọng một số loại hình dịch vụ so với cả nớc.
b.Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng Sài Gòn.
c.Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
d.Tất cả các ý trên.
9.Mặt hàng không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL:
a.Gạo. b.Tôm đông lạnh. c.Đờng mía. d.Hồ tiêu.
10.Thành phố Cần Thơ có vai trò quan trọng đối với các tỉnh ĐBSCL không phải do:
a.ở vị trí địa lí trung tâm của miền Tây Nam Bộ b.Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển.
c.Có các trung tâm khoa học, kĩ thuật mạnh. d.Có cầu Mĩ Thuận trên sông Hậu.
11.Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là:
a.Xây lại hệ thống giao thông đờng bộ.
b.Hoàn chỉnh, nạo vét hệ thống kênh rạch.
c.Xây dựng tổ hợp công nghiệp: khí - điện - đạm.
d.Xây dựng hải cảng để trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản.
12.Những cản trở làm chậm đà phát triển kinh tế vùng ĐBSCL là:
a.Hệ thống GTVT gặp nhiều khó khăn trong mùa lũ.
b.Chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ còn hạn chế.
c.Các hoạt động giao lu kinh tế thơng mại phần lớn diễn ra trên sông nớc.
d.Câu a và câu b đúng.
B. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng vào cột C: 1 điểm
A.Điều kiện tự nhiên B.Thế mạnh kinh tế C
1.Hải sản phong phú
2.Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
3.Sát đờng hàng hải quốc tế
4.Đất ba dan, đất xám
5.Nhiều bãi biển đẹp
6.Nguồn sinh thuỷ tốt
7.Nhiều mỏ dầu, khí tự nhiên
a.Các cây trồng thích hợp: cao su,
cà phê, thuốc lá, đậu tơng, mía,
hồ tiêu, điều
b.Phát triển mạnh kinh tế biển
a-
b-
II.phần tự luận: 6 điểm
Câu1: (2,5điểm) Dựa vào bảng sau:
Cơ cấu các loại đất ở ĐBSCL(%)
Vùng Đất phù sa Đất phèn,
đất mặn
Đất khác
ĐBSCL
30 62,5 7,5