Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án hình học không gian lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.75 KB, 25 trang )

Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
Tuần 12 .
Tiết 57 .
Chương IV:
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP ĐỀU
Bài 1:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu :
- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác đònh số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách
ký hiệu.
II/Phương pháp :
- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
- Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bò :
- GV: SGK, thước, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật
I. Hình hộp chữ nhật:
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8
đỉnh và 12 cạnh.
- Hai mặt của hình hộp chữ
nhật không có 2 cạnh chung gọi
là hai mặt đáy của hình hộp chữ


nhật, khi đó các mặt còn lại được
gọi là mặt bên.
- Hình lập phương có 6 mặt là
những hình vuông.
VD: bể nuôi cá. Bao diêm, … có
dạng 1 hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát và đưa thêm ví
dụ về hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài tập 1
- GV treo bảng phụ hình 69
và mô hình hình hộp chữ
nhật.
- GV giới thiệu đỉnh cạnh,
trường hợp riêng của hình
lập phương.
- cho HS làm bài tập 1 sgk
trang 96.
Hoạt động 3 : Mặt phẳng và đường thẳng
- 1 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
II. Mặt phẳng và đường thẳng:
B C
A D
B’ C’
A’ D’
Ta có thể xem:
- Các đỉnh A, B, C như là các
điểm
- Các cạnh: AD, DC, CC’,… như
là các đoạng thẳng.

- Mỗi mặt, chẳng hạn mặt
ABCD là một phần của mặt
phẳng. Đường thẳng qua 2 điểm
A, B của mặt phẳng (ABCD) thì
nằm trọn trong mặt phẳng đó.
- HS thảo luận nhóm ?1 và
trình bày.
- Cho HS làm ?1
- HS đưa thêm ví dụ về hình
hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu điểm thuộc
đường thẳng, đường thẳng
nằm trong mặt phẳng.
Hoạt động 4 : củng cố bài
Hs làm bài 2 ; 3
Hs hoạt động nhóm bài 4
-Hs làm ?3 và trình bày theo
nhóm.
Làm bài 6 trang 62.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
-HS học bài và làm bài tập
1;2 SBT trang 104.
---Hết---
- 2 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
Tuần 12 .
Tiết 58 .
Bài 2:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT)
I/Mục tiêu :

- Nhận biết được về dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
- Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- p dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật
- Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đøng
thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng.
II/Phương pháp :
- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
- Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bò:
- GV: SGK, thước, mô hình chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs sửa bài tập 1 SBT
BÀI MỚI
Hoạt động 2:
I. Hai đường thẳng song song
trong không gian:
Học theo SKG qua hình 76 SKG
* Lưu ý:
+ Hai đường thẳng cùng nằm
trên một mặt phẳng thì song
song hoặc cắt nhau.
+ Hai đường thẳng không cắt
nhau và không cùng nằm trên
một mặt phẳng thì chéo nhau.
-HS trả lời theo bài cũ.
-HS trả lời tại chỗ
-Hs trả lời

-HS quan sát và học cácn
nhận biết.
-GV cho HS nhắc lại đònh
nghóa hai đường thẳng song
song trong hình học phẳng.
-GV theo bảng phụ hình 75.
-Cho HS làm ?1
-GV giới thiệu hai đường
thẳng song song trong không
gian (minh họa bởi hai đường
thẳng AA’ và BB’ trong hình
75.
-GV cho HS nêu vài đường
thẳng song song khác.
-GV giới thiệu hai đường
thẳng a, b trong không
gianqua hình 76.
Hoạt động 3 :
- 3 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
II. Đường thẳng song song với
mặt phẳng. Hai mặt phẳng
song:
D C
A B
D’ C’
A’ B’
Hình 77
GT
AB không nằm trong

mp(A’B’C’D’)
A’B’ nằm trong
mp(A’B’C’D’)
AB//A’B’
KL AB// mp(A’B’C’D’)
Nhận xét: theo hình 77
-AD;AB nằm trong mp(ABCD)
-A’B’;A’D’ nằm trong
mp(A’B’C’D’)
-AB//A’B’ ; AD//A’D’
Ta nói:
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Nhận xét: Học SGK trang 99
-HS làm ?2
-HS thảo luận nhóm ?3 và
trả lời theo nhóm.
-HS làm ?4
-Cho HS đọc và ghi nhận
xét.
-GV cho HS làm ?2 và GV
đưa ra cách nhận biết đường
thẳng song song với mặt
phẳng.
-GV cho Hs làm ?3
-GV đưa ra nhận xét hai mặt
phẳng song song qua hình
77.
-GV cho HS áp dụng là ?4 và
GV sửa bài.
-GV cho HS đọc to phần

nhận xét về đường thẳng
song song với mặt phẳng, 2
mặt phẳng song, 2 mặt
phảng cắt nhau.
Hoạt động 4 : củng cố bài
Hs làm bài tập 6; 8 SGK
trang 100
Hs hoạt động nhóm bài 4
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
-HS học bài và làm bài tập
7;9 SGK trang 100.
---Hết---
- 4 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
Tuần .
Tiết 59 .
Bài 3:
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu :
- Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/Phương pháp :
- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
- Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bò:
- GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
IV/Các bước:

Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs trả lời các câu hỏi bài
tập trên.
? Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ có
cạnh AB song song
với mặt phẳng
(A’B’C’D’)
a/ Hãy kể tên các cạnh
khác song song với mặt
phẳng (A’B’C’D’).
b/ Cạnh CD song song với
mặt phẳng nào của hình chữ
nhật?
BÀI MỚI
Hoạt động 2:
I. Đường thẳng vuông góc với
mp. Hai mặt mp vuông góc:
)('
)(&
'
'
ABCDmpAA
ABCDmpABAD
ABAA
ADAA
⊥⇒




Tại A
D’ C’
-HS làm ?1 và trả lời -GV theo bảng phụ hình 84
cho HS làm ?1
-GV nhận xét bài làm của
HS và giới thiệu khái niệm
đ/t vuông góc với mp.
-HS đưa ví dụ đ/t vuông góc
với mp
- 5 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
A’ B’
c

D C
a b
A B
Hình 84
Nhận xét: Học SGK trg 101,102
-HS thảo luận nhóm và trả
lời câu ?2
-HS trình bày câu ?3
-HS làm câu ?2
-GV đưa ra nhận xét và khái
niệm 2 mp vuông góc nhau
(dùng bìa giấy HCN gấp lại
cho Hs thấy 2 mp vuông góc
nhau) dùng êke kiểm tra lại.
-GV cho HS trả lời ?3

Hoạt động 3 :
II. Thể tích của hình hộp chữ
nhật:
TQ: Hình hộp chữ nhật có các
kích thước là a,b, c thì thể tích
hình hộp chữ nhật là :V= a.b.c
Đặc biệt: Thể tích hình lập
phương có cạnh là a thì V= a
3
VD: Tính thể tích của hình lập
phương biệt thể tích toàn phần
của nó là 216 cm
2
Giải
Diện tích của mỗi mặt:
261 : 6 = 36 (cm
2
)
Độ dài cạnh hình lập phương:
A =
36
= 6 (cm
2
)
Thể tích hình lập phương:
V = a
3
= 6
3
= 216 (cm

3
)
-HS làm bài tập áp dụng. -GV gợi mở cách tìm thể tích
hình hộp chữ nhật.
-Gv nhấn mạnh lại công thức
tìm thể tích.
Hoạt động 4 : củng cố bài
Hs làm bài tập 10; 11 SGK
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
-HS học bài và làm bài tập
12; 13 SGK .
---Hết---
- 6 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
Tuần .
Tiết 60 .
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng.
- HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của
hình hộp chữ nhật.
II/Phương pháp :
- Trực quan hình vẽ, hỏi đáp gợi mở.
- Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bò:
- GV: SGK, thước, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình hộp.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs trả lời các câu hỏi và
làm bài tập 13.
-Nêu công thức tìm thể tích
của hình hộp chữ nhật?
-Sửa bài tập 13
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 14:
Thể tích của nước đổ vào bể:
V = 20 x 120 = 2,4 m
3
Chiều rộng bể nước :

)(5,1
8,02
4,2
m
=
×
Thể tích của bể:
V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m
3
Chiều cao của bể:

)(2,1
5,12
6,3
m
=
×

-HS nêu cách tính
-GV gọi 1 Hs đọc to đề và
phân tích xem đề bài cho
biết gì va tìm gì?
-GV yêu cầu Hs tìm thể tích
của hình hộpchữ nhật. Từ đó
tính ra chiều rộng.
Bài 16:
a) Các đường song song với mặt
phẳng(ABKI) là A’B’; B’C’;
C’D’; D’A’; CD; CH; HG; DG
b) Những đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng (DCC’D’):
A’D’; B’C’; HC; GD
-HS thảo luận nhóm và trả
lời theo nhóm bài 16; 17
-HS nêu lại bài cũ.
GV cho Hs nhìn hình 90; 91
thảo luận nhóm và trình bày.
-GV cho Hs nhắc lạicách
nhận biết đường thẳng song
song với mp, vuông góc với
mp, 2mp vuông góc nhau.
- 7 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vuông
góc với mặt phẳng (CDD’C’)
Bài 17: HS tự sửa.
Hoạt động 3: Củng cố bài
-HS trả lời yêu cầu của giáo

viên
-GV cho Hs đọc bài 15. Yêu
cầu Hs trình bày các yếu tố
đề bài cho và hỏi điều gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Làm bài tấp 15 và 18 SGK
---Hết---
- 8 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
Tuần 14 .
Tiết 61.
Bài 4:
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/Mục tiêu :
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt
bên chiều cao).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
II/Phương pháp :
- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
- Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bò:
- GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs lên bảng làm bài tập. - làm bài tập 18 SGK
BÀI MỚI
Hoạt động 2:

I.Hình lăng trụ đứng:

D’ C’
A’ B’

D C
A B
Trong hình lăng trụ đứng
ABCDA’B’C’D’
- Các điểm A, B, C, D, A’, B’,
C’, D’: là đỉnh
- Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là
các mặt bên.
- Hai mặt ABCD; A’B’C’D’
-HS ghi bai theo dõi các khái
niệm
-HS thảo luận nhóm ?1 và ?
2.
-GV đụa bảng phụ hình 93
và giới thiệu các đỉnh, cạnh,
mặt bên, mặt đáy.
-Cho Hs làm ?1
-GV sửa ?1 và?2 và cho Hs
tìm trong thực tế các hình thể
là lăng trụ đứng.
- 9 - GV: Nguyễn Thế Vận
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Giáo án Hình Học 8
làmặt đáy.
- Độ dài một cạnh bên được gọi
là độ cao.

 Chú ý: tuỳ theo đáy của hình
lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác
… thì lăng trụ đó là lăng trụ tam
giác, lăng trụ tứ giác,…
Hoạt động 3: Ví dụ
Hình 95:
(vẽ hình vào vở)
Chú ý :xem sách giáo khoa
-HS vẽ hình vào vở -GV cho Hs nhận sét về các
yếu tố của hình lăng trụ đó.
-GV nêu cách vẽ
+ Vẽ đáy tam giác
+ Vẽ các mặt bên
+ Vẽ đáy thứ 2
• Lưu ý: Khi vẽ mặt bên
bằng cách kẻ các đường song
song từ các đỉnh của tam
giác đáy.
Hoạt động 4: Củng cố
-Hs thảo luận trả lời _Hs trả lời miệng ?19
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập 20; 21; 22;
SGK
-Xem lại bài học.
---Hết---
- 10 - GV: Nguyễn Thế Vận

×