Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.79 KB, 22 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế

--------****--------

Lê hữu hiệp

Tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

Tóm tắt Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị

Hà nội - 2006
đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế

--------****--------


Lê hữu hiệp

Tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam
Chuyên ngành:
Mã số:

Kinh tế Chính trị

60 31 01

Tóm tắt Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn xuân thắng

Hà nội - 2006
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nh- chúng ta đã biết, b-ớc chuyển từ GATT sang WTO là một trong những
biểu hiện rõ nét về mặt thể chế của b-ớc chuyển trạng thái chất - l-ợng phát triển
trong xu thế toàn cầu hoá, là một đặc tr-ng phổ biến, tất yếu trong sự phát triển của
nền kinh tế thế giới. Những mối quan hệ kinh tế này đã v-ợt ra khỏi phạm vi quốc


gia, không chỉ ở một hay một số hàng hoá thuần tuý mà là hầu hết các sản phẩm và
xâm nhập vào nhiều lĩnh vực nh-: đầu t-, quyền sở hữu trí tuệ, môi tr-ờng, Tuy
nhiên, việc thay đổi luật chơi trong hệ thống th-ơng mại toàn cầu không chỉ gây
tác động tới cơ chế và mô thức vận động mà còn tác động tới các chủ thể tham gia
th-ơng mại quốc tế.
Hiện nay, trên 95% kim ngạch th-ơng mại trên thế giới là do các thành viên
của WTO thực hiện và cho tới nay, số thành viên đã lên tới con số 149. Đó là các
quốc gia, vùng lãnh thổ có chính sách thuế quan độc lập trong đó đa phần là các
n-ớc ĐPT và các n-ớc chuyển đổi. Điều đó chứng minh rằng WTO là một biểu
hiện nổi bật của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
Thực tế những diễn biến của tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
cho thấy tiến trình đàm phán đã bắt đầu th-ơng thảo trên nhiều vấn đề mới, phần
lớn là gói đàm phán thống nhất nằm trong phạm vi của Nghị trình phát triển Đô ha,
trong đó bao gồm các cuộc đàm phán về nông nghiệp, th-ơng mại dịch vụ, tự do
hoá hơn nữa về các vấn đề liên quan tới thực thi nguyên tắc đối xử đặc biệt và có
phân biệt, tiếp cận thị tr-ờng các sản phẩm phi nông nghiệp, phi th-ơng mại và môi
tr-ờng. Vòng đàm phán mới cũng bắt đầu các cuộc th-ơng thảo về những thoả
thuận trong việc xử lý các tranh chấp và thực thi sáng kiến Singapore.

Bên cạnh những vấn đề đã đ-ợc thoả thuận, tiến trình tự do hoá th-ơng mại
của WTO còn gặp nhiều khó khăn, tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực nhạy cảm
nh-: thực thi sáng kiến Singapore về đầu t-, chính sách cạnh tranh, minh bạch hơn
trong mua sắm của chính phủ, tạo thuận lợi cho th-ơng mại và hỗ trợ kỹ thuật cho
các n-ớc ĐPT cũng nh- những vấn đề liên quan đến mở cửa thị tr-ờng nông sản và
quyền tài sản trí tuệ liên quan đến th-ơng mại (TRIPs).
Sau nhiều khó khăn, các nỗ lực đàm phán tự do hoá th-ơng mại cũng đ-ợc
nối lại vào tháng 7 năm 2003 bằng Hiệp định khung Giơnevơ; Hội nghị Hồng Kông
(13-18/12/2005). Các n-ớc OECD đã cam kết cắt giảm đáng kể các trợ cấp nông
nghiệp, mở của thị tr-ờng phi nông sản, ngành dịch vụ và đ-a ra ph-ơng án phát
triển cho các n-ớc ĐPT. Song kế hoạch cắt giảm này vẫn còn bỏ ngỏ với những sản
phẩm mà họ cho là nhạy cảm , có vai trò quyết định đối với nền nông nghiệp
trong n-ớc. Các n-ớc OECD cũng đã mềm mỏng hơn trong việc từ bỏ các yêu cầu


đàm phán về đầu t- và các quy định cạnh tranh cũng nh- cải thiện tính minh bạch
trong các thủ tục đấu thầu của chính phủ.
Nh- vậy, tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO trong giai đoạn gần
đây vẫn còn gặp nhiều khó khăn, những diễn tiến trong đàm phán đang đặt ra nhiều
cơ hội và thách thức cho các n-ớc, nhất là các n-ớc ĐPT trong tự do hoá th-ơng
mại. Việt nam là một n-ớc nông nghiệp điển hình đang thực hiện những vòng đàm
phán cuối cùng để gia nhập WTO vào 2006 cho nên việc nghiên cứu những vấn đề
tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO sẽ rất hữu ích và có ý nghĩa thiết thực
đối với Việt nam, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên WTO. Xuất phát từ
tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn của những vấn đề tự do hoá th-ơng mại của WTO
đối với Việt nam, tác giả quyết định chọn chủ đề Tự do hoá th-ơng mại trong
khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt nam là đề tài luận văn thạc
sỹ kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, có rất nhiều hoc giả trong và ngoài n-ớc đã nghiên cứu về

WTO. Có thể chỉ ra một số công trình chủ yếu sau đây:
WTO và triển vọng gia nhập của Việt Nam do Trung tâm t- vấn và đào tạo kinh
tế th-ơng mại và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phối hợp xuất bản năm 1997.
Hội thảo về WTO và các n-ớc ĐPT Do Bộ ngoại giao phối hơp với OXFAM
(Anh) tổ chức tháng 3 năm1999. Tự do hoá th-ơng mại: kinh nghiệm từ các n-ớc
ĐPT, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 51 tháng 1 năm 1998. Agriculture,
trade and WTO, WB, 2002. Từ Xiatơn đến Đôha toàn cầu hoá và WTO, WB,
2002. Vòng đàm phán thiên niên kỷ, UNDP, 2004. Vai trò, địa vị của G-8 và WTO
trong nền kinh tế thế giới, Tạp chí kinh tế và dự báo số 5 ngày 11 tháng 2 năm
2004. Mong muốn một thoả thuận nông nghiệp, Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái
Bình D-ơng, số 9 ngày 29 tháng 4 năm 2004. Deconstructing the WTO meltDown at Cancun, Would trade, December 2003. The Dual tracks of Global Trade
Policy, Would trade, Sepember 2004.


Các công trình nghiên cứu chủ yếu phân tích vai trò của WTO, mối quan hệ
giữa các chủ thể về các nguyên tắc, quy định và giải quyết tranh chấp giữa các chủ
thể đó trong hệ thống th-ơng mại toàn cầu.
Hiện nay, một số các vấn đề tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu trên góc độ kinh tế- chính trị học một cách toàn diện, cụ
thể nhất là tác động tự do hoá th-ơng mại của WTO trong chiều h-ớng mới, trong
điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động. Do đó, trong đề tài này tác giả
tập trung nghiên cứu tiến trình tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO và tác
động của nó đối với nền kinh tế của các thành viên WTO nhằm làm rõ cơ hội và
thách thức cho Việt nam là một n-ớc nông nghiệp đi sau, trên cơ sở đó đ-a ra một
số ph-ơng h-ớng giải pháp phù hợp cho Việt nam khi tham gia vào hệ thống
th-ơng mại toàn cầu.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Từ góc nhìn kinh tế- chính trị học, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu sự
hình thành, phát triển và những thay đổi cơ bản trong WTO. Tiến trình tự do
hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO, để từ đó đi sâu phân tích những cơ

hội, thách thức và điều kiện đặt ra cho Việt nam khi tham gia đàm phán
th-ơng mại, cũng nh- thực thi các nguyên tắc tự do hoá th-ơng mại của
WTO.
Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể sau:
+ Phân tích khái quát cơ sở ra đời, đặc điểm, bản chất và những nguyên
tắc của WTO.
+ Phân tích, đánh giá tiến trình tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
thông qua diễn tiến của các vòng đàm phán nhất là Nghị trình phát triển Đô ha.
+ Rút ra một số ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản cho Việt nam mở của thị
tr-ờng sau khi tham gia vào hệ thống th-ơng mại toàn cầu.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu


+ Đối t-ợng nghiên cứu: Tiến trình tự do hoá th-ơng mại trong các vòng đàm
phán của WTO và những tác động của nó; sự tham gia của các thành viên WTO
(bao gồm cả Việt nam) trong tiến trình này.
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chính,
đi sâu phân tích tiến trình tự do hoá th-ơng mại sau khi WTO đ-ợc thành lập (1995
đến nay).
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn, tác giả sử dụng một số ph-ơng pháp cơ bản sau: Ph-ơng
pháp duy vật biện chứng và logic lịch sử, ph-ơng pháp đánh giá tổng quan, ph-ơng
pháp phân tích và so sánh, ph-ơng pháp thống kê và tổng hợp.
Tất cả các ph-ơng pháp trên đ-ợc sử dụng để thống kê, tổng hợp, phân tích,
so sánh và đánh giá tổng quan nhằm tìm ra những căn cứ, cơ sở minh hoạ cho các
luận điểm đồng thời góp phần đ-a ra những ph-ơng h-ớng, giải pháp phù hợp với
tình đặc điểm của Việt Nam trong tiến trình gia nhập và thực hiện các nguyên tắc
của WTO.
6. Những đóng góp mới của luận văn

Trong luận văn tác giả hy vọng sẽ có những đóng góp mới, cơ bản sau:
+ Làm rõ đ-ợc nội dung, thuận lợi và những khó khăn của tiến trình tự do
hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO.
+ Trên cơ sở phân tích những nội dung chủ yếu của vòng đàm phán mới về tự
do hoá th-ơng mại, tác giả làm rõ đ-ợc tác động của quá trình tự do hoá th-ơng
mại đến các thành viên WTO và đ-a ra những dự báo triển vọng của tiến trình tự do
hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO.
+ Làm rõ những vấn đề đặt ra cho Việt nam tr-ớc những tiến triển của quá
trình tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO. Trên cơ sở đó gợi ý một số
ph-ơng h-ớng và giải pháp cho Việt nam mở cửa thị tr-ờng và thực thi hiệu quả
các cam kết của WTO.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần, mục lục, mở đầu, bảng ký hiệu viết tắt, phụ lục và danh mục
tài liệu tham khảo cũng nh- kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về tổ chức th-ơng mại thế giới


Ch-ơng 2: Tiến trình tự do hoá th-ơng mại trong khuôn khổ WTO
Ch-ơng 3: Định h-ớng và những giải pháp thúc đẩy tiến trình TDHTM của Việt
nam sau khi gia nhập WTO

Ch-ơng 1
Một số vấn đề chung về tổ chức th-ơng mại thế giới
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của WTO
1.1.1. Lịch sử ra đời của GATT
WTO (Tổ chức Th-ơng mại Thế giới) có tiền thân là Hiệp định chung về
thuế quan và mậu dịch (GATT). GATT là một tổ chức đ-ợc thành lập tạm thời sau
chiến tranh thế giới thứ hai theo g-ơng các tổ chức đa ph-ơng khác tham gia vào
hợp tác kinh tế quốc tế - đáng chú ý là các tổ chức của "Bretton Woods", ngân
hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

GATT không phải là tổ chức kinh tế có tôn chỉ mục đích, ch-ơng trình hành
động buộc các n-ớc phải chấp hành. Nó không nhằm mục đích hiệu lực hoá các
hiệp định th-ơng mại. Nói các khác, GATT là một hiệp định đa ph-ơng giữa các
quốc gia có nền kinh tế thị tr-ờng về th-ơng mại và thuế quan. GATT ra đời là
một nỗ lực v-ợt bậc nhằm cứu nền th-ơng mại thế giới khỏi khủng hoảng trì trệ
nghiêm trọng mà lịch sử đã chứng kiến từ đầu thập kỷ 30 và ng-ời ta đã kịp nhận
thấy rằng, một trong những nguyên nhân đẩy đến tình trạng trên chính là chính
sách bảo hộ thái quá mà mỗi quốc gia, vì những lợi ích riêng đã cố thi hành, bất
chấp ảnh h-ởng tiêu cực đến th-ơng mại chung. Những chính sách này làm méo
mó cạnh tranh lành mạnh trong các nền kinh tế thị tr-ờng, làm cho buôn bán quốc
tế phải tiến hành trong không khí kém an toàn và việc dự đoán xu h-ớng phát
triển cũng nh- dung l-ợng trao đổi hàng hoá và dịch vụ rất khó khăn. Điều này


tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu và do đó, kìm hãm sự phát triển kinh tế của
từng quốc gia.
Do Hin chng La Havana khụng bao gi c phờ chun, nờn Hip nh
GATT vi 38 iu ó c cỏc nc ỏp dng trong gần 50 năm nh l hip nh
a phng duy nht iu chnh quan h thng mi quc t. Sau gn na th k
tn ti v phỏt trin, GATT đã tr thnh mt h thng th ch v phỏp lý ca nn
thng mi quc t. Mc dự cú nhng khim khuyt nht nh, GATT ó úng
vai trũ l ngi bo v cỏc nguyờn tc thng mi t do v mở cửa thị trng.
M t trong nhng khi m khuy t ln nh t c a GATT (1947) l tớnh ch t
t m th i c a hi p nh n y vi t cỏch l m t i u c qu c t .
Ngh nh th ỏp d ng t m th i GATT (1947) quy nh: cỏc bờn ký k t
s ỏp d ng cỏc i u kho n t i ph n I v ph n III c ng nh t i ph n II
trong ch ng m c nh ng i u kho n t i ph n II khụng trỏi v i lu t phỏp
hi n h nh c a cỏc bờn ký k t . Quy nh ỏp d ng ph n II c a GATT
(1947) ó cho phộp m t s bờn ký k t GATT duy trỡ m t s lu t ban h nh
trc ng y 1-1-1948 cú nhng i u kho n trỏi vi nhng ngh a v quy

nh t i ph n I v ph n III c a GATT. M t s n c nh M v Cana a
ó s d ng quy n c mi n n y, trong khi đó Cộng ng Chõu u, Nh t
B n l i khụng th s d ng quy n c mi n n y vỡ h khụng ph i l cỏc
bờn ký k t ban u c a GATT.
Cng do v mt phỏp lý, GATT (1947) khụng phi l mt t chc quc t nờn
ó gõy ra mt s tranh cói liờn quan n khỏi nim t cỏch thnh viờn ca
GATT. Trng hp xin khụi phc li t cỏch thnh viờn GATT ca Trung Quc
l mt thớ d in hỡnh. Trung Quc l mt Bờn ký kt ban u nhng n
nm 1950, i Loan ó quyt nh rỳt khi GATT sau khi thy chớnh quyn M
t b vic trỡnh Thng vin M xin phờ chun Hin chng La Havana .
T nm 1980, M bt u cho Trung Quc hng quy ch Ti h quc c
gia hn hng nm, trờn c s lut thng mi Hoa K nm 1974. Thỏng 7-1986,
Trung Quc chớnh thc np n xin khụi phc li t cỏch Bờn ký kt ban u
ca GATT. Tuy nhiờn, ngh ny ca Trung Quc ó khụng c cỏc chuyờn


gia phỏp lý ca GATT chp thun vi lý do GATT khụng phi l mt t chc
quc t, do ú khụng cú vn k tha hoc khụi phc li t cỏch thnh viờn, do
vy Trung Quc phải m phỏn quay li GATT.
Hi p nh GATT quy nh hai lo i th t c gia nh p: gia nh p thụng
qua m phỏn v gia nh p thụng qua gii thi u. Gia nh p thụng qua m
phỏn l vi c ng c viờn đàm phỏn vi t t c cỏc bờn ký k t GATT v
i u ki n gia nh p bao g m vi c c t gi m thu quan, cỏc bi n phỏp b o
h phi thu quan và nhng bi n phỏp kinh t v mụ nh: chớnh sỏch giỏ,
thu , chớnh sỏch c nh tranh v cú th m r ng sang c nhng v n
chớnh tr - phỏp lý nh h th ng h nh chớnh trung ng v a phng,
h th ng t i phỏn t phỏp h nh chớnh, v n c quy n thng m i
nh n c Th t c gia nh p thụng qua gi i thi u l vi c m t bờn ký k t
c a GATT gi i thi u vi c xin gia nh p c a ng c viờn m bờn ký k t
ch u trỏch nhi m v m t phỏp lý trong quan h qu c t . Th t c n y

c s d ng trong trng hp xin gia nh p c a cỏc nc cu thu c a.
ụng Dng thu c Phỏp thu c nhng trng hp n y, khi ký k t GATT v o
n m 1947 Phỏp ký vi danh ngh a Liờn hi p Phỏp (French Union) điều này
đồng nghĩa l Hi p nh n y c ng c ỏp d ng i vi t t c cỏc qu c
gia th nh viờn c a Liờn hi p Phỏp trong ú cú ba n c ụng Dng.
Sau gần 50 năm, s lng cỏc bờn ký k t GATT ó t ng t 23 qu c gia
v lónh th v o n m 1947 lờn n 103 n c v o n m 1990 l lỳc k t thỳc
giai o n gia k c a Vũng m phỏn Urugoay. GATT t ch ch l m t
hi p nh t ng quỏt v thu quan v thng m i ó thc s tr th nh t
chc thng m i a phng, qu n lý v i u ch nh hn 80% cỏc trao
i thng m i h ng húa v d ch v trờn to n th gii.
Tuy cú nhng khi m khuy t nh ó trỡnh b y ph n trờn, GATT ó
úng m t vai trũ r t quan tr ng trong vi c t chc v ti n h nh cỏc vũng
m phỏn thng m i a ph ng v c t gi m thu quan v phi thu
quan.
T n m 1947 n n m 1994, ó cú 8 vũng m phỏn th ng m i a
phng c ti n h nh trong khuụn kh GATT. N i dung c a cỏc vũng


m phỏn ó c m r ng d n t c t gi m thu quan v bi n phỏp phi
thu quan n c i cỏch h th ng phỏp lý, c ch gi i quy t tranh ch p
c a GATT.
Nói tóm lại, với những mục tiêu cao cả là tạo ra một môi tr-ờng th-ơng mại
quốc tế an toàn và rộng khắp, hiệp định chung về thuế quan và th-ơng mại là một
nỗ lực lớn nhằm đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng kinh tế và sự phát triển kinh tế - xã hội
trên phạm vi toàn cầu.
Những quy định căn bản của GATT.
GATT có những nguyên tắc và qui định căn bản mà mỗi n-ớc thành viên
phải có nghĩa vụ tôn trọng nh- sau:
a. Không phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.

b. Bảo hộ bằng thuế quan và không đ-ợc phép thông qua hình thức nào khác
nh- trợ cấp đầu vào, lãi suất thấp, thuế quan -u đãi...
c. Khống chế các mức trần thuế để hạn chế các n-ớc thành viên tự ý nâng
mức thuế quan lên cao hơn.
d. Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh: Bắt buộc các thành viên phải đ-a ra
những ứng xử công bằng, giảm bớt bảo hộ mâu dịch...
đ. Thủ tục trì hoãn: Các n-ớc có thể trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ đối với
GATT trong thời gian nhất định thông qua các biện pháp tạm thời bảo hộ các
ngành trong n-ớc nh-ng phải chứng minh đ-ợc rằng nếu không thi hành bảo hộ
các nhà sản xuất trong n-ớc thực sự tổn thất lớn, đ-ợc áp dụng với những n-ớc
tạm thời bảo hộ các ngành công nghiệp yếu kém để tạo cơ hội phát triển.
e. Cấm các hạn chế về số l-ợng đặc biệt đối với nông sản, hàng dệt và sắt
thép.
g. Cho phép ký kết các thoả thuận th-ơng mại khu vực.
h. Những điều kiện -u đãi đặc biệt dành cho các n-ớc ĐPT: Các n-ớc ĐPT
thành viên của GATT dành cho các n-ớc ĐPT những quyền lợi đặc biệt và khác
nhau mà không đòi hỏi phải thi hành những nguyên tắc có đi có lại.
i. Giải quyết bất đồng th-ơng mại: Nguyên tắc này nhằm bảo đảm an toàn và
công bằng trong quan hệ th-ơng mại. Các n-ớc thành viên của GATT nếu cảm
thấy quyền lợi của họ theo quy định của GATT đang bị vi phạm thì b-ớc đầu tiên


Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. TS. Doãn Kế Bính. Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu
khi WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005, Tạp chí Th-ơng mại số
8/2004.
2. PGS. TS. Đỗ Đức Định- Trần Lan H-ơng, Thoả thuận Đôha: cơ hội và thách
thức đối với Việt Nam, Báo Nhân dân, 9/ 2003.
3. Trần Đình (2004), WTO Vai trò và định chế Sau vòng đàm phán 10 Việt

Nam sẽ gia nhập WTO?, Thời báo Kinh tế thế giới, số 116.
4. TS.Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế của
việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ngô Văn Giang (2004), Hoa kỳ đã trở thành thị tr-ờng xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 58.
6. Hội Thảo về toàn cầu hoá tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam do Đại
hoc quốc gia Hà Nội và Viện Konrad- Adenaner (Đức) phối hợp tổ chức, (11/
2002 và 3/2003), NXB Thế Giới, Hà nội.
7. GS.TS Bùi Xuân L-u (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch (2006), Cán cân th-ơng mại trong sự nghiệp CNHHĐH ở Việt Nam, NXB Lao Động, Hà nội.
9. TSKH. Võ Đại L-ợc (2004), Trung Quốc gia nhập WTO- Những nhận xét, Tạp
chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 29.
10. TSKH.Võ Đại L-ợc (2003), Bối cảnh Quốc tế và những xu h-ớng điều chỉnh
chính sách phát triển kinh tế ở một số n-ớc lớn, NXB KHXH, Hà Nội.
11.Hà My (2003), Nông nghiệp Việt nam bên thềm WTO, Báo Hà nội mới, số ra
ngày 4/9/, Hà nội.


12.Ngọc Quang (2004), Vòng đàm Phán Đôha và hệ thống th-ơng mại thế giơí, Tin
vắn kinh tế, Thông tấn xã Việt Nam, số3&4, Hà Nội.
13.Đặng Quốc Tuấn (2004), Ngoại th-ơng Việt nam giai đoạn 1987-2003, Tạp chí
Kinh tế và Dự báo, số 7/ 2004, Hà nội.
14.Đinh Trọng Thịnh (2004), WTO và các nền kinh tế yếu , Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế, số 310, Hà nội.
15.L-ơng Văn Tự (2003), Việt Nam trong qua trình hội nhập WTO, Báo Nhân dân,
số ra ngày 25/9.
16. Nguyễn Văn Thanh (2003), Sụp đổ Can cun- Toàn cầu hoá và WTO, NXB
Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thanh (2002), Từ Xiatơn đến Đôha - Toàn cầu hoá và WTO, NXB

Chính trị Quốc Gia, Hà nội.
18. Nhiệm Tuyền và Nhiệm Dĩnh (2003), WTO những quy tắc cơ bản, NXB
KHXH, Hà nội.
19.Trung tâm Khoa học xã hội Quốc gia - Trung tâm Thông tin Khoa học xã hội
(2003), WTO những quy -ớc cơ bản, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà nội.
21.Tô Ngũ Viên, Toàn cầu hoá- Nghịch lý của thế giới T- Bản Chủ Nghĩa, NXB
Thống kê - Hà Nội, 2003.
22.Vòng đàm phán thiên niên kỷ, UNDP, 2004.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

23. Agriculture, trade and WTO, WB, 2002.
24. Deconstructing - the WTO melt- Down at Cancun, Would trade, December
2003.
25. Fair Trade websites: .


.

26. The Dual tracks of Global Trade Policy, Would trade, Sepember 2004.
27. US, Vietnam Sign Historic Bilateral Market Access Agreement (Brings
Vietnam One Step closer to WTO Membership) 05/31/2006.
28. World Bank world development indicatoes2004- 2005.













×