Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học 2007-2008
NỘI DUNG ƠN TẬP HKII TỐN 8
Gv soạn: Nguyễn Trung Thành.
I-PHẦN ĐẠI SỐ:
A- Câu hỏi:
1- Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là gì? Cho ví dụ?
2- Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
3- Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn?
4- Phương trình tích có dạng như thế nào? Nêu cách giải phương trình tích?
5- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
6- Nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình?
7- Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là gì? Cho ví dụ?
8- Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
B- Bài tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn :
A/ x + 2y = 0 B/ 3x + 1 = 0 C/ x -2= 0 D/ 4 – 2x = 0
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4x + 2 = 0 là :
A/ x = 2 B/ x = - 2 C/ x =
2
1
−
D/ x =
2
1
Câu 3: Nghiệm của bất phương trình – 4x + 8
≥
0 là :
A/ x > - 2 B/ x
≤
2 C/ x
≥
2 D/ x
≤
2
1
Câu 4: Điều kiện xác định của pt :
1 3 5
2x-3 (2x-3)x x
− =
.
A. x
≠
0 B. x
≠
-
3
2
; x
≠
0 C. x = 0; x =
3
2
D. x
≠
0 ; x
≠
3
2
Câu 5: Nghiệm của phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0) là :
A/ x = a B/ x = b C/ x =
−
b
a
D/ x =
−
a
b
Câu 6: Phương trình x + 4 = x + 3 có tập nghiệm là :
A/ S =
{ }
3
B/ S = R C/ S =
{ }
0
D/ S = ∅
Câu 7: Phương trình x
2
+2 =0 có nghiệm là:
A.Vô nghiệm B. x=
2
C. Vô số nghiệm D. x= -
2
Câu 8: Giá trò của biểu thức 3x-2 không âm có nghóa là:
A. 3x-2
≥
0 B. 3x-2>0 C. 3x-2
≤
0 D. 3x-2<0
Câu 9: x = – 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 3x + 6 = 0 B/ x = – 2 C/ (x + 2)
2
= 0 D/ Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phưong trình nào?
A. x+1
≥
7 B. x+1
≤
7 C. x+1 <7 D. x+1>7
Bài tập tự luận:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a.
20
3 2
x x
+ =
b.
3
)1(2
1
4
1
2
1
−
−=
−
+
−
xxx
c. x
2
– 25 = (x+5)(3—5x)
0
6
]
//////////////////////////
Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học 2007-2008
d.
1 7 1
1 2 ( 1)( 2)
− =
− − − −x x x x
e.
2
2 1 12 3x
x 2 x 2
4 x
−
− =
− +
−
f.
2
1 1 2
2 3 6
4
+ =
+ −
−
x
x x
x
g.
− −
+ + =
x x 1 x 2
3
2008 2007 2006
h.
1 1 1 1 1
(x 2)(x 3) (x 3)(x 4) (x 4)(x 5) (x 5)(x 6) 15
+ + + =
+ + + + + + + +
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a. 5x-4>3x+2; b. x.(x + 3) – ( x
2
+4x)
≤
2;
c.
4 5 7
3 5
x x− −
>
; d.
2
( 2) ( 1)( 2) 5( 1)
1
3 2 6
− − + +
+ ≥ +
x x x x x
Bài 3: tìm x sao cho giá trị biểu thức
5x-3 2 1
5 4
x +
+
khơng lớn hơn giá trị biểu thức
2 3
5
2
x−
−
?
Bài 4: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h . Lúc về xe chạy với vận tốc nhanh hơn lúc
đi10km/h nên cả đi và về mất 7 giờ . Tính quãng đường AB ?
Bài 5: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc
trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 6: Một xe hơi xuôi dốc từ A đến B hết 2h, sau đó ngược dốc từ B về A hết 3h. Biết vận tốc xuôi dốc
nhanh hơn ngược dốc là 20 km/h. Tính đoạn đường AB?
Bài 7: Một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 Km/h. Sau đó 1 giờ, người thứ hai cũng đi xe
máy từ A với vận tốc 45 Km/h. Hỏi sau mấy giờ xe thứ nhất gặp xe thứ hai ?
Bài 8: Một ca nô đi xuôi dòng một khúc sông từ A đến B mất 1h 10phút và đi ngược dòng từ B về A mất
1h 30phút. Tính vận tốc ca nô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 2km/h?
Bµi 9: Mét tỉ may ¸o theo kÕ ho¹ch mçi ngµy ph¶i may 30 ¸o. Nhê c¶i tiÕn kÜ tht, tỉ ®· may ® ỵc
mçi ngµy 40 ¸o nªn ®· hoµn thµnh tríc thêi h¹n 3 ngµy ngoµi ra cßn may thªm ®ỵc 20 chiÕc ¸o n÷a.
TÝnh sè ¸o mµ tỉ ®ã ph¶i may theo kÕ ho¹ch?
Bài 10: Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp 3 lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ nhất
35 kg vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo trong hai bao bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu
kg gạo ?
II-PHẦN HÌNH HỌC:
A-Lý thuyết:
1-Phát biểu, viết công thức tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, tam giác vuông, hình
thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc?
2-Phát biểu đònh lý Talet, đònh lý đảo của đònh lý Talet, hệ quả của đònh lý Talet? vẽ hình minh họa, ghi
giả thuyết và kết luận?
3-Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác? vẽ hình minh họa ghi giả thuyết và kết luận?
4-Phát biểu đònh nghóa hai tam giác đồng dạng? Vẽ hình minh họa?
5-Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Vẽ hình minh họa, ghi giả thuyết, kết luận?
6-Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Vẽ hình minh họa, ghi giả thuyết, kết
luận?
B-Bài tập:
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai :
a. Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau .
b. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.