Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.91 KB, 5 trang )

Tuần 6 Tiết 11:
I. MỤC TIÊU:
− Học sinh viết được tính chất hoá học chung của Bazờ và viết PTPƯ minh hoạ.
− Vận dụng những kiến thức cơ bản về Bazờ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời
sống sản xuất.
− Rèn kỹ năng viết PTPƯ và giải BT đònh tính _ đònh lượng.
− So sánh _ phân biệt tính chất hoá học của Bazờ tan và Bazờ không tan.
− Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
− Giáo viên: - Bộ thí nghiệm để biểu diễn.
- Phương pháp đều chế Cu(OH)
2
Hóa chất : Các dung dòch : Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, Na
2
SO
3
phênontalin và
quỳ tím.
Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gổ, phanh, ống nghiệm, đủa thuỷ tinh.
− Học sinh: thao tác làm thí nghiệm chuẩn xác.
III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:
− Phương pháp thí nghiệm kiểm chứng
− Phương pháp vấn đáp, gợi mở.


− Phương pháp quan sát nhận biết.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh: Kiểm diện học sinh
2. KTBC: Thông báo nội dung bài học tiết 11
3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề:
Những hợp chất đã học nào tác dụng được với Bazờ, cho sản phẩm là gì?
HS: là hợp chất ôxít axít + kiềm → Muối + H
2
O. ( phản ứng trao đổi )
Hợp chất Axít + Bazờ → Muối + H
2
O ( phản ứng trung hoà )
Vậy Bazờ có những tính chất nào. Làm thế nào để phân biệt kiềm và Bazờ không tan → nội
dung bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZỜ
Hoạt động 1: Tính chất nhận biết Bazờ tan.
Giáo viên giới thiệu 2 loại chất chỉ thò
màu
− Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm
− Học sinh nhỏ 1 giọt dd NaOH lên
mẩu q tím → quan sát màu q.
Và nhỏ 1 giọt phênon không màu
vào ống nghiệm có 2ml dd NaOH →
nhận xét
− Giáo viên : dựa vào tính chất này có
thể phân biệt dd Bazờ với dd các
hợp chất khác.

Học sinh : làm bài tập 1 ( phiếu học tập )
Nhận biết các 3 chất mất nhãn dạng
dung dòch sau: H
2
SO
4
, HCl , Ba(OH)
2
,
và chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.
− Giáo viên đònh hướng cách giải:
+ Dùng q tím nhận 2 nhóm
Axít và kiềm
+ Dùng Ba(OH)
2
cho vào 2 dd
Axít:
- DD có kết tủa trắng là H
2
SO
4
- DD không có hiện tượng==>
HCl
Hoạt động 2: Kiềm tác dụng với Ô.Axít
Giáo viên: gợi ý cho học sinh nhớ lại tính
chất này ở bài Ôxít ==> viết PTPƯ minh
hoạ
Học sinh : đại diện nhóm lên bảng viết
PTPƯ
( Học sinh chọn chất thích hợp ==> kết luận )

Hoạt động 3: TN phản ứng trung hoà:
GV: nhắc lại tính chất của Axít + Bazờ →
sản phẩm? Thuộc loại phản ứng gì?
− Viết PTPƯ : của Kiềm + Axít → ?+?
B.không tan +Axít→?
+?
Chú ý: Axít có ôxi và Axít không ôxi
I. TÁC DỤNG CỦA BAZỜ VỚI CHẤT CHỈ
THỊ MÀU:
Các dung dòch kiềm làm :
− Quỳ tím → màu xanh
− Phênon không màu → màu hồng
II. TÁC DỤNG CỦA BAZỜ VỚI ÔXÍT AXÍT:
Ca(OH)
2

(dd)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)
+ H
2
O
Kiềm + Ô.A → Muối + Nước
III. BAZỜ TÁC DỤNG VỚI AXÍT:
Bazờ + Axít → Muối + H
2
O
Fe

2
(OH)
3(r)
+ 3HCl
(dd)
→ FeCl
3(dd nâu)
+3H
2
O
(l)
Ba(OH
2(dd)
+2HNO
3(dd)
→Ba(NO
3
)
2(dd)
+2H
2
O
(d)
Hoạt động 4: Tính chất phân biệt Bazờ tan và
Bazờ không tan:
Giáo viên trình bày TN:
− Tạo Cu(OH)
2
từ dd CuSO
4

với dd
NaOH.
− Lọc lấy Cu(OH)
2
, kẹp ống nghiệm đun
trên ngọn lửa đèn cồn.
− Quan sát màu sắc chất rắn trước và sau
khi đun ==> kết luận
− Giáo viên giới thiệu tính chất dd Bazờ
+ dd muối
IV. BAZỜ KHÔNG TAN BỊ NHỆT PHÂN
HỦY:
Cu(OH)
2r màu xanh

 →
o
t
CuO
r đen
+ H
2
O
l
Bazờ không tan
 →
o
t
Ô.B + nước
4. Củng cố và luyện tập :

a. So sánh tính chất hoá học của dd Bazờ và Bazờ không tan:
Dd Bazờ = Kiềm Bazờ không tan:
− Tác dụng với chất chỉ thò màu - Không có
− Tác dụng với Ô.A - Không có
− Tác dụng với Axít. - Tác dụng với Axít
− Tác dụng với dung dòch muối. - Không có.
− Phản ứng nhiệt phân: không có. - Bò nhiệt phân huỷ: có phản ứng.
b. Cho biết tính chất riêng và tính chất chung của các Bazờ trên.
− Kiềm : tác dụng với Ô.A → M + nước.
− Bazờ không tan : phản ứng phân huỷ → Ô.B + nước.
− Tính chất chung : phản ứng trung hoà : Bazờ + Axít → M + nước.
c. Giải bài tập: ( dùng phiếu học tập số 2 )
Nêu phương pháp giải toán của BT Các công thức tương ứng
− Viết PTPƯ H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
− Tính
4242
SOHSOH
nm
→
1,0

%100
%.
4242
====>=
M
m
n
Cmdd
m
SOHSOH
− Dùng
NaOHNaOHSOH
mnn
==>==>
42
2,021,0
4242
====>=
SOHNaOHSOH
nnn
− Tính C%
NaOH
m
NaOH
= 0,2 x 40 = 8g
mdd mới = mdd
1
+ mdd
2
− Tính C%

NaOH
=
%100.
42
m
SONa
mdd
m
%32%100.
25
8
%100.%
===
mdd
ma
C
− Gọi học sinh lên bảng giải BT mdd
mới
= 50 + 25 = 75g
− HS khác làm BT vào vỡ
%9,18%100.
.
%
42
==
m
SONa
mdd
Mn
C

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
− Hoàn chỉnh BT ở lớp
− Làm tiếp BT 1,2,3,4,5 / 25 SGK
− Nắm vững tính chất hoá học của các kiềm tương ứng : NaOH, Ca(OH)
2

RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×