Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án buổi 2 toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.33 KB, 83 trang )

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

TUẦN 6
Ngày soạn : 22/ 09/ 2008
Ngày dạy : / 09/ 2008

ÔN TẬP

CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ.
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được
quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
+ Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số
của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng
được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ
- Tư duy: Cộng, trừ, nhân, chia nhiều số hữu tỷ
- Tư tưởng: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.
II/ Chuẩn bi:
- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 NHẮC LẠI CÁC KHÁI NIỆM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:
Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia
các số hữu tỷ


Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số
hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia các phân sô.
(Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta
phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu
dương)
Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ,
nhân, chia các số hữu tỷ
Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu
bằng lời
HS: Phát biểu
HS: Nhận xét
GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận
- Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết.
1

NỘI DUNG
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với x =

a
b
;y=
m
m

(a,b ∈ Z , m > 0) , ta có :
a b a+b
+ =
m m

m
a b a−b
x− y= − =
m m
m
x+ y=

VD :

− 3 16 − 3 8
5
+ =
+ =
29 58 29 29 29
8 − 36 1 − 4 − 3
b.
+
= +
=
40 45
5 5
5

a.

II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức, ta phải
đổi dấu số hạng đó.



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Ví dụ . Tính ?

Với mọi x,y,z ∈ Q:
x + y = z => x = z – y

− 3 16
a.
+
29 58
8 − 36
b.
+
40 45

- Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang
vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó
- p dụng thực hiện bài tìm x sau:

1
−1
+x=
5
3
1
−1

Ta có : + x =
5
3
−1 1
x=

3 5
−5 3
x=

=>
15 15
−2
x=
15

VD : Tìm x biết

1
−1
+x=
5
3

GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải
III/ Nhân hai số hữu tỷ:
đổi dấu
? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân,
chia hai số hữu tỷ
HS: Trả lời

GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố
-

a
b

c
, ta có :
d
a c a.c
x. y = . =
b d b.d
−2 4 −8
. =
VD :
5 9 45

Với : x = ; y =

IV/ Chia hai số hữu tỷ :
GV nhắc lại các lý thuyết
a
c
x = ; y = ( y #0) , ta có :
Vớ
i
:
Nhấn mạnh các kó năng khi thực hiện
b

d
a c a d
tính toán với các số hữu tỉ
x: y = : = .
b d b c
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận
dụng
VD

− 7 14 − 7 15 − 5
: =
. =
12 15 12 14
8

*/ Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập
3 − 7 13
5 10 − 20
3 −1 5
b. +
4
3 18
3 − 5 −1
c.
+
14 − 8
2
1 −1 1 1
d.

+
-+ 2
3
4 6
a.

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

2


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Tiết 2 PHÉP CỘNG CÁC SỐ HỮU TỶ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
HS1: Nêu quy tắc cộng các số hữu tỷ và chữa
bài tập về nhà
3 − 7 13
5 10 − 20
3 −1 5
b. + 4
3 18
3 − 5 −1
c.
+
14 − 8

2
1 −1 1 1
d.
+ -+ 2
3
4 6
Gv Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận
a.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:
Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số
1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống
-5
N; -5
Z; 2,5
Q
−1
2

Z;

5
7

Q; N

NỘI DUNG
Chữa bài tập về nhà
3 − 7 13

3 7 13
a. = + +
=
5 10 − 20 5 10 20
12 + 14 + 13 39
=
20
20
3 −1 5 3 −1 − 5
5
b. + = +
+
=
4
3 18 4 3 18 36
3 − 5 −1
c.
+
=
14 − 8
2
1 −1 1 1
7
d.
+ -+ - -=
2
3
4 6
12


Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các
tập số
ĐA:
2)

Q

2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào
sai?
a/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
A B C D E
b/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
Đ Đ S
S
S
c/ Số 0 là số hữu tỉ dương
d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm
e/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ
dương
GV: Yêu cầu HS thực hiện
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Kết luận
Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ
Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ
1) Thực hiện phép tính

1) Thực hiện phép tính

a.


a.

−2 −2
+
3
5
4 − 12
b. +
13 39
−1 −1
c.
+
21 28
3

− 2 − 2 − 10 − 6 − 16
+
=
+
=
3
5
15
15
15
4 − 12
4 − 45
b. +
= +
=0

13 39
13 13
−1 −1 − 4 − 3 − 7 −1
c.
+ =
=
=
21 28
84
84 12


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

− 3 16 − 3 8
5
+ =
+ =
29 58 29 29 29
8 − 36 1 − 4 − 3
b.
+
= +
=
40 45
5 5
5
− 8 − 15 − 4 − 5 − 9
c.
+

=
+
=
18
27
9
9
29

HS: a.

Quá trình cộng các số hữu tỷ như cộng phân số
- Khi làm việc với các phân số chúng ta phải
chú ý làm việc với các phân số tối giản và
mẫu của chúng phải dương
- Khi cộng các phân số cùng mẫu chúng ta
cộng các tử và giữ nguyên mẫu
- Khi cộng các phân số không cùng mẫu ta quy
đồng các phân số đưa về cùng mẫu và tiến
2)Điền vào ô trống
hành cộng bình thường
- Kết quả tìm được chúng ta nên rút gọn đưa
−1
5
+
về phân số tối giản
2
9
2)Điền vào ô trống
−1

1
-1
+
−1
2
5
9
1
36
− 11
18

−1
2

5
9

1
36

3) Bài tập 3
1  −1 9  −7
+  + ÷+
5  3 5 6
1
 12
 
B =  + 7 ÷+  −8 + ÷
13 

 13
 
A=

-

Do tính chất giao hoán và tính chất kết
hợp của phép cộng nên ta thực hiện
được việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân
số lại theo ý ta muốn
- Mục đích của việc đổi chỗ hoặc nhóm
các phân số giúp ta thực hiện nhanh hơn
vì nếu ta đi quy đồng mẫu số ta sẽ mất
rất nhiều công sức nếu kó năng kém
chung ta sẽ làm không hiệu quả.
Dạng 3: Tìm x
4

2
5
9
1
36
− 11
18

− 11
18

1

18
− 17
36
− 10
9

18
10
9
7
12
−1
18

3) Bài tập 3
A=

1  −1 9  −7
+  + ÷+
5  3 5 6

 1 1   −1 −7 
=  + ÷+  +
÷
6 
5 9  3
10  −2 −7 
= +
+
÷

5  6
6 
−3 1
= 2+
=
2 2
1
 12
 
B =  + 7 ÷+  −8 + ÷
13 
 13
 
 12 1 
=  + ÷+ ( −8 + 7 )
 13 13 
13
= −1 = 1 −1 = 0
13

1
36
− 17
36
7
12
1
18
−7
12


− 11
18
− 10
9
−1
18
−7
12
− 11
9


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Hs phát biểu
Dạng 3: Tìm x
Tìm x biết :

3

5
a) x + =
4
9

1
5
b)

+x =
3
6

Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố
-

3
−5
=
4
9
−5
3
x=

9
4
−20 −27
x=
36
−47
x=
36
−47
Vậy x =
36
−1
5

b)
+x =
3
6
5 1
x= +
6 3
5 +2
x=
6
7
x=
6
7
Vậy x =
6
a) x +

GV nhắc lại các lý thuyết
Nhấn mạnh các kó năng khi thực hiện
tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận
dụng

Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày:............................
Đủ giáo án tuần 6/2008

Ký duyệt của BGH

5


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

TUẦN 7
Ngày soạn : 02/ 10/ 2008
Ngày dạy : / 10/ 2008

ÔN TẬP
QUAN HỆ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG

I/ Mục tiêu:
• Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song
song.
• Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
• Tư duy: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc,
đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
II/ Chuẩn bò
• GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
• HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

NỘI DUNG

I.Chữa bài tập
Bài 1:

d’’
Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ
ba?
d’
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt
d
song song ?
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ? a/ Nếu d’ không song song với
d’’ => d’ cắt d’’ tại M.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
=> M ∉ d (vì d//d’ và M∈d’)
HĐTP 2.1:
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d
có : d//d’ và d//d’’ điều này trái
I.Chữa bài tập
với tiên đề Euclitde.
Giới thiệu bài luyện tập :
Do đó d’//d’’.
Bài 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.

Trả lời câu hỏi :
Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều
gì ?
Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ?

Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song
6

Bài 2 :
c
A

D

a

b
B

C


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

song với d, điều này có đúng không ?Vì sao
Nêu kết luận ntn?
Bài 2 : ( bài 46)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?

Trả lời câu hỏi a ?
Tính số đo góc C ntn?
Muốn tính góc C ta làm ntn?


Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bài 3 : (bài 47)
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình.
Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?

a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a ⊥ c
b⊥c
nên suy ra a // b.
b/ Tính số đo góc C ?
Vì a // b =>
∠ D + ∠ C = 180° ( trong cùng
phía )
mà ∠ D = 140° nên :
∠ C = 40°.
Bài 3:
A
D
a
b
B

C

a/ Tính góc B ?
Ta có : a // b
a ⊥ AB
Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ?
=> b ⊥ AB.
Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm.

Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi Do b ⊥ AB => ∠ B = 90°.
b/ Tính số đo góc D ?
nhóm và nêu nhận xét chung.
Ta có : a // b
Hoạt động 3: Củng cố
=> ∠ D + ∠ C = 180° ( trong
Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song cùng phía )
Mà ∠C = 130° => ∠ D = 50°
song và tính vuông góc.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
*/Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 31 ; 33 / SBT.
Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

7


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Tiết 2 ÔN TẬP 2
Hoạt động của Gv và Hs
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

Nội dung

Nêu đònh lý về đt vuông góc với một trong hai

đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:

Bài 1: ( bài 54)

Giới thiệu bài ôn tập tiếp theo:
Bài 1:
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt
vuông góc?
Gv kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song song?

Năm cặp đt vuông góc là:
d3 ⊥ d4; d3⊥ d5 ; d3 ⊥ d7;
d1⊥ d8 ; d1 ⊥ d2.
Bài 2:
Bốn cặp đt song song là:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuông d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2
Bài 2: ( bài 55)
góc với đt d?
Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e?
Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng?
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại đònh nghóa trung trực của một đoạn Bài 3: ( bài 56)
d
thẳng?

Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn?
A
H
B
Gọi một Hs lên bảng dựng?
Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ.
Bài 4:
Gv nêu đề bài.
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm.
Treo hình vẽ 39 lên bảng.
+Xác đònh trung điểm H của AB.
Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để + Qua H dựng đt d vuông góc với
có hình chính xác?
AB.

8


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a. Bài 4: ( bài 57)
=> Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào?
∠O1 = ∠ ?, vì sao?
=> ∠O1 = ?°.
∠O2 +∠? = 180°?,Vì sao?
=> ∠O2 = ?°
Tính số đo góc O ?

a
O

b

Qua O kẻ đt d // a.
Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải?
Ta có :
Bài 5:
∠A1 = ∠O1 (sole trong)
Gv treo hình 41 lên bảng.
Mà ∠A1 = 38° => ∠O1 = 38°.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
∠ B2+∠ O2 = 180° (trong cùng phía)
Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận?
=> ∠O2 = 180° - 132° = 48°
Vì ∠O = ∠O1 + ∠ O2

∠O = 38° + 48°.
Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở vò

∠O = 86°
trí nào ?
Suy ra tính góc E1 ntn?
Bài 5: ( bài 59)
d
Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a.
Tương tự xét xem có thể tính số đo của ∠G2 ntn?
d’
Gv kiểm tra cách trình bày của Hs.
Xét mối quan hệ giữa ∠G2 và ∠G3?
d’’
Tổng số đo góc của hai góc kề bù?

Tính số đo của ∠G3 ntn?
a/ Số đo của ∠ E1?
Tính số đo của ∠D4?
Ta có: d’ // d’’ (gt)
=> ∠C = ∠E1 ( soletrong)
Còn có cách tính khác ?
mà ∠C = 60° => ∠E1 = 60°
Để tính số đo của ∠A5 ta cần biết số đo của góc b/ Số đo của ∠ G2 ?
nào?
Ta có: d // d’’(gt)
Số đo của ∠ACD được tính ntn?
=> ∠D = ∠ G2 ( đồng vò)
Hs suy nghó và nêu cách tính số đo của ∠ B6 ?
mà ∠D = 110° => ∠G2 = 110°
Còn có cách tính khác không?
c/ Số đo của ∠ G3?
Hoạt động 3: Củng cố
Ta có:
∠G2 + ∠G3 = 180° (kềbù)
Nhắc lại cách giải cài tập trên
=> 110° + ∠G3 = 180°
=>
∠G3 = 180° – 110°
∠ G3 = 70°
d/ Số đo của ∠ D4?
Ta có : ∠BDd’= ∠D4 ( đối đỉnh)
=> ∠BDd’ = ∠D4 = 110°
e/ Số đo của ∠ A5?
9



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Ta có: ∠ACD = ∠ C (đối đỉnh)
=> ∠ACD = ∠ C = 60°.
Vì d // d’ nên:
∠ ACD = ∠ A5 (đồng vò)
=> ∠ ACD = ∠A5 = 60°
f/ Số đo của ∠ B6?
Vì d’’ //d’ nên:
∠G3 = ∠BDC (đồng vò)
Vì d // d’ nên:
∠ B6 = ∠BDC (đồng vò)
=> ∠ B6 = ∠G3 = 70°
E/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên
Giải bài tập 58 ; 60;49/83.
Chuẩn bò cho bài kiểm tra một Tiết.
Ngày:............................
Đủ giáo án tuần 7/2008
Ký duyệt của BGH

10


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

TUẦN 08
Ngày soạn : 10/ 10/ 2008
Ngày dạy :

/ 10/ 2008

ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG

I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá
trò tuyệt đối của số hữu tỷ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy về giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ
- Tư tưởng: Giải quyết tốt bài tập liên quan đến số hữu tỉ
II/ Chuẩn bi:
- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 ÔN TẬP 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)
(Trong giờ)
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:
Dạng 1:
Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần
0,3;

−5
2 4
; −1 ; ; 0; -0,875
6
3 13


Bài 2

−5
So sánh : a)
và 0,875 ?
6
−5
2
; −1 ?
b)
6
3

NỘI DUNG

Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có:
4
4
> 0,3 .
> 0 , và
13
13
−5
2
< 0;−1 < 0;−0,875 < 0 và :
6
3
2

−5.
− 1 < −0,875 <
3
6

0,3 > 0 ;

Do đó :

2
−5
4
− 1 < − 0.875 <
< 0 < 0,3 <
3
6
13

Bài 2 : So sánh:
a/ Vì

4
< 1 và 1 < 1,1 nên
5

4
< 1 < 1,1
5

GV: Yêu cầu HS thực hiện

Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Kết luận
11

b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : 500 < 0, 001
c/Vì

− 12 12 1 13 13
<
= =
<
nên
− 37 36 3 39 38


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Dạng 2: Tính giá trò của biểu thức
Bài tập 3 So sánh A và B
A=

2 3  −4 
+ . ÷
3 4  9 

4
3

B =  − 0, 2 ÷.  0, 4 − ÷
5

4


Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết
quả rút gọn của A và B
Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính
như thế nào?
Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ
Phần B Trong ngoặc – nhân
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận

Bài tập 4: Tính D và E

− 12 13
<
− 37 38

Bài tập 3: So sánh A và B
2 3  −4 
+ . ÷
3 4  9 
2 −1 1
= +
=
3 3 3
4
3

B =  − 0, 2 ÷.  0, 4 − ÷

5
4

3 1 2 4
=  − ÷.  − ÷
 4 5 5 5
15 − 4 2 − 4
=
.
20
5
11 −2 −11
= .
=
20 5
20
1 −11
>
Ta có
suy ra A > B
3
3
A=

Bài tập4: Tính giá trò của D và E

 2
3  193 33   7
11  2001 9 
D = 


+  : 
+
+ D =   2 − 3  . 193 + 33  :   7 + 11  . 2001 + 9 
÷.
÷.
2    193 386 ÷ 17 34    2001 4002 ÷ 25 2 
 193 386  17 34   2001 4002  25
4
2 

E =  0,8.7 + ( 0,8 )  1, 25.7 − .1.25 ÷+ 31, 64


5


Ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp
chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính
và kó năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất
dễ bò lầm lẫn.
Cho Hs suy nghó thực hiện trong 5’
Gọi hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận

Bài tập 5 Tính nhanh
3 3
+
7 13
C=

11 11
2, 75 − 2, 2 + +
7 3
0, 75 − 0, 6 +

12

 2 3 33   7 11 9 
=  − + ÷:  + + ÷
 17 34 34   25 50 2 
4 − 3 + 33 14 + 11 + 225 1
=
:
=
34
50
5
4
2 

E = 0,8.7 + ( 0,8 )   1, 25.7 − .1.25 ÷+ 31, 64


5

= 0,8.(7 + 0,8).1, 25.(7 − 0,8) + 31, 64

= 0,8.7,8.1, 25.6, 2 + 31, 64
= 6, 24.7, 75 + 31,64
= 48,36 + 31, 64 = 80



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của
bài toán song không phải tất cả các con đường
đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em suy
nghó làm bài tập này
Gv Gợi ý đưa về cùng tử
Hs thực hiện

Hoạt động 3: Củng cố
-

GV nhắc lại các lý thuyết
Nhấn mạnh các kó năng khi thực hiện
tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận
dụng

3 3
+
7
13
C=
11 11
2, 75 − 2, 2 + +
7 3
3 3 3 3
− + +

4
5 7 13
=
11 11 11 11
− + +
4 5 7 3
1 1 1 1 
3.  − + + ÷
4 5 7 13  3
= 
=
 1 1 1 1  11
11.  − + + ÷
 4 5 7 3
0, 75 − 0, 6 +

* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 6 ÔN TẬP 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)


(Trong giờ)
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:

Dạng 1: Tìm x
a)

11  2
 2
−  + x ÷=
12  5
 3

1

b)2 x.  x − ÷ = 0
7

3 1
2
c) + : x =
4 4
5

d) x = 2,1
13

Bài 1 : Tìm x biết



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

- Ở bài tập phần c) ta có công thức
a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoặc b = 0
Hoặc c = 0
- Ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trò tuyệt đối của một số dương bằng
chính nó
+ Giá trò tuyệt đối của một số âm bằng số đối
của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện
Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Kết luận
Dạng 2: Tính hợp lý
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trò sau:
a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
b) 31,4 + 4,6 + (-18)
c) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)
d) 12345,4321. 2468,91011 +
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính
toán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận

Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của
bài toán song không phải tất cả các con đường

đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải
áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được

11  2
 2
−  + x ÷=
12  5
 3
11 2
2
− −x=
12 5
3
2 31
−x = −
3 60
40 − 31
−x =
60
9
−x =
60
−3
x=
20
−3
Vậy x =
20
1


b)2 x.  x − ÷ = 0
7

2x = 0 ⇒ x = 0
a)

Hoặc

1
=0
7
−1
x=
7
x−

Vậy x = 0 hoặc x =

1
7

3 1
2
c) + : x =
4 4
5
1
2 3
:x= −
4

5 4
1
−7
:x=
−5
4
20
1 −7
7
x= :
4 20
1 20
x= .
4 −7
−5
x=
7
d) x = 2,1

+) Nếu x ≥ 0 ta có x = x
Do vậy: x = 2,1
Dạng 3: Tính giá trò của biểu thức
+) Nếu x ≤ 0 ta có x = − x
Bài tập 3: Tính giá trò của biểu thức với
Do vậy –x = 2,1
a = 1,5 ; b = -0,75
x = -2,1
M = a + 2ab – b
N=a:2–2:b
14



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

P = (-2) : a2 – b .

2
3

Bài 2 : Tính hợp lý các giá trò sau:
e) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính
= -5,7
toán để được kết quả.
f) 31,4 + 4,6 + (-18)
Hs lên bảng
= (31,4 + 4,6) + (-18)
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
= 36 – 18
= 18
g) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5)
=3
h) 12345,4321. 2468,91011 +
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
= 12345,4321 . (2468,91011 2468,91011)
= 12345,4321 . 0
=0

Bài tập 3: Tính giá trò của biểu thức
với a = 1,5 ; b = -0,75
Ta có
Hoạt động 3: Củng cố
a = 1,5 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
• Với a = 1,5 và b = -0,75
- GV nhắc lại các lý thuyết
5
−7
- Nhấn mạnh các kó năng khi thực hiện Ta có: M = 0; N = 3 ; P =
12
18
tính toán với các số hữu tỉ
• Với a = -1,5 và b = -0,75
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận
1
5
−7
Ta có: M = 1 ; N = 3 ; P =
dụng
2

12

* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày:............................

Đủ giáo án tuần 8/2008
Ký duyệt của BGH
TUẦN 09
15

18


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Ngày soạn : 15/ 10/ 2008
Ngày dạy : / 10/ 2008
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai
góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam
giác.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.
II/ Chuẩn bò
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

Nêu đònh lý về tổng ba góc của một tam giác?

Sửa bài tập 3.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:

Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 6:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?

∆AHI là tam giác gì?
Từ đó suy ra ∠A +∠ I1= ?
Tương tự ∆BKI là tam giác gì?
=> ∠B +∠ I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?
Tính số đo góc B ntn?

Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
a/

Còn có cách tính khác không?
Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào
vở?
∆AHI có ∠H = 1v
∠A +∠I1 = 90°
16

(1)



GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

GV yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 7:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài.
Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau?
Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?
Bài 8:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài.
Viết giả thiết, kết luận?
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song?
Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ:
Cm : Ax // BC

cm ∠xAC = ∠C ở vò trí sole trong.

∠xAC = ½ ∠A

∠A = ∠C + ∠B

∠A = 40° +40°
Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêu

nhận xét.
Bài 9:
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng.
Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội dung
của hình?
Nêu cách tính góc MOP ?

∆BKI có: ∠K = 1v
=> ∠B +∠I2 = 90° (2)
Vì ∠I1 đối đỉnh với ∠I2 nên:
∠I1=∠I2
Từ (1) và (2) ta suy ra:
∠A = ∠B = 40°.
b/

Vì ∆NMI vuông tại I nên:
∠N +∠M1 = 90°
60° +∠M1 = 90°
=> ∠M1 = 30°
Lại có: ∠M1 +∠M2 = 90°
30° + ∠M2 = 90°
=>
∠M2 = 60°
Bài 2: A

B
H
C
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là:

∠B và ∠C
∠B và ∠A1
∠C và ∠A2
∠A1 và ∠A2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là:
∠C = ∠A1 (cùng phụ với ∠A2)
∠B = ∠A2 (cùng phụ với ∠A1)
Bài 3:

Hoạt động 3: Củng cố

Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Một số cách tính số đo góc của tam giác.

17

Vì Ax là phân giác của góc ngoài
của ∆ABC tại đỉnh A nên: ∠xAC =
1/2∠A (*)


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Lại có: ∠A = ∠B +∠C (tính chất
góc ngoài của tam giác)
Mà ∠C =∠B = 40°
=> ∠A = 80°
thay vào (*), ta có:
∠xAC = 1/2 .80° = 40°
Do ∠C = 40° (gt)

=> ∠xAC = ∠C ở vò trí sole trong
nên suy ra: Ax // BC.

Bài 4:

Ta thấy:
∆ABC có ∠A = 1v,
∠ABC = 32°
∆COD có ∠D = 1v,
mà ∠ BCA = ∠ DCO (đối đỉnh)
=> ∠COD = ∠ ABC = 32° (cùng
phụ với hai góc bằng nhau)
Hay : ∠ MOP = 32°

*/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT.
Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên.
Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình.
a/ ∠ BAC = 180° - (∠B + ∠C)
b/ ∆ABD có ∠B = ? ; ∠ BAD = 1/2∠ BAC => ∠ADH = ?
c/ ∆AHD vuông tại H => ∠HAD + ∠HDA = ?

Tiết 2 ÔN TẬP 2
18


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

Nêu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau?
Cho ∆MNP = ∆ EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnh
bằng nhau? Góc N bằng góc nào?
Cho biết ∠K = 65°, tính góc tương ứng với nó
trong tam giác MNP ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:

Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1:
Gv nêu đề bài:
a/ Điền tiếp vào dấu “…” :
∆OPK = ∆ EFI thì ……

Bài 1: Điền tiếp vào dấu “…”
a/ ∆OPK = ∆ EFI thì :
OP = EF; PK = FI ; OK =EI.
∠O =∠E; ∠P =∠F ; ∠K =∠I.
b/ ∆ABC và ∆NPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM và
∠A =∠N; ∠B =∠P ; ∠C =∠M thì :
∆ABC = ∆NPM

b/ b/ ∆ABC và ∆NPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM và ∠A =∠N; ∠B

=∠P ; ∠C =∠M thì …..
Bài 2:
∆ABC = ∆HIK có AB = 2cm
∠B = 40°,BC = 4cm.
Bài 12:
Vì ∆ABC = ∆HIK nên:
Gv nêu đề bài.
AB = HI; BC = IK; AC = HK.
Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tam ∠B = ∠I; ∠C = ∠K; ∠A = ∠H
giác để xác đònh các cạnh bằng nhau và các góc mà AB = 2cm => HI = 2cm
bằng nhau của ∆ABC và ∆HIK?
BC = 4cm => IK = 4cm.
Từ đó xác đònh số đo góc của góc I và độ dài
∠B = 40° => ∠I = 40°
cạnh HI và IK.

Bài 3:
Cho ∆ABC = ∆DEF. tính chu vi mỗi
Bài 13:
tam giác? Biết AB = 4cm; BC =
Gv nêu đề bài.
6cm; DF = 5cm.
Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tam Giải:
giác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác”
Vì ∆ABC = ∆DEF nên:
Để tính chu vi ∆ABC, ta cần biết điều gì?
AB = DE; BC = EF; AC = DF
Mà AB = 4cm => DE = 4cm
∆ABC có cạnh nào đã biết?
BC = 6cm => EF = 6cm

DF = 5cm => AC = 5cm.
Cạnh nào chưa biết?
Chu vi của ∆ABC là:
19


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Xác đònh độ dài cạnh đó ntn?

AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm)
Do các cạnh của ∆ABC bằng các
cạnh của ∆HIK nên chu vi của
∆DEF cũng là 15cm.

Bài 14:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả và
trình bày suy luận của nhóm mình.
Bài 4:
Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Vì ∆ABC và ∆HIK bằng nhau
GV nhận xét, đánh giá.
Và AB = KI, ∠B = ∠ K nên:
IH = AC; BC = KH;
∠A = ∠ I; ∠C = ∠ H.
Do đó : ∆ABC = ∆IKH.

Hoạt động 3: Củng cố


Nhắc lại đònh nghóa hai tam giác bằng nhau.
Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng
nhau.
.
*/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc đònh nghóa và quy ước hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 22; 23; 24 SBT
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày:............................
Đủ giáo án tuần 09/2008
Ký duyệt của BGH

TUẦN 10
20


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Ngày soạn : 19/ 10/ 2008
Ngày dạy : / 10/ 2008

ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
– VÔ HẠN TUẦN HOÀN và LÀM TRÒN SỐ
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại .
- Tư duy: Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn

tuần hoàn .
Tư tưởng: Biết nhận dạng và chuyển đổi một phân số sang số thập phân hữu hạn
hay vô hạn tuần hoàn.
II/Chuẩn bò:
 GV: SGK, bảng phụ .
 HS: Thuộc bài , máy tính .
III/ Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1 ÔN TẬP 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ
Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng

NỘI DUNG

Bài 1: ( bài 68)
a/ Các phân số sau viết được dưới
Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập dạng số thập phân hữu hạn:
phân ?
5 − 3 14 2
;
;
= ,vì mẫu chỉ chứa các
8 20 35 5
C/ Bài mới
thừa số nguyên tố 2;5.
Giới thiệu bài luyện tập :
Các phân số sau viết được dưới

Bài 1:
dạng số thập phân vô hạn tuần
Gv nêu đề bài.
4 15 − 7
Yêu cầu Hs xác đònh xem những phân số nào viết
hoàn : ; ;
, vì mẫu còn chứa
11 22 12
được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
5
−3
2
phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ?
= 0,625;
= −0,15; = 0,4
20
5
Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn b/ 8
4
15
tuần hoàn ?
= 0, (36);
= 0,6(81)
11
22
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 2: ( bài 69)
Bài 2:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ

Gv nêu đề bài .
số thập phân hữu hạn :

21

16 12 4 9 11
; ; ; ; ?
27 25 15 20 8


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Trước tiên ta cần phải làm gì
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm
được ?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?
Thực hiện ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4 :
Gv nêu đề bài .
Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 5 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải .
D/ Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.

E/Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT .
Hướng dẫn : Theo hướng sẫn trong sách .

trong số thập phân sau ( sau khi
viết ra số thập phân vô hạn tuần
hoàn )
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 3 : ( bài 70)
Viết các số thập phân hữu hạn sau
dưới dạng phân số tối giản :
32
8
=
100 25
− 124 − 31
b / − 0,124 =
=
1000 250
128 32
c / 1,28 =
=
100 25
− 312 − 78
d / − 3,12 =
=
100

25
a / 0,32 =

Bài 4 : ( bài 71)
Viết các phân số đã cho dưới dạng
số thập phân :
1
= 0,010101... = 0, (01)
99
1
= 0,001001... = 0, (001)
999

Bài 5 : (bài 72)
Ta có :
0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….
=> 0,(31) = 0,3(13)

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2 ÔN TẬP 2
22


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

NỘI DUNG
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ
Nêu các quy ước làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng trăm : 342,45 ; Bài 1:(bài 78)
Ti vi 21 inch có chiều dài của
45678 ?
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ đường chéo màn hình là :
21 . 2,54 = 53,34 (cm)
hai:12,345 ?
≈ 53 cm.
C/ Bài mới
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 2: ( bài 79)
Bài 1:
CD : 10,234 m ≈ 10 m
Gv nêu đề bài.
CR : 4,7 m ≈ 5m
Giới thiệu đơn vò đo thông thường theo hệ thống Chu vi của mảnh vườn hình chữ
của nước Anh: 1inch ≈ 2,54 cm.
nhật :
Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch ? sau
P ≈ (10 + 5) .2 ≈ 30 (m)
1đó làm tròn kết quả đến cm?
Diện tích mảnh vườn đó:
S ≈ 10 . 5 ≈ 50 (m2)
Bài 3: ( bài 80)
Bài 2:
1 pao ≈ 0,45 kg.
Gv nêu đề bài.

Một kg gần bằng:
Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều 1 : 0,45 ≈ 2,22 (pao)
rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vò ?
Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ?
Bài 4: Tính giá trò của biểu thức
Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số sau bằng hai cách :
gần đúng.
a/ 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
Bài 3:
14,61 – 7,15 + 3,2
Gv nêu đề bài.
≈ 15 – 7 + 3
Gv giới thiệu đơn vò đo trọng lượng thông thường
≈ 11
ở nước Anh: 1 pao ≈ 0,45 kg.
Cách 2:
Tính xem 1 kg gần bằng ?pao.
14,61 – 7,15 + 3,2
= 7, 46 + 3,2
= 10,66 ≈ 11
Bài 4:
b/ 7,56 . 5,173
Gv nêu đề bài.
Cách 1:
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để 7,56 . 5,173 ≈ 8 . 5 ≈ 40.
kiểm tra kết quả theo từng bước:
Cách 2:
+Làm tròn có chính xác ?
7.56 . 5,173 = 39,10788 ≈ 39.

c/ 73,95 : 14,2
+Thực hiện phép tính có đúng không?
Cách 1:
Gv nhận xét bài giải của các nhóm.
73,95 : 14,2 ≈ 74:14 ≈ 5
23


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi Cách 2:
giải theo hai cách?
73,95 : 14,2 ≈ 5,207… ≈ 5.
d/ (21,73 . 0,815):7,3
Bài 5:
Cách 1:
Gv nêu đề bài.
(21,73.0,815) : 7,3
Gọi Hs lên bảng giải.
≈ (22 . 1) :7 ≈ 3
Sau đó Gv kiểm tra kết quả.
Cách 2:
(21,73 . 0,815): 7,3 ≈ 2,426…
D/ Củng cố
Nhắc lại quy ước làm tròn số.
≈ 2.
Cách giải các bài tập trên.
Bài 5: (bài 99SBT)
2 5
E/Hướng dẫn về nhà

a / 1 = = 1,6666.. ≈ 1,67
3 3
Giải các bài tập 95; 104; 105/SBT.
1 36
=
= 5,1428... ≈ 5,14
7 7
3 47
c/4 =
= 4,2727... ≈ 4,27.
11 11

b/5

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày:............................
Đủ giáo án tuần 10
Ký duyệt của BGH

TUẦN 11
24


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO 7

Ngày soạn : …………../………./………….
Ngày dạy : …………../………./………….


ÔN TẬP

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai
góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam
giác.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.
II/ Chuẩn bò
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.
III/ Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(trong giờ)

Nêu đònh lý về tổng ba góc của một tam giác?
Sửa bài tập 3.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:

Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 6:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?

∆AHI là tam giác gì?

Từ đó suy ra ∠A +∠ I1= ?
Tương tự ∆BKI là tam giác gì?
=> ∠B +∠ I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?
Tính số đo góc B ntn?

Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
a/

Còn có cách tính khác không?
Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào
vở?
∆AHI có ∠H = 1v
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×