Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tạo hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.01 KB, 26 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi làm quen với môn
tạo hình
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Tác giả:
Nữ
Họ và tên: Đồng thị Huyền
Ngày tháng/ năm sinh: 03/ 08/ 1991
Trình độ chuyên môn: Trung cấp Sư phạm Mầm non
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Mầm non Phạm Mệnh
Điện thoại: 01698954878
4. Đồng tác giả: Không
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mầm non Phạm Mệnh; Địa chỉ:
Phạm Mệnh,Kinh Môn, Hải Dương
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:.Trường Mần Non Phạm
Mênh,huyện Kinh Môn,Hải Dương.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên tự học hỏi,
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân.
Tích cực làm đồ dùng đồ chơi.
Phối kết hợp với phụ huynh cùng chăm sóc giáo dục trẻ.
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng

TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Ngô Thị Thơm

1




TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với
trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động
những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung
động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích
cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự
tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm
mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như
một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầm quan trọng
đó, tôi luôn tìm tòi những bện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt
động tích cực trong lĩnh vực nàyPhát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực
giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai
trò vô cùng quan trọng giúp phát triển cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo
đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập
mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của nó: màu
sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh, miêu tả, từ đó giúp trẻ nhận
thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ
thuật. Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận
ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết
ứng xử với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp.
Cũng như các hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu
tượng về sự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ
năng giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ.
Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới xung
quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với
cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Một
bông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể
gây cảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường

được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn
tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu
sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang một
nội dung, một tên gọi khác nhau. Trong quá trình dạy trẻ, bản thân tôi thấy rất
lo lắng đến vấn đề này, nếu như không kịp thời nghiêm túc thực hiện đúng
chương trình quy định sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn đối với trẻ, bởi trẻ từ 3 tuổi
tri giác sự vật hiện tượng bằng tư duy trực quan hành động nên rất cần sự hỗ
trợ của cô nên dẫn tới kĩ năng tạo hình của trẻ còn yếu như kĩ năng cầm bút
còn ngượng,nét vẽ tô còn vụng . Vì vậy tôi đã mạnh dạn viết đề tài “Một số
biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình trong trường Mầm Non.” .

2


Để có thể áp dụng được sáng kiến tôi đã tự học hỏi, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Tích cực làm đồ dùng đồ chơi. Phối kết
hợp với phụ huynh cùng chăm sóc giáo dục trẻ.
Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 11/ 2015.
Đối tượng áp dụng: Áp dụng đối với trẻ 3 tuổi do lớp tôi phụ trách.
Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ của
Quốc gia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi Mầm non là
vô cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ.
Bản thân tôi qua thực tế giảng dạy bộ môn tạo hình được tiếp cận với
phụ huynh học sinh, qua các tiết dạy tôi nhận thấy rằng phụ huynh chưa thực
sự quan tâm đến việc học môn tạo hình của trẻ, học sinh chưa hứng thú với
hoạt đông tạo hình. Là một giáo viên Mầm non tôi nhận thấy mình phải có
trách nhiệm đi sâu tìm tòi nghiên cứu để có thể tuyên truyền đến các bậc phụ
huynh dặc biệt là giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham
thích hăng say vào hoạt động nhằm góp phần tích cức nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng

óc sáng tạo, bồi dưỡng khả năng quan sát chú ý có chủ định thông qua việc
vẽ, xé dán, nặn… trang bị cho trẻ một số kỹ năng cơ bản như: tư thế ngồi,
cách cầm bút, cách phân biệt và sử dụng màu sắc, cách chia đất, cách xoay
tròn, lăn dài, ấn bẹt, cách dán phết hồ, dán tranh đúng với bố cục hài hòa và
hợp lý..

3


MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của
mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục
trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Đối với
việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt
động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về
mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo
hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế
giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật,
trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.ở trường mầm non có rất
nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, là
cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Trẻ biết sáng tạo, lao động trong
tương lai. Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trong trường
mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm
phát triển toàn diện cho trẻ. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ
nghĩnh sinh động. Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của
bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang
tính chất phản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một
tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành
các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tế

việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiện hành cũng đã
mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.
Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng
sáng tạo. Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn
mang tính áp đặt , dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng

4


sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình.
Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, tô mầu và
làm đẹp sản phẩm.
Nhận thưc rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát
triển hiện nay. Như NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) đã
nêu: “Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được
xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Là một giáo viên mầm non
tôi đẫ trải qua một quá trình nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi và vận dụng
một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi.
2. Cơ sở lý luận:
Môn dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
chương trình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác. Chính vì thế là
một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng
thời góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
phát triển toàn diện.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là
một bộ phận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ
ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp
của nhân cách con người.
3. Thực trạng vấn đề:

3.1-Thuận lợi:
Tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo bé. Tôi đã đúc rút được một số kinh
nghiệm từ việc từ việc dạy trẻ môn tạo hình và đây cũng chính là môn dạy mà
tôi yêu thích.
- Trường nằm ngay ở trục chính của con đường giao thông, thuận lợi cho việc
đưa đón, trả trẻ của phụ huynh.
5


- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, phòng giáo dục.
- 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, luôn giúp đỡ lẫn nhau tạo điều
kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm.
- Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Cảnh
quan nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất lớn
cho trẻ quan sát, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu
biết của mình về thế giới xung quanh.
3.2- Khó khăn:
- Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho rằng
việc cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát
trong khi thể hiện ý tưởng của mình.
Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện sau.
Năm 2015- 2016 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để
nắm bắt được khả năng tạo hình của trẻ, từ đó có biên pháp phù hợp

Tổng số trẻ
16
Số trẻ đạt loại giỏi
2

Số trẻ đạt loại khá
4
Số trẻ đạt loại trung bình
9
Số trẻ đạt loại yếu, kém
1
-Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa

Tỷ lệ %
12
25
56
06
cao là điều tôi

cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học
một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Tôi
tiến hành thực nghiệm:
4. Biện pháp thực hiện:
6


4.1. Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp.
-Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào
nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự
hướng dẫn khoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể
hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật.
-Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút
nhát, cháu nam xen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ chim xanh, tổ bướm
trắng, tổ ong nâu” và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên

của mình. Tôi luôn động viên trẻ trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học
cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, không nói leo, nói phải xin
phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…
-Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp
học tập.
4.2- Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả
năng sáng tạo của trẻ.
-Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để
từng bước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám
phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các qúa trình tâm lí
khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật.
-Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu
tả) và tự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tượng.
-Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc như được ngắm
nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà
con…) chơi với các đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật.
-Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình tôi chỉ cho trẻ
thấy được những nét đặc trưng nổi bật , những cái đẹp lý thú gần gũi trẻ.
Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm ra những đặc điểm riêng,
7


chung ca nhng vt cựng nhúm, cựng loi. T ú giỳp tr tỡm ra phng
thc th hin trong nhng tỡnh hung khỏc nhau.
-Trang trí tạo môi trờng nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tợng cho trẻ về
nghệ thuật tạo hình.
-Tạo môi trờng đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tợng đầu tiên tác động
vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé. Bé quan sát
xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé không? Có đẹp hơn nhà bé
không?...Chính môi trờng lớp học sẽ tạo ấn tợng khó phai trong bé. Đây là tác

động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tôi đã tìm
hiểu yêu cầu của chủ điểm, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và
đặc điểm tâm lí của trẻ ở độ 3 tuổi mà tạo môi trờng nghệ thuật xung quanh
trẻ.
-Với môi trờng trong lớp: Các mảng chính trong lớp nh mảng chủ điểm, các
tiêu đề của các góc. Để gây ấn tợng cho trẻ tôi thờng su tầm, thiết kế các hình
ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi
với trẻ.
+VD: Mảng chủ điểm thờng ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn dễ thấy. Nội dung
của mảng chủ đề thờng tổng hợp các hình ảnh về chủ điểm: Nh chủ điểm trờng Mầm non: Có hình ảnh ngôi trờng, đu quay, cầu trợtcó cô giáo cùng bé
đi dạo
+ Các góc hoạt động nh góc gia đình tôi đặc biệt là Tổ ấm 3A5 trong đó có
hình ảnh Mẹ và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến.
+Hay góc xây dựng tôi lấy tên: Kiến trúc s tí hon, công trình mơ ớccó hình
ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng, đang làm các
bác thợ xây dựng từ các hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trên mảng tờng. Còn phía
mảng tờng tôi thờng làm bằng nhựa trong hoặc thảm gai trong đó có các sản
phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó.
-Để phát huy tối đa tác dụng của môi trờng hoạt động sau khi chuyển chủ
điểm ta cần thay đổi nội dung chủ điểm mới. Tôi đã cùng trẻ thảo luận và đặt
8


tên cho chủ điểm mới và tên của góc chơi của mình. Nội dung của các góc tôi
giới thiệu cho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ
cho trẻ có vốn hiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật. Từ đó kích thích
lòng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang
trí lớp học của mình.
+VD: ở mảng hoạt động tạo hình :
+Tôi giới thiệu đây là ngôi nhà nghệ thuật của chúng mình. Chúng mình hãy

cùng chọn một cái tên thật hay để đặt cho nó nhé. Nào ai có ý kiến cô gợi ý
các tên nh sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon Cho trẻ
thảo luận và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ đợc tên khác hay hơn cô có thể chọn
làm tên góc hoạt động.
+Bây giờ ngôi nhà này đã có tên rồi: cô giới thiệu với chúng mình đây là hình
ảnh hai bạn gấu đang tập vẽ tranh, bạn thỏ đang nặn tranh này do cô tự làm
lấy chúng mình thấy có gì đẹp không? Còn đây là bức tranh vẽ về ngôi nhà
mơ ớc của bạn Tuấn năm trớc học ở đây, còn đây là tranh dán hình ngôi nhà
của bạn Thuỳ Linh, còn đây là con Gà, con Vịt, quả Cam Bây giờ cô muốn
mỗi bạn hãy làm thật nhiều những sản phẩm để trang trí cho ngôi nhà của
chúng mình đẹp hơn nhé. Cô muốn trong lớp mình ai cũng có sản phẩm đợc
trang trí lên từng ngôi nhà nhỏ của chúng mình để cô thay các tranh vẽ của
các bạn cũ, chúng mình có đồng ý không?
-Từ lời gợi mở nh vậy đã kích thích trẻ tạo ra sản phẩm mới.
4.3 S dng nguyờn vt liu to hỡnh:
-Để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì tuỳ theo từng chủ điểm tiến
hành mà tôi có thể chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệu phù
hợp và phong phú về chủng loại.
+VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nớc, đất nặn, vải vụn,
len sợi, rơm rạ, lá cây, cỏ hạt da, vỏ trứngở đây nguyên vật liệu thì giáo viên
luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng khi vào hoạt động. Bên
cạnh đó giáo viên chuẩn bị một bức tranh hay 1 sản phẩm tạo hình mà tôi đã
9


cung cấp hoặc sắp cung cấp trên hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến
thức cho trẻ thu hút sự chú ý của trẻ trong các giờ đón và trả trẻ, giờ hoạt động
góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từ đó giúp trẻ đợc củng cố và làm
quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ năng hơn trong giờ
hoạt động chung.

+VD: Với chủ đề: Thế giới động vật ở góc tạo hình tôi nặn một số con
vật( gà, thỏ, mèo, trâu, voi) bày ở giá hoặc tranh một số con vật bằng các
thể loại nh vẽ, xé dán, tô màuđể cung cấp kiến thức cho trẻ. Khi trẻ vào góc
chơi hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó:
V/D : + Đây là con gì? Cô nặn nh thế nào?
+ Đây là bức tranh gì? Tranh làm bằng gì?
-Khi thực hiện các đề tài Nặn con vật, vẽ con gà trẻ đã có vốn kiến thức
hiểu biết qua các sản phẩm thì trẻ sẽ tự tin hơn và thực hiện tốt hơn.
-Hoặc VD: Với chủ đề: Thế giới thực vật đề tài Các loài hoa tôi chuẩn
bị một số tranh vẽ, xé, chấm màu về các loại hoa làm tranh cung cấp kiến thức
cùng với các nguyên vật liệu phù hợp với tranh tôi cung cấp cho trẻ
-Khi trẻ vào góc chơi tôi gây hứng thú tạo tình huống cho trẻ bằng cách:
- Đố trẻ cô có bức tranh gì?
- Các bông hoa đợc làm nh thế nào?
-Sau đó cho trẻ kể về bức tranh đó cuối cùng cô khái quát về một số đặc điểm
chung cơ bản của một số loại hoa đó và chất liệu cô đã sử dụng để làm.
-Với những nhóm trẻ cha thể hiện đợc cô có thể hớng dẫn trẻ 1 cách tỉ mỉ hơn
về cách ( Vẽ, xé, chấm màu) hoặc cô kết hợp làm chung với trẻ về bức tranh
đó kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm thế hơn.
-Nh vậy với đề tài về hoa khi giáo viên tiến hành cho trẻ thực hiện theo
nhiều hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, không gò bó,
chán nản giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn trong góc chơi từ đó đối tợng
cô định cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần đợc hình thành trong tâm trí
của trẻ. Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình. Không
10


những chỉ có góc tạo hình mới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ở các
góc chơi khác giáo viên cũng có thể rèn luyện kỹ năng về tạo hình cho trẻ. Cụ
thể:

+ Góc học tập:
-Trong góc học tập luôn có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về toán và môi
trờng xung quanh thông qua các môn học đó giáo viên thiết kế lựa chọn các
trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ. Từ đó giáo viên có thể lồng
ghép rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
+VD: Với nội dung toán: Tô màu theo yêu cầu của cô thì giáo viên kết hợp
rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu.
+VD: Với nội dung môi trờng xung quanh: Cô cho trẻ đợc cắt dán tranh ảnh,
đồ dùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn luyện kỹ năng cầm kéo,
cắt và phết hồ cho trẻ.
+ Góc sách: Là một góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻ đợc xem các loại
sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể về các đồ dùng
có liên quan tới chủ đề đang thực hiện thì giáo viên củng có thể nhẹ nhàng đa
kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ.
+VD: Cô hớng dẫn trẻ tô tranh truyện, hớng dẫn cách tô màu cho bức tranh
thêm đẹp.
-Nh vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc một cá
nhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ
cá biệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ. Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về
khả năng tạo hình.
-Do phòng học trật tôi đã tận dụng không gian bên ngoài nh hiên của phòng
học làm nơi trng bày sản phẩm của trẻ. Tôi bố trí mỗi trẻ có một ô để gài sản
phẩm đợc nhận xét đánh giá của trẻ đợc trẻ tự tay cầm ra ô của mình cài vào.
ở đây trẻ đợc quan sát toàn bộ sản phẩm của mình và của bạn. Trẻ có thể tự so
sánh bài của ai đẹp hơn, ai xấu hơn, nếu bài của bé xấu thì bé phải cố lên lần
sau phải làm cho đẹp hơn để bằng bạn hoặc làm đẹp hơn để có bài trang trí
11


trong các góc. Từ kết quả đó sẽ kích thích lòng ham muốn say mê học tạo

hình của trẻ.
-Ngoài ra tôi còn trang trí xen kẽ trồng cây xanh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho
hợp lí để tạo môi trờng thực sự phù hợp với tâm lý của trẻ để trẻ hứng thú
tham gia hoạt động tạo hình.
-Đồng thời thông qua hoạt động ngoài trời trẻ đợc chơi với lá cây nên tôi tận
dụng luôn các lá cây đó giúp trẻ sáng tạo thể hiện các sản phẩm tạo hình để
làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ và kết hợp rèn luyện các kỹ năng về tạo
hình cho trẻ.
-Tóm lại việc tạo môi trờng hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng góp
phần nâng cao chất lợng tạo hình cho trẻ.
4.4. Tớch hp cỏc mụn hc khỏc:
Tớch hp l phng phỏp ũi hi giỏo viờn s sỏng to linh hot v khộo lộo
khi vn dng, quỏ trỡnh vn dng tớch hp, cn la chn ni dung phự hp,
logic, trỏnh quỏ trỡnh hot ng tr lờn ri rc, chp vỏ.
Vớ d: i vi tit hc tụ mu phng tin giao thụng tụi chun b rt nhiu
phng tin giao thụng ( chi) v chun b tranh v phng tin giao thụng
cho bộ quan sỏt.
Khi vo bi cho tr hỏt bi Em tp lỏi ụtụ. Sau ú tụi hi tr; C lp va hỏt
bi gỡ?
-Vy trong lp cú nhng chi gỡ l phng tin giao thụng.
-Cho tr núi tờn v m cỏc phng tin giao thụng.
- Sau ú tụi cho tr quan sỏt cỏc bc tranh m tr va c mụ t qua chi
trong lp.
- Gii thiu v m thoi vi tr v bc tranh mu
- Tr thc hin: Tụi m bng cú cỏc bi hỏt trong ch im gi cho tr say mờ
lm vic trong khi tr thc hin, tụi n tng bn ng viờn khuyn khớch i
12


vi nhng chỏu cũn lỳng tỳng, gi ý cho tr lm t n gin n phc tp.

i vi tr khỏ tụi gi ý tr cú nhiu sỏng to trong bi v.
-Nhn xột sn phm: Cho tr bi theo t, theo bn v lm on tu i
quanh quan sỏt, nhn xột tr chn bc tranh m tr thớch nht: con thớch bi
no nht? Vỡ sao con thớch? Sau ú cụ phõn tớch u im ca tng bc tranh
tng nột v, mu sc, b cc, hỡnh dỏng,
*. Kt thỳc: Cho tr vn ng bi on tu nh xớu vi mt tit hc nh
vy, tụi ó thu c kt qu rt ỏng mng, xuyờn sut tit hc l ch im
phng tin giao thụng, tr rt hng thỳ v tớch hp c MTXQ, toỏn, õm
nhc.
Nh vy, thng cui mt thỏng thc hin chng trỡnh to hỡnh tụi li t
chc mt cuc thi bộ khộo tay ngay ti lp mỡnh. Mun vy tụi phi t chc
tt khõu chun b, chun b phụng mn dỏn ch, trang trớ tht ging mt cuc
thi, cng cú nhng phn thng (chong chúng, lm bng lỏ da hay nhng
con vt ngh nghnh bng lỏ cõy, ) cho nhng ai t gii. iu ú s
khuyn khớch tr thi ua thc hin. Trong sut tit ny cụ úng vai trũ ngi
dn chng trỡnh cho hi thi. Ngoi ra vi tit hc ny tụi cng cũn cú cỏc
mụn hc khỏc.
4.5. Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
-Thực tế đã chứng minh : Trẻ 3 tuổi tri giác sự vật hiện tợng bằng t duy trực
quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô nên dẫn tới kỹ năng tạo hình của
trẻ còn yếu nh: Kỹ năng cầm bút còn ngợng, nét vẽ tô còn vụng, sử dụng đờng
nét vụng về. Trẻ cha vẽ đợc nét gấp khúc mà chỉ mới sử dụng nét thẳng, nét
xiên để vẽ và tô màu. Chính vì vậy mà cô phải đa ra các biện pháp rèn kỹ năng
tạo hình cho trẻ.
-Từ việc tạo môi trờng thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tợng, kích thích
lòng ham muốn ở trẻ tạo ra sản phẩm để đợc trng bày trang trí trong lớp. Để
phát huy tính tích cực hoạt động ở trẻ, một trong những phơng pháp của quá
13



trình đổi mới là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải đợc hoạt động và sản phẩm của
trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo.
-Để giúp trẻ làm đợc sản phẩm vấn đề đặt ra là cần dạy trẻ 1 số kỹ năng cơ
bản tạo hình. Vì vậy tôi đã tiến hành dạy trẻ 1 số kỹ năng tạo hình cơ bản sau:
+ Kỹ năng cầm bút tạo ra các đờng nét nghệ thuật:
-Đây là thao tác tơng đối khó khăn đối với trẻ 3 tuổi vì vậy khi dạy trẻ tôi tiến
hành dạy trẻ các thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, các hoạt
động đó đợc liên tục thực hiện tạo thành kỹ năng .
+VD: Đầu tiên tôi cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích của trẻ. Sau đó di màu
các hình ảnh to rõ nét, ít chi tiết. Khi trẻ đã cầm bút khá thành thạo tôi cho trẻ
tập vẽ nét cơ bản nh: Nét vẽ cuộn len, vẽ ma rơi ( nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét
ngang)
Khi trẻ đã cầm bút thành thạo tôi hớng dẫn cho trẻ tập vẽ các bức tranh sáng
tạo theo ý thích của trẻ. ở giai đoạn này cha đòi hỏi trẻ phải tạo đợc bức tranh
hoàn chỉnh mà chỉ yêu cầu trẻ tởng tợng và đặt tên cho bức tranh của mình là
đợc.
+ Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nớc:
-Sau khi trẻ cầm bút chì vẽ khá thành thạo, tôi thực hiện mức độ cao hơn là
cho trẻ làm quen với bút lông, màu nớc. ở trẻ 3 tuổi việc sử dụng màu nớc là
rất khó, xong thực tế tiếp xúc với trẻ tôi thấy việc cho trẻ sử dụng màu nớc trẻ
rất hứng thú. Khi làm tôi tổ chức nh sau:
-Bớc 1: Chọn và sử dụng màu không có keo, chỉ dùng màu bột pha nớc ( đặc
tính của màu này là màu sắc đẹp nhng dễ rửa, không mất vệ sinh). Để gây
hứng thú cho trẻ hoạt động tôi cho trẻ in bàn tay, bàn chân ( ở chủ điểm bản
thân). Từ những bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn của bé đợc in bằng các màu khác
nhau đem trang trí lên tờng làm bé rất thích thú, luôn luôn đòi cô cho tập làm
hoạ sĩ.
-Bớc 2: Tôi cho trẻ dùng bút lông vẩy màu hoặc phết màu. yêu cầu kỹ năng trẻ
làm: cầm bút chấm vào màu, gạt nhẹ vào mép hộp để màu không vung vãi
14



lung tung. Sau đó để cách mặt tờ giấy đến bút 1 khoảng cách từ 25 30 cm
vẩy nhẹ theo ý của trẻ, có thể đan xen các màu bằng các bút khác nhau. ở kỹ
năng này cô dạy trẻ có thói quen dùng bút nào màu ấy để tạo bức tranh có
màu sắc đẹp.
+ Dạy trẻ kỹ năng nặn, xé, dán:
-Đối với trẻ 3 tuổi vận động tinh của trẻ phát triển ở mức độ thấp. Vì vậy cần
rèn luyện cho trẻ 1 số kỹ năng cơ bản sử dụng đất để tạo ra sản phẩm.
+VD: dạy trẻ làm các động tác xoay tròn, ấn bẹt, năn dọc.
Khi xé dàn tôi cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp đó là: xé thẳng, xé vụn ,
xé lân tay hình tròn
-Dạy trẻ kỹ năng phết hồ, đây là kỹ năng khó đối với trẻ 3 tuổi. Vì vậy khi trẻ
dán cô dạy trẻ kỹ năng đặt hình sắp xếp bố cục trớc sau đó lật nên phết hồ ở
phía sau của giấy. Làm nh vậy trẻ dễ thao tác và định hình đợc sản phẩm của
mình định làm ra nó.
-Kỹ năng tạo hình ở trẻ đợc thuần thục thì mỗi giáo viên cần phải thờng xuyên
rèn luyện cho trẻ các kỹ năng trên,
-Tóm lại từ các việc làm tỉ mỉ thờng xuyên nh vậy nên kỹ năng tạo hình của
trẻ lớp tôi tăng lên rõ rệt.
4.6. Sử dụng các học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ chơi:
-Nh chúng ta đã biết sản phẩm của hoạt động tạo hình là 1 dạng sản phẩm đặc
biệt. Trong sản phẩm nó chứa đựng tâm hồn, cảm hứng của ngời tạo ra nó, nó
còn là ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm của ngời sáng tạo ra.
-Tôi thấy rằng phơng tiện giúp trẻ đạt đợc mục đích đó là sự sáng tạo nghệ
thuật ở trẻ. Tôi đã tận dụng các học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi.
VD: Dạy trẻ làm đồ chơi bằng các loại lá cây.
-Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt các loại lá ở sân trờng, cô
chuẩn bị 1 ít lá xanh các loại để vào giờ hoạt động tạo hình hoặc hoạt động
góc hớng cho trẻ làm.


15


VD: Chủ đề bản thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm ra các trang phục ngộ
nghĩnh bằng lá cây ( chủ yếu là lá vàng và lá khô). Dạy trẻ tự xé hoặc sắp xếp
những chiếc lá thành bộ su tập thời trang giành cho trẻ.
-Chủ đề phơng tiện giao thông: dạy trẻ làm những chiéc tàu, thuyền buồm
-Chủ đề thế giới động vật:
-Cái bồng bèo tây làm con gà, cái đuôi là lá bèo, chân gà là 2 cái tăm cắm vào
hay cái bồng dài làm con chó. Lá chuối làm con mèo. Lá dừa làm chong
chóng, con châu chấu, bẹ bắp ngô lá chuối khô làm búp bê
-Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật và những hạt sỏi hoặc cắt xốp ra cho trẻ
gói kẹo ( sản phẩm này trẻ vừa làm đồ chơi ở góc bán hàng, vừa làm đồ dùng
học toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lợng nhiều ít, phân biệt kẹo
màu xanh màu đỏ màu vàng ).
-Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tôcho trẻ vo giấy, mỗi trẻ một ít xếp
chồng lên nhau có sự giúp đỡ của cô( dùng hồ gắn kết giấy vo lại để tạo thành
hòn non bộ trang trí ở góc tạo hình rất đẹp).
-Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách, sau
đó cho trẻ su tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận cái đẹp
riêng về quyển sách mình đợc cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạo ra
những câu chuyện kể cho cô và các bạn nghe. Cách làm này có tác dụng rất
tích cực trong quán trình hình thành tình cảm thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ
độc thoại của trẻ 3 tuổi.
-Trong lớp tôi tạo ra mảng có tiêu đề: Bộ su tập của bé ở đây mỗi trẻ có 1
ký hiệu riêng( Nh ca cốc) mỗi ký hiệu đó có đính nhựa trong để gài sản phẩm.
Đến mỗi chủ điểm tôi gợi ý và phát động thi đua giữa các bé. Su tầm và cắt
các hình ảnh về chủ điểm cô sẽ lấy ra cùng cả lớp kiểm tra xem ai su tầm đợc
nhiều hình ảnh đẹp nhất. Biện pháp này đã giúp trẻ ý thức qua sát sự vật xung

quanh để su tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ điểm xong cô và trẻ có các t
liệu đó làm sản phẩm tiếp theo nh lựa chọn ảnh làm anbun về chủ điểm hình
thức này trẻ rất thích.
16


-Ngoài ra tôi thấy hiện nay các vỏ hộp bánh, hộp đựng mỹ phẩm thờng có màu
sắc rất đẹp lại cứng nên tôi đã tận dụng bằng cách cắt nan giấy để dạy trẻ tập
đan nong 1. ở đây thông thờng vỏ hộp có 1 mặt màu và 1 mặt trắng vì vậy khi
cho trẻ thực hành tôi hớng dẫn trẻ chú ý 1 nan úp xuống còn 1 nan để mặt
trắng lên. Đây là hoạt động rèn tính kiên trì, tỉ mỉ của trẻ rất tốt. Khi quan sát
hoạt động tôi thấy có trẻ say mê để đan cho đợc 1 sản phẩm để khoe với cô.
-Hay vỏ hạt da, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ cùng trang trí hình
ảnh cùng cô làm chủ điểm.
-Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thì giáo viên
phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến các nguyên
vật liệu phù hợp và đủ với số lợng cho tất cả mọi trẻ đều đợc tham gia hoạt
động. Có nh vậy thì giờ hoạt động chung của cô mới đảm bảo, từ đó sẽ thu đợc kết quả cao hơn.
4.7, Phối kết hợp với phụ huynh:
-Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia
đình và nhà trờng là 1 việc làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất cả
mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu đợc vai trò giải quyết khó khăn
của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt
động tạo hình tôi đã tổ chức 1 số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức
sâu sắc hơn về hoạt động tạo hình đồng thời tôi thờng xuyên gặp gỡ trao đổi
với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trờng
mầm non nói chung và đổi mới trẻ 3 tuổi nói riêng. Hoạt động tạo hình không
chỉ giúp trẻ khả năng thẩm mỹ, biết nhìn nhận cái đẹp và đánh giá cái đẹp mà
còn giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt hơn tạo tiền
đề cho các độ tuổi khác nhau.

-Bên cạnh đó trớc khi tiến hành các đề tài tạo hình tôi thờng xuyên trao đổi,
thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện với trẻ
ở tại gia đình về các đề tài đó, từ đó giúp trẻ hiểu trớc, hiểu sâu hơn , có cảm
xúc về đề tài từ đó trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi cô đa đề tài đó ra.
17


VD: Với đề tài: Vẽ hoa mùa xuân theo chủ đề thế giới thực vật tôi hớng
dẫn phụ huynh về nhà cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng các câu hỏi:
- Đây là hoa gì?
- Nó có màu gì? Cánh hoa nh thế nào? hoa dùng để làm gì
-Nh vậy với biện pháp trên đã giúp phụ huynh nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của môn học, từ đó tôi động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng,
giấy bút, vở bé tập tô màu, tìm các hình ảnh sinh động trong sách báo, tạp chí
để phụ huynh có thể dạy trẻ. Nặn, tô màu, xé dán, chấm màu trang trí trên các
tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ năng hơn. Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên
khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ có sự cố gắng.
-Tóm lại có thể nói rằng để nâng cao chất lợng giờ học thì đòi hỏi ngời giáo
viên phải có những biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ học tốt hơn.
4.8.Dy to hỡnh thụng qua cỏc mụn hc khỏc:
- Mụn lm quen vi toỏn:
Vớ d: Cho tr trang trớ hỡnh vuụng v hỡnh ch nht.
- Mụn lm quen vi mụi trng xung quanh:
Vớ d cho tr tụ mu cỏc con vt, cỏc loi qu hay cỏc phng tin giao
thụng, v ngi thõn trong gia ỡnh,
- Mụn vn hc:
Vớ d sau khi hc xong bi th n g con cho tr tụ mu con g
5. kt qu t c
Sau khi tin hnh cỏc bin phỏp trờn, qua kho sỏt ó thu c kt qu:
- S tr t loi gii : 25%

- S tr t loi khỏ: 37,5%
- S tr t trung bỡnh: 37,5%
- Yu kộm : 0%

18


Tỷ lệ % khi
Tỷ lệ % dạy theo Tỷ lệ % tăng
chưa dạy theo
phương pháp
hơn so với
phương pháp
đổi mới
phương pháp cũ
đổi mới
Giỏi
2
4
Tăng 05%
Khá
4
6
Tăng 06%
Trung bình
9
6
Giảm 06%
Yếu, kém
1

0
Giảm 100%
6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.
Để tổ chức hướng dẫn trẻ học tốt môn tạo hình đạt kết quả như trên trong
quá tình thực hiện tôi đã rút ra được các điều kiện để sáng kiến được nhân
rộng như sau:
Giáo viên cần tìm tòi nghiên cứu tài liệu, tích cực học hỏi đồng nghiệp
để nắm vững về nội dung, phương pháp và có nhiều kinh nghiệm trong việc
cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình.
Xếp loại

Giáo viên cần lưu ý phương pháp dạy trẻ từ đơn giản, đến phức tạp, từ
dễ đến khó, cần phải tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc được tích lũy các biểu
tượng về các sự vật hiện tượng xung quanh để trẻ có thể tái tạo lại các hình
ảnh thông qua sản phẩm tạo hình.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình trong giờ
hoạt động chung giáo viên phải biết sử dụng các thủ thuật để lôi cuốn sự chú
ý của trẻ, phải tạo ra được động lực để trẻ cố gắng và tích cực tạo ra sản
phẩm.
Hình thức tổ chức phải nhẹ nhàng, tiết học phải tạo cho trẻ sự thoải mái,
tránh mệt mỏi, trẻ tích cực, hứng thú trong khi học.
Ngoài thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt động
chung, giáo viên cần phải bố trí, sắp xếp thời gian để rèn kỹ năng, kỹ xảo cho
trẻ thông qua các hoạt động khác.
Không dừng lại ở những cái đã làm được, giáo viên cần tích cực, đổi
mới, sáng tạo, tìm tòi những cái mới để tạo ra những sản phẩm đẹp mắt mang
tính thẩm mỹ cao và phù hợp với nhận thức của trẻ, thu hút được sự chú ý của
trẻ và tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo.
19



Cần nâng cao trình độ tin học để có thể ứng dụng công nghệ thông tin
vào các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo.
Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn các kỹ
năng tạo hình cho trẻ.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận

20


Thc hin ti ny cỏ nhõn tụi xoay quanh ni dung l lm sao cho tr t
hc tt mụn to hỡnh. Tụi nghiờn cu ngay t lp hc ca mỡnh, nghiờn cu
v trớ tu, tỡnh cm ca tr, v kh nng, nng khiu to hỡnh ca tr vi
nhng ni dung bi hc trong chng trỡnh tụi thy tt c nhng gỡ ỏp dng
i vi tr u phự hp, cỏc bi v cú ni dung phong phỳ v gn gi vi tr.
Tụi ó s dng phng phỏp chớnh trong tit hc l quan sỏt, m thoi, ghi
nh v tỏi to Vi kinh nghim trờn tụi ó ỏp dng vi cỏc chỏu lp tụi v
t kt qu rt cao, tụi ó kp thi v bi dng cho tr cú nng khiu v nhõn
rng ra nhng tr khỏc.
2. Khuyn ngh
-Đề nghị cấp trên trang bị thêm một số tài liệu nh: Tranh ảnh, đồ chơi và một
số tài liệu theo phơng pháp đổi mới để chúng tôi tham khảo và thực hiện tốt
chơng trình đổi mới.
-Trờn õy l nhng kinh nghim thc t qua cỏc gi lờn lp, bui lờn lp ca
tụi. Ngoi ra nú cũn l nhng kt qu sau quỏ trỡnh o sõu nghiờn cu tõm lý
tr. Mong mun ln nht ca tụi lm sao mi tit hc tr c vui chi v
thm vo tõm hn trong sỏng ca tr nhng cm xỳc, ú s sỏng to ó
c bt ngun, ny n.

-Trõn trng cm n nhng úng gúp ca hi ng giỏo viờn v cỏn b
nghnh.

PH LC
1.Ti liu tham kho

21


Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo.
Tạp chí giáo dục mầm non.
Tâm lý học mầm non.
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường
mầm non theo chủ đề ( Trẻ 5- 6 tuổi).
Một số tài liệu tham khảo khác như: đài, báo, ti vi...
2.Giáo án minh họa
Lĩnh vực: phát triển thẩm mĩ
Chủ đề : Nước và các hiện tượng tự nhiên
Đề tài: Vẽ ông mặt trời buổi sáng ( M)
Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi
Thời gian: 15-20 phút
2.1. Mục đích.
2.1.1.Kiến thức:
- Cung cấp cho trẻ biết vẽ ông mặt trời là 1 hình tròn và những tia nắng là
những nét xiên.
- Trẻ nhận biết lợi ích của ông mặt trời sưởi ấm cho mọi vật và báo hiệu một
ngày mới.
2.1.2.Kỹ năng:
- Củng cố cho trẻ kỹ năng cầm bút, cách ngồi, cách vẽ hình tròn và những nét
xiên quanh hình tròn.

- Trẻ biết vẽ mặt trời cân đối giữa tờ giấy và tô màu đẹp, không chờm ra
ngoài.
- Biết kỹ năng vẽ bắt đầu từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
2.1.3.Thái độ:
- Trẻ ngoan có nề nếp
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động .
- Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình
2.2. Chuẩn bị

22


2.2.1.Đồ dùng của cô
- Ti vi, đầu đĩa
- Đĩa có ghi hình ảnh ông mặt trời
- Tranh vẽ ông mặt trời, khổ tranh 35 x45 cm
- Tranh vẽ mẫu của cô.
-Bảng đa năng
-Bút sáp màu
-Đàn ooc gan có ghi sẵn nhạc bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời, nhạc không lời
- Giá treo tranh
2.2.2. Đồ dùng của cháu:
- Mỗi trẻ 1 tấm giấy có trang trí sẵn đường diềm
- Bút sáp màu
2.3. Tiến hành
Hoạt động của cô
a.Gây hứng thú.

Hoạt động của trẻ


Hôm nay cô có một món quà đặc biệt, các con
có muốn biết đó là món quà gì không? Chúng
mình cùng chú ý xem nào!( Côbật đĩa có ghi
hình ẳnh ông mặt trời)

Trẻ chú ý lên cô

- Chúng mình nhìn thấy gì trong băng?

Ông mặt trời ạ

- Ông mặt trời có đẹp không?

Có ạ

- Ai đẵ nhìn thấy ông mặt trời rồi ?
- Con thấy ông mặt trời như thế nào ?
- Có hình gì? Màu gì?

Trẻ trả lời

- Ông mặt trời đem tia nắng sưởi ấm cho mọi
vật và giúp cho muôn hoa đua nở, chào đón một
ngày mới. Chúng mình có muốn vẽ một bức
tranh thật đẹp về ông mặt trời không?

23


b. Trọng tâm

*Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu
- Tranh vẽ gì ? Có đẹp không?
- Ông mặt trời hình gì ?

Trẻ quan sát và trả lời
Tia nắng ạ

- Ông mặt trời được tô màu như thế nào?

Trẻ trả lời

- Xung quanh ông mặt trời còn có gì?
- Trên bức tranh cô còn vẽ gì nữa ?
Cô khái quát : Cô vẽ ông mặt trời có màu đỏ
rực. Xung quanh ông mặt trời có tia nắng là
những nét xiên ngắn và những nét xiên dài xung
quanh hình tròn .
- Các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp
để lát nữa tặng các cô các bác ở đây không?

Có ạ

- Các con chú ý nhìn lên cô xem cô vẽ ông mặt
trời như thế nào nhé!
*Cô vẽ mẫu :
- Cô chọn bút màu đậm để vẽ ông mặt trời
- Cô vẽ ông mặt trời bằng một nét cong tròn
khép kín .Sau đó cô vẽ gì nữa ?

Tia nắng ạ


- Cô chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng
- Cô vẽ tia nắng là những nét xiên ngắn , nét
xiên dài xung quanh ông mặt trời.
- Theo các con cô tô màu nào để ông mặt trời
Màu đỏ ạ !
thật đẹp ?
- Khi tô, cô tô đều màu và không bị chờm ra
ngoài.
(Khi vẽ xong cô nhắc lại cho trẻ cách vẽ ông
mặt trời).
*Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
24


- Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào ?

Ngồi ngay ngắn ạ

- Cầm bút bằng tay nào?
- Cô ngồi mẫu cho trẻ xem :Tư thế ngồi thẳng
lưng, một tay giữ giấy, một tay cầm bút, cầm bút
bằng 3 đầu ngón tay.
*Trẻ thực hiện
Vẽ trên không
- Bây giờ chúng mình cùng vẽ ông mặt trời nào,
các con cùng vẽ nét cong tròn trước nhé!

Trẻ vẽ trên không


- Tổ chức cho trẻ vẽ.
(Trong khi trẻ vẽ cô đi bao quát giúp dỡ trẻ.Với
những trẻ còn lúng túng cô vẽ hướng dẫn trẻ
trên 1 tờ giấy để trẻ nắm được.Cô nhắc nhở tô
màu không chờm ra ngoài – trong quá trình trẻ
vẽ cô để mẫu cho trẻ quan sát và bắt chước vẽ
theo)
*Nhận xét sản phẩm .
- Cô cho trẻ mang tranh lên treo và cho trẻ đứng
xung quanh sản phẩm .

Trẻ nhân xét

+ Con thích bài vẽ của bạn nào nhất ?
+Vì sao con thích ?
+Bạn vẽ ông mặt trời như thế nào ?
+Bạn tô màu đẹp không?
- Cô nhận xét và tuyên dương bài vẽ đẹp.Với Trẻ lắng nghe
những bài vẽ chưa đẹp cô động viên trẻ.
c.Kết thúc:

Trẻ hát

- Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”

25


×