Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tiểu luận Thiết kế cầu Bà Lớn ở thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.77 KB, 38 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH VÀ MÔI
TRƢỜNG
=========== ===========

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

THIẾT KẾ CẦU HẦM TRONG ĐÔ THỊ
Đề tài: “Thiết kế cầu Bà Lớn ở thành phố Hồ Chí Minh”

Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Phạm Duy Anh
Học viên

: Nguyễn Quang Huy

Lớp Cao học

: KTHTĐT - K21.2

HÀ NỘI 5/2014


I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
1.1.Tổng quan về dự án
Tuyến đƣờng Bình Thuận là tuyến đƣờng nối liền hai huyện ngoại thành TP. Hồ Chí
Minh là Huyện Nhà Bè và Huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh đi Quận 4(trong đó
có cảng Tân thuận), và ngƣợc lại đi ra Quốc lộ 1A đi các tỉnh miền tây nam bộ. Hiện nay
song song với Dự án Xây Dựng mới Cầu Bà Lớn là Dự án mở rộng nâng cấp tuyến đƣờng
Bình Thuận. Mục tiêu của dự án là tiếp tục phát triển, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống cơ sở
hạ tầng, tạo tiền đề thúc đẩy tiến trình đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhằm phát triển
thành phố về phía nam, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Nhà Bè và bình


Chánh lên ngang tầm với các Quận nội thành. Dự án sẽ góp phần làm tăng nhanh hiệu quả
kinh tế của tuyến đƣờng Bình Thuận đang đƣợc đầu tƣ xây dựng và đảm bảo khả năng vận
chuyển hàng hoá, và thông xe trên toàn tuyến.

1.2.Vị trí địa lý:
Bình Chánh là một trong năm huyện ngoại thành của TP. Hồ Chí Minh. Các địa danh
giáp ranh bao gồm: phía Đông và Đông Bắc là huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành
(Tỉnh Đồng Nai), Huyện Tân Thành , Thị Xã Bà Rịa , TP.Vũng Tàu (Tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu); phía Tây Huyện Cần Đƣớc , Huyện Cần Guộc (Tỉnh Lonh An), Huyện Gò Công
Đông (Tỉnh Tuyền Giang); phía tây Bắc Quận 4 và Quận 8 (TP.Hồ Chí Minh).

1.3 Mạng lƣới giao thông trong khu vực :
a/ Về giao thông đường thủy :
Bình Chánh có hệ thống sông, kênh rạch dày đặc. Đây là một tiềm năng,
nhƣng năng lực phục vụ giao thông đƣờng thủy trong nhiều năm qua không đáp
ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hoá.
Hiện nay, Bình Chánh đẩy nhanh tiến bộ nâng cấp đƣờng giao thông nông
thôn và tiến hành khảo sát, điều tra lập dự án phát triển toàn diện giao thông đƣờng
bộ phục vụ cho dự án xây dựng khu kinh tế mở.
Hệ thống cầu trên địa bàn huyện dang không đáp ứng đƣợc lƣu lƣợng giao
thông ngày càng cao, đặc biệt là các cầu trên tuyến đƣờng Bình Thuận. Để đáp ứng
nhu cầu vận tải ngày một tăng nhanh, thành phố đang đầu tƣ xây dựng công trình
giao thông để đáp ứng nhu cầu vận tải .


1.4 Vị trí xây dựng :
Cầu Bà Lớn nằm trên tuyến đƣờng Bình Thuận, thuộc huyện Bình Chánh –
TP.Hồ Chí Minh.

1.5. Điều kiện địa hình :

Khu vực nguyên cứu xây dựng cầu là đất ruộng và vƣờn cây ăn trái đan xen
nhau. Gần khu vực xây dựng cầu nhà dân thƣa thớt, nhà chủ yếu là nhà lá, nhà tạm,
không nhà xây kiên cố.

1.6. Điều kiện khí tƣợng – thủy văn:
a/ Khí tượng :
- Khí hậu phân chia thành hai mùa rõ rệt:

-

+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 sang năm
Nhiệt độ : tƣơng đối ổn định :

+ Nhiệt độ trung bình : 250 C - 290 C
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối : 38.20 C
+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 14.50 C
- Độ ẩm :
+ Trung bình 73 – 85%
+ Bốc hơi từ 3.5 – 6 mm/ngày, cao nhất 7.8 mm/ngày .
- Chế độ mƣa :

-

+ Lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 1.000 - 1.400 mm.
+ Trong mùa mƣa, lƣợng mƣa tháng thấp nhất khoảng 100 mm, tháng
nhiều nhất 240 mm.
Chế độ gió :
+ Mùa mƣa : hƣớng gió chính là Tây – Tây Nam.
+ Mùa khô : Bắc – Đông Bắc.


b/ Thủy văn :
- Theo tài liệu của đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ, chế độ thủy văn
tại khu vực chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều. Biên độ triều lớn từ 2
– 3m.
- Mực nƣớc thông thuyền là
:
+ 1.50m.
- Mực nƣớc cao nhất là
:
+ 1.65m.
- Mực nƣớc thấp nhất là
:
- 1.50m.
-

Hiện tƣợng xói lỡ :theo kết quả điều tra xói lỡ dòng sông, bờ sông hiện tại
không có hiện tƣợng xói lỡ nghiêm trọng, bờ sông tƣơng đối ổn định.


1.7. Địa chất :
+ Lớp đất số 1 :
Đất sét lẫn hữu cơ, màu xám đen, độ dẻo cao, trạng thái rất mềm. Bề dày
trung bình h =1422m (tại các lỗ khoan trên cạn) h =1219m tại các lỗ khoan dƣới
nƣớc. Tính chất cơ lý đặc trƣng nhƣ sau:
- Độ ẩm

:

W = 69.9%.


- Dung trọng tự nhiên

:

w = 1.546g/cm3

- Dung trọng đẩy nổi

:

d = 0.561g/cm3

- Lực dính đơn vị

:

C = 0.098kg/cm2

- Góc ma sát trong

:

 = 40 57’.

+ Lớp đất số 2 :
Sét pha cát lẫn sỏi sạn, màu xám trắng nâu đỏ, độ dẻo trung bình, trạng thái
rắn đến rất rắn. Bề dày trung bình h =1221m. Tính chất cơ lý đặc trƣng nhƣ sau:
- Độ ẩm


:

W = 23.3%.

- Dung trọng tự nhiên

:

w = 1.968g/cm3

- Dung trọng đẩy nổi

:

d = 1.003g/cm3

- Lực dính đơn vị

:

C = 0.292kg/cm2

- Góc ma sát trong

:

 = 130 45’.

+ Lớp đất số 3 :
Cát vừa đến mịn lẫn ít cát khô, màu xám trắng nâu vàng, trạng thái chặt vừa.

Bề dày trung bình h =1124m. Tính chất cơ lý đặc trƣng nhƣ sau:
- Độ ẩm

:

W = 23.3%.

- Dung trọng tự nhiên

:

w = 1.962g/cm3

- Dung trọng đẩy nổi

:

d = 0.994g/cm3

- Lực dính đơn vị

:

C = 0.025kg/cm2

- Góc ma sát trong

:

 = 290 20’.


+ Lớp đất số 4 :
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng nâu vàng nâu đỏ, trạng thái bời rời.
Bề dày trung bình h =24m. Tính chất cơ lý đặc trƣng nhƣ sau:
- Độ ẩm

:

W = 28.4%.

- Dung trọng tự nhiên

:

w = 1.913g/cm3

- Dung trọng đẩy nổi

:

d = 0.931g/cm3

- Lực dính đơn vị

:

C = 0.017kg/cm2

- Góc ma sát trong


:

 = 250 50’.


+ Lớp đất số 5 :
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng nâu vàng nâu đỏ, trạng thái chặt
vừa. Bề dày trung bình h =1624m. Tính chất cơ lý đặc trƣng nhƣ sau:
- Độ ẩm

:

W = 24.4%.

- Dung trọng tự nhiên

:

w = 1.954g/cm3

- Dung trọng đẩy nổi

:

d = 0.981g/cm3

- Lực dính đơn vị

:


C = 0.028kg/cm2

- Góc ma sát trong

:

 = 280 43’.

II/ CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ CẦU:
- Đảm bảo về mặt kinh tế : hao phí xây dựng cầu là ít nhất, hoàn vốn nhanh và
thu lợi nhuận cao.
- Đảm bảo về mặt kỹ thuật : Đảm bảo đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu thiết kế,
đảm bảo ổn định và thời gian sử dụng lâu dài.
- Đảm bảo về mặt mỹ quan : hòa cùng và tạo dáng đẹp cho cảnh quan xung
quanh.
Dựa vào ba nguyên tắc trên ta phải chú ý một số vấn đề sau :
+ Phƣơng án thiết kế lập ra phải dựa trên điều kiện địa chất, thủy văn và khổ
thông thuyền.
+ Cố gắn tận dụng những kết cấu định hình sẵn có để công xƣởng hóa và cơ giới
hóa hàng loạt nhằm giảm giá thành công trình.
+ Tận dụng vật liệu sẵn có tại địa phƣơng.
+ Ap dụng những phƣơng pháp thi công tiên tiến nhằm đảm bảo tiến độ và chất
lƣợng công trình.

III/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ :
Với những nhu cầu thực tế và nhằm phục vụ cho việc làm đồ án tốt nghiệp,
tôi đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế Cầu Bà Lớn – Đƣờng Bình Thuận – Huyện Nhà Bè
với những thông số sau :
-Khổ cầu : 7.5m + 2  1,5m
-Tải trọng thiết kế : H30, XB80 và ngƣời đi 300 kg/m2

-Khổ thông thuyền : Btt = 25m, Htt = 3.5m
-Điều kiện địa chất (xem tài liệu khảo sát)
Nhiệm vụ thiết kế :
+Thiết kế sơ bộ ba phƣơng án
+Thiết kế kỹ thuật cho phƣơng án khả thi
+Thiết kế tổ chức thi công phƣơng án đƣợc chọn.



CHƢƠNG I

PHƢƠNG ÁN 1
CẦU DẦM GIẢN ĐƠN
DẦM THÉP LIÊN HỢP BÊTÔNG CỐT THÉP
5 NHỊP L = 30 x 5 = 150m

I./PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU
1/ KẾT CẤU PHẦN TRÊN :
-

Sơ đồ bố trí nhịp : 5 nhịp Ltc = 150.5m.

- Các nhịp giản đơn dài L = 30m, chiều cao dầm 1.46m, mặt cắt ngang mỗi
nhịp gồm 7 dầm, khoảng cách mỗi dầm 1.65m, dầm ngang bằng BTCT M300 đỗ tại
chỗ, bản mặt cầu BTCT M300 đỗ tại chỗ.
-

Dốc ngang mặt cầu hai mái 2% .
Lớp phủ bản mặt cầu 12.5cm.
Lề bộ hành khác cấp với phần xe chạy, lề bộ hành BTCT M250 lắp ghép.

Lan can hỗn hợp : phần chắn xe BTCT, phần trên bằng thép mạ kẽm.
Gối cầu : Dùng gối cao su.

2/ KẾT CẤU PHẦN DƢỚI :
- Mố BTCT M300 dạng mố chân dê. Móng cọc khoan nhồi D = 120cm, chiều
sâu đóng cọc L = 30m. Sau mố phần tiếp giáp giữa đƣờng và cầu có Bản quá độ
bằng BTCT.
- Trụ bằng BTCT M300 dạng trụ thân cột. Móng cọc khoan nhồi D=120cm,
chiều sâu đóng cọc l = 40m.



MẶT CẮT DỌC CẦU

BỐ TRÍ CHUNG PHƯƠNG ÁN I : DẦM THÉP LIÊN HP BTCT 30m
5 NHỊP L = 150.5m
+5.26

+5.01

1:
1.
5

+6.46

+5.86

+4.30


+3.70

+5.00

+4.90

+6.46

0%

2
%

2%

MNTT= +1.50
-2.00

MNCN= +1.65

+4.30

+5.01

+5.26

+3.70

1:1


.5

-0.40
-2.00
-3.50

3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=40m

CHIỀU DÀI L=30m

2%

MNTN= -1.50

-0.40
-1.90

3 CỌC KHOAN NHỒI 120

+5.86

2%
+4.90

3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=40m

3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=40m


3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=40m

3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=30m

-27.8

-27.8
-41.9

-43.5

-43.5

-41.9
MB

MA
T1

T2

T3

T4




II./THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP
1/ SỐ LIỆU BAN ĐẦU :
- Tồn cầu có 5 nhịp, chiều dài mỗi nhịp 30m.
- Chiều dài tính tốn là ltt = 29.4m
- Khổ cầu : B = 7.5m + 2 x1.5m
- Tải trọng : H30, XB80

2/ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC MẶT CẮT NGANG :
2.1/ Khoảng cách giữa các dầm chủ:
Chọn K = 1.65m
2.2/

Chiều
cao
trí như sau :

dầm,

bề

rộng

sườn

MẶT CẮT NGANG CẦU

2%
SƯỜN TĂNG CƯỜNG ĐỨNG
THÉP CÁN 14x150x1000


LIÊN KẾT NGANG
THÉP CHỮ C 400X115X8

2%

dầm

được

bố


II./ THIẾT KẾ MỐ CẦU
KÍCH THƢỚC MỐ CẦU :

30

168.5

40

30

40

150

25

80


193.5

125

390

180
III./ THIẾT KẾ TRỤ CẦU
KÍCH THƢỚC TRỤ :

70

70

70

130

60

180

60

1110

70
90


15

90

150

150

560

560

150

670

25

150

150

35

900

200


BIỆN PHÁP THI CÔNG CẦU

1/ THI CÔNG MỐ :
Các bƣớc thi công nhƣ sau :
-Bước 1 : Lắp đặt thiết bị, định vị tim mốc. Lắp dựng và định vị ống vách.
Dùng búa rung để hạ ống vách đến cao độ thiết kế.
-Bước 2 : Lấy đất trong lòng cọc, kết hợp bơm vữa Bentonite vào lỗ khoan, vữa
đƣợc giữ cao hơn mực nƣớc ngầm từ 1 – 2m. Khoan lấy đất trong lòng cọc đến
cao độ thiết kế.
-Bước 3 : Vệ sinh lỗ khoan, lắp hạ lồng cốt thép, định vị lồng cốt thép vào
thành ống vách. Lắp đặt ống Tremie(ống đổ bêtông thẳng đứng D = 250mm). Đổ
bêtông theo phƣơng pháp ống rút thẳng đứng. Dổ bêtông xong rút ống vách lên
bằng cần cẩu.
-Bước 4 : Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế. Đổ lớp bêtông lót đáy hố
móng. Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép bệ mố và tƣờng trƣớc. Tiến hành đổ
bêtông bệ mố và tƣờng trƣớc.
-Bước 5 : Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép tƣờng cánh. Tiến hành đổ
bêtông tƣờng cánh
Giữa các bƣớc phải có đủ thời gian để đảm bảo bê tông đạt đủ cƣờng độ rồi mới
tháo ván khuôn.

2/ THI CÔNG TRỤ :
- Bước 1 : Định vị hố móng, Lắp dựng sàn đạo khung dẫn hƣớng. Lắp dựng và
định vị ống vách D = 160mm. Dùng búa rung để hạ ống vách đến cao độ thiết kế.
-Bước 2 : Khoan lấy đất trong lòng cọc, kết hợp bơm vữa Bentonite vào lỗ
khoan, vữa đƣợc giữ cao hơn mực nƣớc ngầm từ 1 – 2m. Khoan lấy đất trong lòng
cọc đến cao độ thiết kế.
Tiến hành đóng cọc ván thép, đổ bê tông bịt đáy theo độ dày tính toán. Khi bê
tông bịt đáy ổn định cƣờng độ cƣờng độ thì tiến hành hút nƣớc bên trong ra.
-Bước 3 : Vệ sinh lỗ khoan, lắp hạ lồng cốt thép, định vị lồng cốt thép vào
thành ống vách. Lắp đặt ống Tremie(ống đổ bêtông thẳng đứng D = 250mm). Đổ
bêtông theo phƣơng pháp ống rút thẳng đứng. Dổ bêtông xong rút ống vách lên

bằng cần cẩu.


-Bước 4 : Tiến hành hạ cọc ván thép xung quanh đến cao độ thiết kế, liên kết
cọc ván thép với sàn đạo. Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế. Đổ lớp
bêtông bịt đáy hố móng. Lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép bệ trụ. Dùng bơm
để hút trong hố móng. Tiến hành đổ bêtông bệ tru.
-Bước 5 : Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép thân trụ. Tiến hành đổ bêtông
thân trụ. Khi bêtông thân trụ đạt đủ cƣờng độ. Tiến hành lắp dựng đà giáo, thanh
chống, ván khuôn, cốt thép mũ tru. Tiến hành đổ bêtông mũ trụ.

3/ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP :
Dầm đƣợc tập kết trên xà lan. Đƣa dầm ra giữa nhịp, dùng cần cẩu đứng trên xà
lan cẩu dầm vào vị trí. Liên kết hệ dầm, mặt cầu, lắp dựng lan can, lề bộ hành và
hệ thống bảng tín báo, hệ thống chiếu sáng trên cầu.


CHƢƠNG II
PHƢƠNG ÁN 2
CẦU DẦM GIẢN ĐƠN
DẦM BTCT DUL TIẾT DIỆN „ CHỮ I ‟
5 NHỊP L = 33 x 5 = 165m
I./PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU
1/ KẾT CẤU PHẦN TRÊN :
- Sơ đồ bố trí nhịp : 5 nhịp Ltc = 165.5m.
- Các nhịp giản đơn dài L = 33m, chiều cao dầm 1.40m, mặt cắt ngang mỗi
nhịp gồm 7 dầm, khoảng cách mỗi dầm 1.65m, dầm ngang bằng BTCT M300 đỗ
tại chỗ, bản mặt cầu BTCT M300 đỗ tại chỗ.
- Dốc ngang mặt cầu hai mái 2% .
- Lớp phủ bản mặt cầu 12.5cm.

- Lề bộ hành khác cấp với phần xe chạy, lề bộ hành BTCT M250 lắp ghép.
- Lan can hỗn hợp : phần chắn xe BTC, phần trên bằng thép mạ kẽm.
- Gối cầu : Dùng gối cao su.

2/ KẾT CẤU PHẦN DƢỚI :
-

Mố BTCT M300 dạng mố chân dê. Móng cọc khoan nhồi D = 120cm, chiều

sâu đóng cọc L = 30m. Sau mố phần tiếp giáp giữa đƣờng và cầu có Bản quá độ
bằng BTCT.
- Trụ bằng BTCT M300 dạng trụ thân cột. Móng cọc khoan nhồi D=120cm,
chiều sâu đóng cọc l = 40m.



MẶT CẮT DỌC CẦU

BỐ TRÍ CHUNG PHƯƠNG ÁN II : DẦM BTCT DUL TIẾT DIỆN "CHỮ I 33m"
5 NHỊP L =165.5m
+6.65

+5.99

+5.33

+5.08

+4.34


+3.68

+6.65

+6.40

+4.90

MNTT= +1.50

+5.00

+5.99

2%

0%

2%

2%

MNCN= +1.65

+4.90

+4.34

+3.68


MNTN= -1.50

+1.04

+5.33

+1.04

-2.00

-2.00

-3.50

3 CỌC KHOAN NHỒI 120

3 CỌC KHOAN NHỒI 120

3 CỌC KHOAN NHỒI 120

CHIỀU DÀI L=40m

CHIỀU DÀI L=40m

CHIỀU DÀI L=40m

3 CỌC KHOAN NHỒI 120
CHIỀU DÀI L=40m

3 CỌC KHOAN NHỒI 120


3 CỌC KHOAN NHỒI 120

CHIỀU DÀI L=30m
-27.82

CHIỀU DÀI L=30m
-38.96

MA

-43.50

-43.50

T1

T2

T3

-27.82

-38.96

T4

MB

+5.08




II./THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP
1/ SỐ LIỆU BAN ĐẦU :
- Toàn cầu có 5 nhịp, chiều dài mỗi nhịp 33m.
- Chiều dài tính toán là ltt = 32.2m
- Khổ cầu : B = 7.5m + 2 x1.5m
- Tải trọng : H30, XB80
2/ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC MẶT CẮT NGANG :
2.1/ Khoảng cách giữa các dầm chủ:
Chọn K = 1.65m
2.2/

Chiều

cao

dầm,

bề

rộng

sườn

trí như sau :

MẶT CẮT NGANG CẦU


2%

II./ THIẾT KẾ MỐ CẦU
KÍCH THƢỚC MỐ CẦU :

2%

dầm

được

bố


30

177.5

40

30

40

150

25

80


202.5

125

390

180
III./ THIẾT KẾ TRỤ CẦU
KÍCH THƢỚC TRỤ :

70

70

70

130

60

180

60

1110

70
90

15


90

150

150

560

560

150

670

25

150

150

35

900

BIỆN PHÁP THI CÔNG CẦU
1/ THI CÔNG MỐ :

200



Các bƣớc thi công nhƣ sau :
-Bước 1 : Lắp đặt thiết bị, định vị tim mốc. Lắp dựng và định vị ống vách. Dùng
búa rung để hạ ống vách đến cao độ thiết kế.
-Bước 2 : Lấy đất trong lòng cọc, kết hợp bơm vữa Bentonite vào lỗ khoan, vữa
đƣợc giữ cao hơn mực nƣớc ngầm từ 1 – 2m. Khoan lấy đất trong lòng cọc đến cao
độ thiết kế.
-Bước 3 : Vệ sinh lỗ khoan, lắp hạ lồng cốt thép, định vị lồng cốt thép vào thành
ống vách. Lắp đặt ống Tremie(ống đổ bêtông thẳng đứng D = 250mm). Đổ bêtông
theo phƣơng pháp ống rút thẳng đứng. Dổ bêtông xong rút ống vách lên bằng cần
cẩu.
-Bước 4 : Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế. Đổ lớp bêtông lót đáy hố
móng. Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép bệ mố và tƣờng trƣớc. Tiến hành đổ
bêtông bệ mố và tƣờng trƣớc.
-Bước 5 : Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép tƣờng cánh. Tiến hành đổ
bêtông tƣờng cánh
Giữa các bƣớc phải có đủ thời gian để đảm bảo bê tông đạt đủ cƣờng độ rồi mới
tháo ván khuôn.
2/ THI CÔNG TRỤ :
- Bước 1 : Định vị hố móng, Lắp dựng sàn đạo khung dẫn hƣớng. Lắp dựng và
định vị ống vách D = 160mm. Dùng búa rung để hạ ống vách đến cao độ thiết kế.
-Bước 2 : Khoan lấy đất trong lòng cọc, kết hợp bơm vữa Bentonite vào lỗ khoan,
vữa đƣợc giữ cao hơn mực nƣớc ngầm từ 1 – 2m. Khoan lấy đất trong lòng cọc đến
cao độ thiết kế.
Tiến hành đóng cọc ván thép, đổ bê tông bịt đáy theo độ dày tính toán. Khi bê tông
bịt đáy ổn định cƣờng độ cƣờng độ thì tiến hành hút nƣớc bên trong ra.
-Bước 3 : Vệ sinh lỗ khoan, lắp hạ lồng cốt thép, định vị lồng cốt thép vào thành
ống vách. Lắp đặt ống Tremie(ống đổ bêtông thẳng đứng D = 250mm). Đổ bêtông
theo phƣơng pháp ống rút thẳng đứng. Dổ bêtông xong rút ống vách lên bằng cần
cẩu.

-Bước 4 : Tiến hành hạ cọc ván thép xung quanh đến cao độ thiết kế, liên kết cọc
ván thép với sàn đạo. Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế. Đổ lớp bêtông bịt
đáy hố móng. Lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép bệ trụ. Dùng bơm để hút trong
hố móng. Tiến hành đổ bêtông bệ tru.


-Bước 5 : Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép thân trụ. Tiến hành đổ bêtông
thân trụ. Khi bêtông thân trụ đạt đủ cƣờng độ. Tiến hành lắp dựng đà giáo, thanh
chống, ván khuôn, cốt thép mũ tru. Tiến hành đổ bêtông mũ trụ.
3/ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP :
- Bước 1: Lắp dựng xe lao dầm và đƣờng vận chuyển xe lao dầm. Tập kết dầm ở
đầu cầu, dùng con lăn dịch chuyển từng phiến dầm vào đúng vị trí. Dùng xe lao dầm
lao ra vị trí nhịp, hạ dầm kết hợp sàn ngang bằng thủ công đƣa dầm vào vị trí. Đổ
bêtông liên kết các dầm.
- Bước 2: Làm đƣờng vận chuyển xe lao dầm và đƣờng vận chuyển trên nhịp 1. Di
chuyển xe lao dầm sang vị trí nhịp 2. Dùng xe lao dầm lao ra vị trí hạ dầm kết hợp
sàn ngang bằng thủ công đƣa dầm vào vị trí gối. Đổ bêtông liên kết các dầm.
Thi công lao lắp các nhịp còn lại tƣơng tự nhƣ nhịp 1 và 2.
-Hoàn thiện : vệ sinh, sơn, quét vôi, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, lắp dựng biển báo
trên cầu.

CHƢƠNG III
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN


Qua tính toán sơ bộ ba phƣơng án xây dựng cầu ta có :
+ Phương án 1 : Cầu dầm thép liên hợp BTCT 30m, toàn cầu có 5 nhịp.

-


+ Phương án 2 : Cầu dầm bê tông cốt thép dự ứng lực dầm chữ “I” 33m, toàn
cầu có 5 nhịp.
1/ So sánh theo chỉ tiêu kinh tế :
- Để so sánh theo chỉ tiêu này ta cần lập các bảng tính khối lƣợng sau :
Sau khi lập bảng ta thấy khối lƣợng của phƣơng án 1 thấp hơn hai phƣơng án 1
và 2.
Giá thành của từng phƣơng án nhƣ sau :
+ Phương án 1 : 11205.466 triệu đồng
+ Phương án 2 : 13422.319 triệu đồng

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG PHẦN CẦU
PHƢƠNG ÁN I :DẦM THÉP LIÊN HỢP BTCT
Đơ

S
TT

Hạng mục công trình

n vị

K.Lƣợ
ng

Đơn
giá

Thành tiền



(triệu
(triệu đồng)

)
Tổng cộng

11,205.466

A : Kết cấu bên trên

1,149.857

1./ Tay vịn lan can
1

Ống thép D110/100

62.344
Tấn

7.793

8

2./ Chân lan can & Lề bộ hành
2
3

Bêtông M250
C.thép tròn các loại


62.344
179.591

3

m
Tấn

73.595
5.89

1.8
8

3./ Lớp phủ mặt cầu

132.471
47.120
186.244

4

Bêtông nhựa hạt mịn dày 5 Cm

m

1128.7
5


5

Lớp mui luyện, bảo vệ, cách nƣớc 7.5 Cm

m3

84.656

2

0.09

101.588

1

84.656

4./ Bản mặt cầu

721.678
250.58

6
7

Bêtông M300
C.thép tròn các loại

3


m
Tấn

3
27.564

2
8

B : Kết cấu bên dƣới

501.166
220.512
10,055.609

1./ Kết cấu nhịp

1,906.971

8

Thép I dầm chính

Tấn

149.41

11


1,643.510

9
1

Sƣờn tăng cƣờng đứng

Tấn

7.772

11

85.492

Hệ liên kết dọc

Tấn

4.781

11

52.591

Hệ liên kết ngang

Tấn

11.398


11

125.378

0
1
1

2./ Trụ cầu

1,426.286

1
2

170.19
Bêtông M300 trên bờ

m3

4

3

510.582

Bêtông M300 dƣới nƣớc

m3


97.2

7

680.400

C.thép tròn các loại

Tấn

29.413

8

235.304

1
3
1
4

3./ Mố cầu

497.474

1
5

127.71

Bêtông M300

m3

8

3

383.154

C.thép tròn các loại

Tấn

14.29

8

114.320

1
6

4./ Bản quá độ & vai kê

65.826

1
7


Bêtông M250

m3

23.85

1.8

42.930

C.thép tròn các loại

Tấn

2.862

8

22.896

1
8

5./ Gối cầu

105.000

1
9


Gối cao su

Bộ

70

1.5

105.000


6./ Khe co giản cầu

90.000

2

m.d
Khe co giản cao su

0

ài

45

2

90.000


7./ Cọc khoan nhồi

5,964.052

2
1

Bêtông M300

m3

746.44

7

5,225.080

C.thép tròn các loại

Tấn

82.108

9

738.972

2
2


BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG PHẦN CẦU
PHƢƠNG ÁN II :DẦM BTCT DUL I33m
K.Lƣợn
Hạng mục công trình
S
TT
1

Đơn vị

g

Đơn
giá

Thành tiền

(triệu)

(triệu đồng)

Tổng cộng

13,442.319

A : Kết cấu bên trên
1./ Tay vịn lan can
Ống thép D110/100

1,264.336

Tấn

8.572

8

2./ Chân lan can & Lề bộ hành
2
3

Bêtông M250
C.thép tròn các loại

197.358
3

m
Tấn

80.888
6.47

1.8
8

m2

1241.25

0.09


111.713

m3

93.093

1

93.093

3./ Lớp phủ mặt cầu
4

Bêtông nhựa hạt mịn dày 5 Cm
Lớp mui luyện, bảo vệ, cách nƣớc 7.5

5 cm

68.576
68.576
145.598
51.760
204.806

4./ Bản mặt cầu

793.596

6


Bêtông M300

m3

275.558

2

551.116

7

C.thép tròn các loại

Tấn

30.31

8

242.480

B : Kết cấu bên dƣới

12,177.983

1./ Kết cấu nhịp

3,979.820

3

8

Bêtông M500

m

428.86

8

3,430.880

9
1

C.thép tròn các loại

Tấn

47.175

8

377.400

C.thép cƣờng độ cao

Tấn


8.577

20

171.540

0

2./ Dầm ngang

182.322

1
1

Bêtông M300

m3

46.99

3

140.970

C.thép tròn các loại

Tấn


5.169

8

41.352

1
2

3./ Trụ cầu

1,387.903

1
3

Bêtông M300 trên bờ

m3

160.301

3

480.903


×