Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐÁP án đề thi học sinh giỏi sinh học năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.09 KB, 5 trang )

THUVIENSINHHOC.COM

Hướng dẫn chấm ngày 9-12-2012
Câu
1.

Câu
2.

Câu
3.

Câu
4.

a. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân với nhiễm sắc
thể ở kì giữa của giảm phân I trong điều kiện nguyên phân và giảm phân bình thường.
b. Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp
hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ
như thế nào?
a. Nguyên phân: nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng phân bào, mỗi nhiễm
sắc thể có 2 nhiễm sắc tử (cromatit) giống hệt nhau.
Giảm phân I: nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng phân bào, mỗi nhiễm sắc
thể kép thường chứa 2 nhiễm sắc tử (cromatit) khác nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo
xảy ra ở giảm phân I.
b. Nếu tiếp hợp không xuất hiện giữa hai nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể t ương đồng
0, thì chúng sẽ sắp xếp sai (không thành 2 hàng) trên mặt phẳng phân bào, dẫn đến sự phân li
ngẫu nhiên (thường không đúng) về các tế bào con trong giảm phân I. Kết quả của hiện
tượng này là các giao tử hình thành thường mang số lượng nhiễm sắc thể bất thường.
a. Em hãy cho biết: chiều vận chuyển của nước khi cho một tế bào thực vật có áp suất thẩm
thấu (P) bằng 1atm vào một dung dịch có P = 0,7atm.


b. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra
không? Giải thích.
c. Tại sao cùng một loại tín hiệu nhưng các tế bào khác nhau lại đáp ứng khác nhau?
a. Tùy thuộc vào áp suất trương nước T của tế bào thực vật.
Ta có S= P - T > 0,7 → T < 0,3 thì tế bào hút nước.
S= P - T = 0,7 → T=0,3 thì tế bào giữ nguyên hình dạng.
S= P - T < 0,7 → T>0,3 thì tế bào mất nước.
b. Nếu không có CO2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dư thừa NADPH2 nhưng lại
+
thiếu NADP , khi thiếu chất này thì chuỗi truyền e không vòng không xảy ra nên sẽ không có
quang phân li nước.
c. - Do các tế bào khác nhau có các tập hợp các protein khác nhau dẫn đến sự biểu hiện khác
nhau. Bao gồm protein thụ thể, protein truyền tin và protein đáp ứng.
Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình
trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này.
- Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân có 3 cacbon, có mặt ở tế bào
chất.
- Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử CO 2. Sản phẩm này
có mặt trong ti thể.
- Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hoá (kết hợp với NH3) tạo axit
amin.
- Axit pyruvic chuyển hoá thành đường glucozơ (do các enzim của quá trình đường phân tham
gia).
- Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo, axetyl coenzim A tham gia vào chu trình Krebs
tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố).
Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phagơ T4 và HIV về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm tế bào chủ.
Phagơ T4
Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật chất di
truyền là ADN
Cấu trúc phức tạp gồm 3 phần: đầu (dạng 20

mặt), đĩa nền và đuôi (gồm bao đuôi và các
sợi đuôi)
Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng sử dụng
sợi đuôi liên kết với các thụ thể trên màng tế
bào chủ (tế bào E. coli)

1,0đ

0,25
0,25
5

1,5đ

0,25
0,25
0,5
0,5
1,5đ
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
1,


HIV
Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật chất di
0,25

truyền là ARN
Cấu trúc đơn giản hơn, chỉ gồm protein
capsit bao bọc vật chất di truyền và có lớp vỏ 0,5
ngoài
Nhận ra tế bào chủ lây nhiễm bằng sử dụng
các glycoprotein đặc hiệu thuộc lớp vỏ của 0,5
virut để liên kết với các thụ thể trên màng tế


+

Câu
5.

Câu
6.

Câu
7.

bào chủ (trợ bào T mang thụ thể CD 4 )
Khi lây nhiễm tế bào chủ, bao đuôi co rút, Khi lây nhiễm tế bào chủ, vỏ protein của
bơm vật chất di truyền (ADN) của virut vào virut dung hợp với màng tế bào chủ và
tế bào chủ (vỏ protein của virut nằm lại bên chuyển vật chất di truyền (ARN) của virut 0,25
ngoài tế bào chủ)
vào tế bào chủ (vỏ protein của virut dung
hợp với màng tế bào chủ).
a. Hãy nêu:
2,0đ
- Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ.

- Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn.
- Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh.
b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế
nào?
a. - Cạnh tranh chất dinh dưỡng với cơ thể sinh vật.
0,25
- Tiết độc tố gây hại cho sinh vật.
- Phá hủy tế bào chủ.
0,25
b. - Ức chế sự tổng hợp thành tế bào.
0,25
- Ức chế sự tự sao, phiên mã và dịch mã.
0,25
c. - Trung hòa các vi khuẩn, virut gây bệnh.
0,25
- Ngưng kết các tế bào vi khuẩn, virut khác lại với nhau.
- Kết tủa các kháng nguyên dạng hòa tan tạo điều kiện cho đại thực bào tiêu diệt.
0,25
d. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào thì Tc (Tđộc) sẽ đến trực tiếp tế bào đó
tạo lỗ thủng trên màng làm cho tế bào nhiễm vỡ ra và giải phóng kháng nguyên.
0,5
Mặc dầu có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc giữa các sinh vật nhân chuẩn và các sinh vật
nhân sơ song giữa chúng vẫn tồn tại nhiều sự giống nhau chung cho mọi dạng sinh vật hiện 1,5đ
đang sống trên Trái Đất và người ta cho rằng chúng cùng có một tổ tiên chung. Dựa vào cấu
trúc của tế bào nhân sơ và cấu trúc của tế bào nhân chuẩn, em hãy chứng minh điều đó.
- Cả hai nhóm sinh vật đều có các thành phần hóa học chính của tế bào: axit nucleic, protein, 0,25
hidratcacbon và lipit.
- Cả hai nhóm đều có màng sinh chất rất giống nhau, có cấu trúc của một màng đơn vị cơ sở. 0,25
- Đều có axit nucelic ARN và ADN chứa thông tin di truyền; protein đều được tổng hợp từ 0,25
khuôn mARN kết hợp với các riboxom.

- Ty thể và lục lạp của các sinh vật nhân chuẩn đều chứa ADN và ARN, chứa nhiều loại
protein và các riboxom 70S giống như riboxom của các sinh vật nhân sơ. Hai bào quan này 0,5
hoạt động không phụ thuộc vào tế bào trong việc tạo thành ATP nhờ các quá trình (hô hấp
hiếu khí và quang hợp) cũng gặp trong các sinh vật sơ. Ti thể có kích thước giống với các sinh
vật nhân sơ.
- Mycoplasma là vi khuẩn không có thành tế bào, song trong màng sinh chất của chúng lại
chứa sterol là loại lipit gặp trong màng của mọi sinh vật nhân chuẩn.
0,25
a. Nếu muốn sản xuất ra một lượng lớn protein của người bằng kĩ thuật di truyền thì người ta
phải làm như thế nào (mô tả cách chọn loại tế bào nhận, chọn loại thể truyền và cách tiến 1, 5đ
hành)
b. Virut thường được dùng làm thể truyền trong nghiên cứu liệu pháp gen ở người (thay thế
gen bệnh bằng gen lành). Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của virut trong biện pháp này.
Giải thích.
a. Muốn sản xuất một lượng lớn protein người bằng kĩ thuật di truyền, người ta có thể làm
như sau: trước hết cần chọn tế bào nhận có khả năng sinh sản nhanh (có thể là vi khuẩn hoặc 0,5
nấm men). Chọn plasmit thích hợp làm thể truyền có khả năng tạo ra nhiều bản sao trong một
tế bào (plasmit đa phiên bản), có 2 gen kháng thuốc kháng sinh khác nhau, có kích thước thích
hợp, có 1 điểm cắt của enzym giới hạn nằm ở 1 trong 2 gen kháng sinh.
Cách tiến hành như sau:
- Tách chiết mARN của gen người rồi dùng enzym sao chép ngược sản xuất ra ADN hoặc tổng
hợp gen nhân tạo dựa trên trình tự axit amin đã biết của chuỗi polipeptit.
0,25
- Tạo ADN tái tổ hợp (xử lý plasmit và ADN người bằng cùng một enzym cắt giới hạn rồi sau
đó dùng enzym nối ligaza).


Câu
8.


Câu
9.

- Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn.
- Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp dựa trên khả năng kháng một loại kháng sinh.
- Nhân nuôi tế bào có ADN tái tổ hợp nhằm tạo ra một lượng sinh khối lớn để tách chiết
protein người.
b. - Ưu điểm: Dùng virut của người để chuyển gen trong liệu pháp gen sẽ có lợi vì virut này
thích nghi với các mô nhất định của người và chúng có thể dễ dàng chuyển gen vào trong
nhiễm sắc thể người như trong tự nhiên chúng vẫn thường làm.
- Nhược điểm: Virut mặc dầu có thể chuyển gen lành vào tế bào người để thay thế gen bệnh
nhưng chúng gắn gen lành không vào một vị trí xác định như ta mong muốn mà nhiều khi
chúng gắn vào những vị trí khác có thể gây nên đột biến gen ở nhiều gen khác nhau.
a. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín):
- Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không? Tại sao?
- Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim (thể tích tâm thu) có thay
đổi không? Tại sao?
- Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
- Hở van tim gây nguy hại như thế nào đến tim?
b. Nêu mối quan hệ giữa tuyến yên và vùng dưới đồi trong hoạt động chức năng của chúng.
a. - Nhịp tim tăng, đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
- Lượng máu giảm, vì khi tim co, một phần máu quay trở lại tâm nhĩ.
- Thời gian đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi. Về sau, suy tim nên
huyết áp giảm.
- Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
b. - Vùng dưới đồi tiết ra các yếu tố giải phóng hoặc các yếu tố ức chế (hoocmôn) làm tăng
cường hoặc ức chế việc sản xuất và tiết hoocmôn của thùy trước tuyến yên.
- Tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi sản xuất hoocmôn ADH và oxitôxin đưa xuống thùy sau
tuyến yên.
- Nồng độ hoocmôn tuyến yên cao gây ức chế ngược trở lại vùng dưới đồi.

Tuyến yên gián tiếp gây ức chế hoặc kích thích ngược trở lại vùng dưới đồi thông qua tiết
hoocmôn của một số tuyến nội tiết do nó chi phối.
a. Nêu tên, cơ quan tiết và vai trò của các hoocmôn làm tăng hoặc giảm lượng đường trong
máu ở người.
b. Một người đàn ông bị bệnh cao huyết áp là do nồng độ aldosteron cao. Huyết áp của ông ta
là 164/102. Nồng độ aldosteron cao trong máu còn gây ra những thay đổi nào đối với pH máu,
+
nồng độ K trong máu, thể tích dịch ngoại bào và tiết renin? Tại sao?
c. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết
cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp trở lại.
a.- Insulin được tiết ra từ tế bào bêta của đảo tụy. Có tác dụng làm giảm lượng đường trong
máu.
- Glucogon được tiết ra từ tế bào anpha của đảo tụy. Có tác dụng làm tăng lượng đường trong
máu.
- Epinephrin được tiết ra từ tủy thượng thận làm tăng lượng đường trong máu.
- Glucocorticoit được tiết ra từ vỏ thượng thận làm tăng lượng đường trong máu.
+
b. - Những thay đổi do nồng độ aldosteron cao: pH máu tăng, nồng độ K giảm, thể tích dịch
ngoại bào tăng và không tiết renin.
+

+

+

0,25
0,25
0,25

1,5đ


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2,0đ

0,25
0, 25
0,25
0,
25

- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na tăng thải K vào nước tiểu. Tăng Na
+
+
làm pH máu tăng, tăng thải K vào nước tiểu làm K trong máu giảm.
+
- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na kèm theo nước dẫn đến tăng huyết áp và 0,25
tăng thể tích dịch ngoại bào.
- Huyết áp cao không gây tiết renin.
- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II. Angiotensin II gây tăng aldosteron kích 0,25
+
thích ống thận tăng tái hấp thu Na và nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua
thận, giảm lọc ở cầu thận.
c. - Khi huyết áp giảm, thụ thể ở mạch máu báo tin về làm tăng cường hoạt động thần kinh



Câu
10.

Câu
11.

giao cảm.
- Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu từ các nơi dự trữ
máu (gan, lách, mạch máu dưới da).
- Thần kinh giao cảm còn làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận, giảm lọc ở
cầu thận.
- Huyết áp giảm còn gây tăng renin, angiotensin II. Angiotensin II gây tăng aldosteron kích
+
thích ống thận tăng tái hấp thu Na và nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua
thận, giảm lọc ở cầu thận. Ngoài ra phản ứng đông máu làm giảm mất máu.
2+
a. Khi nồng độ Ca trong máu giảm, tuyến cận giáp đã tiết ra loại hoocmôn nào? Vai trò của
loại hoocmôn đó trong cơ thể là gì?
b. Khi cơ thể bị stress ngắn hạn và stress dài hạn thì tuyến thượng thận tiết ra những hoocmôn
nào? Tác dụng của từng loại hoocmôn đó là gì?
c. Vì sao những người bị suy thận thì ure, kali trong máu cao và số lượng hồng cầu trong máu
giảm?
2+
a. Khi nồng độ Ca trong máu giảm, tuyến cận giáp đã tiết ra loại hoocmôn PTH.
2+
Vai trò của hoocmôn PTH: kích thích giải phóng Ca từ xương.
2+
kích thích tái hấp thu Ca ở ruột và thận.
b. Khi cơ thể bị stress ngắn hạn: tủy thượng thận tiết epinephrin (adrenalin) và norepinephrin

(noradrenalin). Tác dụng của epinephrin và norepinephrin:
- Phân giải glicogen thành gluco tăng đường huyết.
- Tăng huyết áp, tăng nhịp thở, tăng mức chuyển hóa.
- Thay đổi dòng máu, làm tăng cảnh giác và giảm hoạt động tiêu hóa, bài tiết và hệ sinh sản.
Khi cơ thể bị stress dài hạn: vỏ thượng thận tiết corticoit đường và corticoit khoáng.
Tác dụng của corticoit khoáng (mineralcorticoit): tái hấp thu các ion natri và nước ở ống
thận, làm tăng khối lượng máu và huyết áp.
Tác dụng của corticoit đường (glucocorticoit): phân cắt các protein và các axit béo chuyển
thành gluco gây tăng đường huyết. Có thể ức chế hệ miễn dịch.
c. Ure và kali trong máu cao do: quản cầu bị thoái hóa hay bị tổn thương nên khả năng lọc
của quản cầu giảm, lượng ure và kali trong máu không được lọc → không được thải ra nước
tiểu → tích tụ trong máu.
Hồng cầu giảm do thận bị suy nên hoocmon erythropoietin không được sản sinh mà hoocmôn
này tham gia tái tạo nên hồng cầu do đó hồng cầu không được sinh ra.
Có hai quần thể của một loài côn trùng ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong quần thể thứ
nhất, một locut có tần số các alen là A = 0,8 và a = 0,2; một locut khác có tần số các alen là B
= 0,5 và b = 0,5. Trong quần thể thứ hai, tần số của các alen A, a, B và b tương ứng là 0,6; 0,4;
0,9 và 0,1. Hai locut này nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập với nhau. Người ta
thu một số cá thể tương đương (đủ lớn) gồm các con đực của quần thể thứ nhất và các con cái
của quần thể thứ hai, rồi chuyển đến một vùng vốn không có loài côn trùng này và cho giao
phối ngẫu nhiên tạo ra F1. Các điều kiện khác đều đúng với định luật Hacđi-Vanbec. Theo lí
thuyết:
a. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử ở từng giới.
b. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở đời F1.
c. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên tạo ra F2. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của thế hệ F2. (không cần
lập bảng)
a. Tỉ lệ giao tử ở giới đực là:0,4AB; 0,4Ab; 0,1aB; 0,1ab.
Tỉ lệ giao tử ở giới cái là: 0,54AB; 0,06Ab; 0,36aB; 0,04ab.
b. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:0,216AABB; 0,24AABb; 0,198AaBB; 0,22AaBb; 0,024AAbb;
0,022Aabb; 0,036aaBB; 0,04aaBb; 0,004aabb.

c. Từ F1 ta suy ra tần số alen: A=0,7; a= 0,3. B=0,7; n=0,3.
F2: quần thể giao phối ngẫu nhiên nên đạt trạng thái cân bằng.
Áp dụng định luật Hacdi-Vanbec ta có
F2: (0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa)(0,49BB : 0,42Bb : 0,09bb).
= 0,2401AABB; 0,2058AABb; 0,2058AaBB; 0,1764AaBb; 0,0441AAbb; 0,0378Aabb;
0,0441aaBB; 0,0378aaBb; 0,0081aabb.

0,25

0,25

2,0đ

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 25
0, 25

1,5đ

0,5
0,5

0,5


Câu

12.

Câu
13.

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả do các gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định, trong đó tính trạng hình dạng quả do một cặp gen quy định. Trong một
phép lai giữa các cơ thể P thuần chủng thu được thế hệ F1, cho F1 tự thụ phấn người ta thu
được tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 là: 50% hoa trắng, quả tròn; 25% hoa trắng, quả bầu dục;
18,75% hoa vàng, quả tròn; 6,25% hoa tím, quả tròn.
Biện luận và xác định kiểu gen của P, kiểu gen F1 và tỉ lệ kiểu gen của F2 (không cần lập
bảng).
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Trắng : vàng : tím = 12 : 3 : 1→ tương tác át chế.
Quy ước: A-B- và A-bb: trắng.
aaB-: vàng.
aabb: tím.
Tròn : bầu dục = 3 : 1→ tròn trội hoàn toàn so với bầu dục.
Quy ước: D: tròn, d: bầu dục.
Xét chung hai cặp tính trạng: 8 : 4 : 3 : 2 : 1 ≠ (12:3:1)(3:1) → quy luật liên kết gen.
→ cặp gen Dd liên kết với Aa hoặc Bb.
F2 có tím bầu dục: aabbD- → a hoặc b liên kết với D.
F2 không xuất hiện vàng bầu dục aaB-dd → b liên kết với D không thỏa mãn.
Vậy kiểu gen của F1 là:
Ad
Ad
Ad
aD
Ad
aD

Bb ×
Bb →Kiểu gen Ptc:
BB ×
bb hoặc
bb ×
BB
aD
aD
Ad
aD
Ad
aD
Tỉ lệ kiểu gen của F2:
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
aD
aD
aD
1
BB :2
Bb :1
bb :2
BB :4
Bb :2
bb :1
BB :2

Bb :1
bb
0,
Ad
Ad
Ad
aD
aD
aD
aD
aD
aD
Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của enzim có trong nước bọt, bạn A đã tiến hành thí nghiệm
sau: trong 3 ống nghiệm đều chứa hồ tinh bột loãng, bạn A lần lượt đổ thêm vào:
- 1 ống thêm nước cất
- 1 ống thêm nước bọt
- 1 ống cũng thêm nước bọt và nhỏ vào vài giọt HCl
Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.
Bạn A quên không đánh dấu các ống, có cách nào để nhận ra các ống? Hãy giải thích và rút ra
kết luận.
- Dùng dung dịch iot loãng và giấy quỳ để phát hiện.
- Dùng iot nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có 1 ống không có màu xanh tím, đó chính là ống thứ 2
(có tinh bột và nước bọt).
Hai ống còn lại đều có màu xanh nghĩa là tinh bột không được biến đổi, trong đó 1 ống chứa
nước cất, ống kia có nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của
enzim trong nước bọt. Chỉ cần thử bằng giấy quỳ sẽ phân biệt được ống 1 và ống 3.
- Kết luận: tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzym có trong nước bọt hoạt động trong môi trường
thích hợp, nhiệt độ thích hợp.

1,5đ


0,25

0,25

0,5

5


1,

25
0,
25
0,
25
0,
25
0,



×