Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.46 KB, 50 trang )

Hon thin phỏp lut khiu ni, t cỏo trong
iu kin xõy dng nh nc phỏp quyn Vit
Nam
Ngụ Mnh Toan
Khoa Lut
Lun ỏn Tin s ngnh: Lý lun v Lch s nh nuc v phỏp lut
Mó s: 62.38.01.01
Ngi hng dn: PGS.TS. Hong Th Kim Qu
Nm bo v: 2007
Abstract: Lm rừ nhng vn lý lun c bn v hon thin phỏp lut khiu ni, t
cỏo; Nhng yờu cu ca Nh nc phỏp quyn i vi phỏp i vi phỏp lut khiu
ni, t cỏo; Lm rừ quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca phỏp lut khiu ni, t cỏo
nc ta t khi cú nh nc phỏp quyn n nay, t ú ỏnh giỏ thc trng phỏp lut
khiu ni t cỏo v vic thc hnh phỏp lut khiu ni, t cỏo Vit Nam hin nay;
Phõn tớch nhng yờu cu khỏch quan v a ra nhng kin ngh v sa i, b sung
cỏc quy nh ca phỏp lut khiu ni t cỏo ỏp ng yờu cu xõy dng Nh nc phỏp
quyn Vit Nam
Keywords: Lut khiu ni t cỏo; Nh nc phỏp quyn; Phỏp lut Vit Nam
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
KNTC là quyền cơ bản của công dân. Quyền KNTC là quyền tự vệ hợp pháp; là
ph-ơng thức kiểm tra, phản hồi việc chấp hành chính sách pháp luật trong xã hội. Quyền
KNTC chỉ có thể trở thành hiện thực khi có một hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, pháp
luật đ-ợc tôn trọng và Nhà n-ớc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật.
Từ năm 1945 đến nay, quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân đã đ-ợc Hiến pháp
ghi nhận, đ-ợc cụ thể hóa thành hệ thống các quy phạm pháp luật KNTC. Đó là căn cứ pháp
lý cho bảo vệ quyền con ng-ời, quyền công dân, kiểm tra, giám sát xã hội, đấu tranh với hành
vi vi phạm pháp luật. Pháp luật KNTC đã nhiều lần đ-ợc sửa đổi, bổ sung góp phần nâng cao
hiệu quả giải quyết KNTC, giữ ổn định chính trị. Tuy nhiên, tr-ớc tình hình về KNTC; tr-ớc
yêu cầu của công cuộc đổi mới, yêu cầu bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân thì nhiều


quy định đã không phù hợp.


Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền là tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ XHCN ở
n-ớc ta. Đó là quá trình lâu dài với nhiều đòi hỏi khác nhau, tr-ớc hết phải có một hệ thống
pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh; pháp luật phải là công cụ để quản lý xã hội; pháp chế phải
đ-ợc bảo đảm; quyền con ng-ời, quyền công dân phải đ-ợc tôn trọng và bảo vệ.
Giải quyết KNTC phải tuân theo pháp luật; tôn trọng sự thật khách quan, bảo đảm tính
công khai, công bằng; đề cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Từ thực trạng tình hình KNTC, giải quyết KNTC, pháp luật KNTC và đứng tr-ớc
những yêu cầu của cải cách hành chính, hội nhập quốc tế, yêu cầu về bảo đảm quyền con
ng-ời, quyền công dân đã và đang đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu giải đáp những vấn đề vừa
có tính lý luận vừa có tính thực tiễn về pháp luật KNTC. Do vậy, việc nghiên cứu Hon thiện
pháp luật KNTC trong điều kiện xây dựng Nh nước pháp quyền Việt Nam l đòi hi có tính
khách quan, cấp thiết vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Những vấn đề về pháp luật KNTC và xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam đuợc
nhiều nhà nghiên cứu về khoa học pháp lý và các nhà hoạt động thực tiễn quan tâm. Có thể
chia các công trình thành các nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: các công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền Việt Nam trên các vấn đề quan điểm, nguyên tắc; điều kiện, mô hình xây dựng Nhà
n-ớc pháp quyền ở n-ớc ta hiện nay. Công trình về nhóm này đ-ợc thể hiện trong nhiều bài
viết trên tạp chí chuyên ngnh v các ti liệu chuyên kho như: bi T- t-ởng Hồ Chí Minh về
nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa GS.TS Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp
luật số 3/2004; Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hịên pháp luật Nhịệm vụ trọng tâm xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân và vì dân PGS.TS. Trần Ngọc Đường, Tạp chí Nh nước v pháp luật số 7/2004; Xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân d-ới sự lãnh đạo của
Đảng Tô Xuân Dân, Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Cộng sn số 4 tháng 2/ 2004; Bàn về
Nhà n-ớc pháp quyền và xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền ở n-ớc ta PGS.TS. Phạm Hồng
Thái - Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí Qun lý nh nước số 3/2005; cuốn Cơ sở lý luận và thực

tiễn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân TS. Trần Hậu Thnh, Nxb Chính trị, HN 2005.
Nhóm thứ hai: các công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật KNTC và thi hành
pháp luật KNTC trên hai khía cạnh: thực hiện quyền KNTC và việc giải quyết KNTC của cơ
quan nh nước có thẩm quyền: Những yêu cầu đặt ra trong việc thực hịên các quy định của

2


pháp luật về KNTC Phạm Văn Khanh, Tạp chí Thanh tra số 9/1999. Việc giải quyết khiếu
nại của công dân trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà n-ớc sau khi Toà án hành chính
đ-ợc thiết lập, Đề ti NCKH năm 1996, Thanh tra Nh nước năm; Hoàn thiện cơ chế giải
quyết khiếu kiện hành chính, Đề ti NCKH năm 2004, Thanh tra Nh nước; Xây dựng quy
trình nghiệp vụ giải quyết khiếu nại hành chính, Đề tài NCKH năm 2004, Thanh tra Nhà
n-ớc.
Một số tài liệu chuyên khảo, giáo trình phục vụ nghiên cứu v ging dạy: Cuốn: Tìm
hiểu Pháp lệnh KNTC của công dân PGS. TS. Lê Bình Vọng, Nxb Pháp lý H Nội 1991;
Giải đáp Luật hành chính Việt Nam của TS. Phạm Hồng Thái v TS. Đinh Văn Mậu, Nxb
Tp Hồ Chí Minh 1996; Giáo trình Lý luận chung về nhà n-ớc và pháp luật, Khoa Luật Đại
học Quốc gia H Nội, Nxb Đại học Quốc gia, H Nội 2005; Tìm hiểu pháp luật về KNTC
PGS.TS Phạm Hồng Thái (Chủ biên), Nxb
Các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ luật học liên quan: Luận văn cao học luật của
Phạm Văn Long Hoàn thiện pháp luật KNTC ở n-ớc ta hiện nay; của Lương Thanh Cường:
Hoàn thiện pháp luật về KNTC ở n-ớc ta trong giai đoạn hiên nay. Luận án tiến sỹ luật học
của Nguyễn Thế Thuấn: Tăng c-ờng hiệu lực của pháp luật trong việc giải quyết KNTCcủa
công dân Việt Nam hiện nay; Luận án tiến sỹ luật học của Trần Văn Sơn: Tăng c-ờng pháp
chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nai, tố cáo của các cơ quan hành chính
nhà n-ớc hịên nay.
Mặc dù có nhiều công trình đã đề cập đến pháp luật về KNTC và vấn đề xây dựng Nhà
n-ớc pháp quyền Việt Nam, nh-ng các công trình đều nghiên cứu theo khuynh h-ớng là

những đề tài riêng biệt. Các công trình nghiên cứu về khiếu nại, tố cáo chủ yếu tiếp cận phân
tích vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật KNTC. Các công trình nghiên cứu về Nhà n-ớc pháp
quyền chủ yếu tiếp cận mô hình, tổ chức quyền lực nhà n-ớc, lý giải cho những yêu cầu về
xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền trong điều kiện ở Việt Nam. Cho đến nay ch-a có công trình
nào ở cấp độ luận án tiến sỹ luật học nghiên cứu Hon thiện pháp luật KNTC trong điều kiện
xây dựng Nh nước pháp quyền Việt Nam .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
Mục đích: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của pháp luật KNTC từ đó đ-a ra
giải pháp, kiến nghị về hoàn thiện pháp luật KNTC góp phần bảo đảm quyền con ng-ời, quyền
công dân thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân ở Việt
Nam.

3


Nhiệm vụ: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật KNTC và những yêu cầu
đặt ra của Nhà n-ớc pháp quyền đồi với pháp luật KNTC; làm rõ quá trình hình thành của
pháp luật KNTC từ năm 1945 đến nay; đánh giá thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật
KNTC; phân tích những yêu cầu khách quan và đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp
luật KNTC đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án
Đối t-ợng nghiên cứu của Luận án là những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật
KNTC và thực hiện pháp luật KNTC của các cơ quan hành chính nhà n-ớc gắn với mục tiêu
xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam. Luận án lấy việc phân tích các văn bản pháp luật
KNTC là trọng tâm và xem xét trong mối liên hệ với một số văn bản pháp luật chuyên ngành.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận án đ-ợc nghiên cứu dựa trên nguyên tắc, ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa MácLênin; quan điểm, t- t-ởng của Đảng và Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà n-ớc ta về KNTC và giải quyết KNTC.
Các ph-ơng pháp cụ thể đ-ợc vận dụng là ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và
các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khảo sát điều tra, tổng kết thực tiễn, so

sánh.
6. Những đóng góp mới của Luận án
Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình tr-ớc đây, Luận án có những
đóng góp mới sau đây:
Một là, Luận án giải đáp và bổ sung đ-ợc một số vấn đề lý luận khoa học về pháp luật
KNTC gắn với điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam. Đ-a ra những quan điểm
mới có tính hệ thống về pháp luật KNTC; xác định các khái niệm, các chế định cơ bản và các
đặc tr-ng của pháp luật KNTC;
Hai là, Luận án đã xác định đ-ợc những yêu cầu về hoàn thiện pháp luật KNTC; các
tiêu chí đánh giá về mức độ hoàn thiện của pháp luật KNTC. Đây là căn cứ có tính khoa học,
tính thực tiễn bảo đảm cho việc hoàn thiện đạt kết quả.
Ba là, từ việc phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của pháp luật KNTC thực định và
tình hình KNTC, giải quyết KNTC hiện nay, Luận án đ-a ra những kết luận có giá trị khoa
học và giá trị thực tiễn. Pháp luật KNTC hình thành, phát triển gắn với hoàn thiện Hiến pháp;
với tiến trình dân chủ hóa; với việc dịch chuyển thẩm quyền giải quyết khiếu nại từ cơ quan

4


hành chính sang Tòa Hành chính; với sự thay đổi thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan
thanh tra nhà n-ớc.
Bốn là, Luận án đã phân tích đòi hỏi có tính khách quan và đề xuất các quan điểm,
giải pháp có tính khoa học, đậm nét thực tiễn về hoàn thiện các quy định của pháp luật KNTC
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả giải quyết KNTC bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân trong tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam. Đề xuất việc hoàn thiện
cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn pháp luật Việt
Nam.
Năm là, Luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận khoa học về pháp luật khiếu nại,
tố cáo; có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, đào tạo, bồi d-ỡng
những kiến thức kiến thức pháp luật liên quan đến KNTC .

7. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của Luận án
Những kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản
về hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo trong hệ thống pháp luật và gắn với những yêu cầu
của việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân ở n-ớc ta.
Những đề xuất, kiến nghị về hoàn thiện pháp luật KNTC đ-ợc thực hiện sẽ góp phần
giải quyết những v-ớng mắc về tiếp dân, giải quyết KNTC hiện nay. Qua đó tạo nên hiệu ứng
tích cực giữa Nhà n-ớc và pháp luật trong tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt
Nam.
8. Kết cấu của Luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm
ba ch-ơng:Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật KNTC trong điều liện xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam. Ch-ơng 2. Sự hình thành, phát triển và thực trạng pháp luật
KNTC ở Việt Nam. Ch-ơng 3. Những quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật KNTC
trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Vịệt Nam.

Nội dung cơ bản của luận án
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật

5


khiếu nại, tố cáo trong điều kiện
xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam
1.1. Khiếu nại, tố cáo và quyền khiếu nại, quyền tố cáo
1.1.1. Khái niệm về KNTC . KNTC là những hiện t-ợng xã hội đ-ợc hiểu ở những góc độ
khác nhau. Luận án nghiên cứu các khái niệm và nhận dạng, phân loại các khái niệm.
1.1.1.1. Khái niệm khiếu nại. Khiếu nại theo nghĩa rộng, là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức
yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định, hành vi khi có căn
cứ cho rằng quyết định, hành vi ấy xâm hại đến quyền, lợi ích của mình; theo nghĩa hẹp, là
việc cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền xem xét lại quyết

định, hành vi trái pháp luật khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi ấy xâm phạm đến
quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Khi này khiếu nại chỉ h-ớng vào phạm vi hoạt động của bộ
máy nhà n-ớc. Khiếu nại (nghĩa hẹp) đ-ợc chia thành hai dạng cơ bản: Khiếu nại hành chính Khiếu nại về quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính trái pháp luật của cơ quan, tổ
chức hoặc cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động của các cơ quan nhà n-ớc. Khiếu nại tpháp - Khiếu nại về quyết định trái pháp luật hoặc hành vi trái pháp luật trong hoạt động tpháp. Luận án nhận dạng và phân biệt khiếu nại với các tranh chấp hợp đồng và khuyến cáo về
việc sử dụng khái niệm khiếu nại trong thực tiễn.
1.1.1.2. Khái niệm tố cáo.

Tố cáo là việc công dân, cá nhân báo với cơ quan, tổ chức,

ng-ời có thẩm quyền về bất kì hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà họ cho rằng hành vi
ấy vi phạm pháp luật hoặc vi phạm qui định của tổ chức, cộng đồng đã gây ra thiệt hại hoặc đe
doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà n-ớc, tổ chức, cộng đồng hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của
cá nhân, công dân. Tố cáo đ-ợc nhận dạng gồm: Tố cáo hành chính là tố cáo về các hành vi vi
phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan nhà n-ớc; hậu quả pháp lý mà ng-ời bị
tố cáo phải gánh chịu chỉ có thể là trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm kỷ luật. Tố cáo
nội bộ là tố cáo về các hành vi vi phạm quy định của nội bộ các tổ chức; hậu quả đối với ng-ời
bị tố cáo chỉ có thể là xử lý kỷ luật theo quy định nội bộ tổ chức đó. Tố cáo tội phạm là tố cáo
về các hành vi vi phạm pháp luật đ-ợc pháp luật hình sự quy định.
1.1.2. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo. Quyền KNTC là quyền Hiến định, quyền cơ bản của
công dân. Quyền KNTC là một khía cạnh của quyền con ng-ời, quyền công dân ở mức độ cao
của nhận thức, của chính trị, xã hội. Ghi nhận quyền KNTC là quyền cơ bản là việc Nhà n-ớc
thừa nhận sự phản kháng theo pháp luật của công dân đối với việc làm trái pháp luật. Quyền
KNTC là quyền dân chủ trực tiếp, là quyền bảo vệ quyền của mỗi chủ thể. Quyền khiếu nại và

6


quyền tố cáo là những quyền riêng biệt: khác nhau về đối t-ợng, mục đích, mối quan hệ giữa
các bên có liên quan.
1.2. Pháp luật KNTC

1.2.1. Khái niệm về pháp luật KNTC. Pháp luật KNTC là hệ thống các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong KNTC và giải quyết KNTC, bao gồm hệ thống
các quy định về quyền khiếu nại, quyền tố cáo; quyền, nghĩa vụ các bên trong KNTC; thẩm
quyền, trách nhiệm và trình tự, thủ tục giải quyết KNTC .
Pháp luật KNTC có các đặc điểm sau: Các quy phạm pháp luật hình thức giữ vai trò
chủ đạo; phản ánh tính chất của nền dân chủ, tính chất của chế độ chính trị nhà n-ớc; là công
cụ, ph-ơng tiện đấu tranh, phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật và tăng c-ờng pháp
chế; pháp luật KNTC đ-ợc mở rộng hoàn thịên theo theo hệ thống các quy định về quyền, lợi
ích của các chủ thể.
1.2.2. Hệ thống các quy định của pháp luật KNTC. Các quy định của pháp luật KNTC đ-ợc
quy định rải rác, bằng cách nhìn tổng thể, Luận án chia thành ba nhóm:
- Quy định về KNTC trong Hiến pháp 1992 bao gồm quy định về quyền khiếu nại,
quyền tố cáo của công dân và trách nhịêm xem xét giải quyết của cơ quan Nhà n-ớc tại các
Điều 74, 97, 121.
- Quy định về KNTC trong các văn bản pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của các cơ quan nhà n-ớc gồm: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát của Quốc
hội; Luật Tổ chức Chính phủ, các nghị định của Chính phủ quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức
và nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ; Luật tổ chức HĐND và UBND. Luật
Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố
tụng Hình sự.
- Quy định về KNTC trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà n-ớc. Những
quy định chung về KNTC và giải quyết KNTC, bao gồm Luật KNTC, Nghị định
136/2006/NĐ-CP và các văn bản h-ớng dẫn thi hành , thuộc phạm trù quy phạm pháp luật thủ
tục. Những quy định cụ thể về nội dung KNTC bao gồm các quy định đ-ợc ghi trong các văn
bản pháp luật trên từng lĩnh vực cụ thể thuộc phạm trù quy phạm pháp luật nội dung. Quyết
định, chỉ thị của Thủ t-ớng Chính phủ và Uỷ ban nhân nhân các cấp về KNTC . Đây là các
quy định cụ thể hoá các văn bản pháp luật của các cấp có thẩm quyền trong tổ chức, chỉ đạo
công tác giải quyết KNTC .

7



1.2.3. Nội dung cơ bản của pháp luật KNTC. Luận án xác định những nội dung cơ bản pháp
luật KNTC bao gồm các chế định về: Chủ thể quyền khiếu nại, quyền tố cáo; Đối t-ợng của
quyền khiếu nại, quyền tố cáo; Quyền, nghĩa vụ của ng-ời KNTC và ng-ời bị KNTC; Thẩm
quyền, trách nhiệm của các cơ quan nhà n-ớc trong giải quyết KNTC; Thủ tục giải quyết
KNTC; Giám sát thi hành pháp luật KNTC. Pháp luật KNTC bao gồm các QPPL nội dung
đ-ợc tìm thấy trong các văn bản của luật chuyên ngành; các QPPL hình thức chủ yếu trong
văn bản Luật Khiếu nại, tố cáo.
1.3. Những yêu cầu đặt ra đối với pháp luật KNTC trong điều kiện xây dnựg Nhà n-ớc
pháp quyền ở n-ớc ta hiện nay
1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền ở Việt
Nam. Trên cơ sở phân tích các quan điểm khác nhau, Luận án đ-a ra các nguyên tắc cơ bản
để xác định Nhà n-ớc pháp quyền, bao gồm: Nhà n-ớc tuyên bố ở đó pháp luật là tối cao;
quyền lực thuộc về nhân dân; hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh; phân công, phối hợp
việc thực hiện giữa các quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t- pháp trong thực hiện
quyền lực nhà n-ớc; tôn trọng, bảo vệ quyền công dân, quyền con ng-ời.
Đảng và Nhà n-ớc ta xác định Nhà n-ớc pháp quyền là giá trị chung của nhân loại về
tổ chức quyền lực nhà n-ớc vì sự phát triển tự do của con ng-ời, phù hợp với mục tiêu xây
dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ở Việt Nam: Thứ nhất là, xác định mục tiêu, nhiệm
vụ xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền với bản chất chính trị là Nhà n-ớc của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Thứ hai, Nhà n-ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c-ờng
pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thứ ba, Nhà n-ớc bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm
chủ về mọi mặt của nhân dân. Nhà n-ớc tôn trọng và h-ớng đến sự phát triển tự do, toàn diện
của con ng-ời, bảo đảm thực tế các quyền con ng-ời, các quyền, lợi ích cơ bản của công dân,
nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Thứ t-, Nhà n-ớc đ-ợc tổ
chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà n-ớc là thống nhất, có phân công và phối hợp giữa các cơ
quan Nhà n-ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp. Thứ năm, Nhà
n-ớc với hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân,
phù hợp với những điều kiện có tính khách quan của đời sống xã hội. Thứ sáu, khẳng định vai

trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà n-ớc và xã hội.
1.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối với pháp luật KNTC . Tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền đặt ra những yêu cầu đối với hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật KNTC nói
riêng, các yêu cầu đ-ợc thể hiện: Yêu cầu 1. Pháp luật KNTC phải là công cụ, ph-ơng thức để
nhân dân thực hiện quyền dân chủ, quyền kiểm soát bộ máy nhà n-ớc. Xuất phát từ bản chất

8


chính trị của Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam là Nhà n-ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, pháp luật KNTC phải là pháp luật về thực hiện quyền dân chủ, tạo ra cơ chế tiếp nhận và
phản hồi thông tin về hoạt động của các cơ quan Nhà n-ớc, đấu tranh, phòng ngừa các hành vi
vi phạm pháp luật góp phần quan trọng vào quá trình kiểm soát bộ máy Nhà n-ớc. Yêu cầu 2.
Các quy định của pháp luật KNTC phải đạt đ-ợc tính thống nhất, chuẩn mực, góp phần nâng
cao ý thức tôn trọng pháp luật trong các cơ quan nhà n-ớc và trong xã hội. Pháp luật KNTC
phải là quy tắc pháp lý chuẩn mực đ-ợc sử dụng mỗi khi các chủ thể cần bảo vệ quyền, lợi ích
của mình và của xã hội. Pháp luật KNTC chỉ có thể là quy tắc để điều chỉnh quan hệ xã hội có
liên quan khi nó phản ánh đ-ợc thực tiễn về KNTC và giải quyết KNTC, phản ánh đ-ợc yêu
cầu có tính khách quan trong quyết định của các cơ quan có thẩm quyền. Yêu cầu 3. Về tính
hệ thống, đồng bộ đối với pháp luật KNTC. Yêu cầu 4. Pháp luật KNTC phải là công cụ,
ph-ơng thức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Nhà n-ớc pháp quyền tạo ra khả
năng cho xã hội, công dân kiểm soát Nhà n-ớc bằng pháp luật; hình thành cơ chế tự vệ hợp
pháp bằng các công cụ pháp lý đẩy đủ. Từ đó, pháp luật KNTC phải thực hiện đ-ợc vai trò là
công cụ bảo vệ các quyền, lợi ích của công dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống xã hội.
Khi các quyền cơ bản, quyền con ng-ời đ-ợc quy định đến đâu thì các chế định của pháp luật
KNTC phải đi theo bảo vệ đến đó.
1.4. Những tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật KNTC
1.4.1. Về tính toàn diện, đầy đủ của pháp luật KNTC . Thể hiện ở cơ cấu, nội dung của các
chế định pháp luật đ-ợc đề cập; sự thống nhất của các quy phạm pháp luật trong hệ thống các
quy định về KNTC, bao quát đ-ợc, điều chỉnh đ-ợc hầu hết các KNTC.

1.4.2. Về tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật KNTC. Tr-ớc hết là, sự đồng bộ, thống
nhất giữa pháp luật KNTC với các bộ phận khác trong toàn bộ hệ thống pháp luật. Sự đồng
bộ, thống nhất giữa các quy định của pháp luật trong các văn bản pháp luật khác với văn bản
pháp luật chủ đạo là Luật KNTC. Thứ hai là, sự đồng bộ, thống nhất ngay trong nội tại từng
các chế định và giữa các chế định của pháp luật KNTC. Mỗi chế định pháp luật về quyền, về
thẩm quyền, về trình tự, thủ tục, về giám sát, kiểm tra cần phải đạt đ-ợc sự thống nhất, đồng
bộ chung trên nền của Hiến pháp và Luật KNTC. Thứ ba là, sự đồng bộ, thống nhất thể hiện
qua trật tự pháp lý xác định trong hệ thống các văn bản pháp luật về KNTC.
1.4.3. Về tính phù hợp, khả thi của pháp luật KNTC. Mức độ chung, pháp luật KNTC phải
phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, xu h-ớng vận động của quá trình dân chủ hoá
hiện nay. Các quy phạm pháp luật KNTC phản ánh đúng, đủ các quan hệ xã hội liên quan.

9


Mức độ cụ thể, các quy định phải đ-ợc thực hiện một cách thuận lợi; phù hợp với trình độ,
năng lực, điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể; phù hợp với trình độ dân trí.
1.4.4. Về tính ổn định và minh bạch. Tính ổn định của pháp luật KNTC là các quy phạm đủ
tầm khái quát, giúp cho con ng-ời có thể định h-ớng, dự báo đ-ợc hành vi. Tính minh bạch
của pháp luật KNTC là sự tuyên ngôn rõ ràng về quyền, nghĩa vụ các chủ thể và tạo ra cơ hội
giám sát việc thực thi pháp luật.
1.4.5. Về yếu tố kỹ thuật pháp lý. Thứ nhất là, xác định một quy trình chuẩn mực, tối -u là
cơ sở cho quá trình xây dựng pháp luật. Thứ hai là, lựa chọn cơ cấu thể hiện quy phạm và khẳ
năng sử dụng đúng, chính xác quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội..Thứ ba là,
khẳ năng trình bày hệ thống các quy phạm và việc diễn đạt ngôn ngữ trong từng quy phạm
pháp luật. Nội dung này đòi hỏi việc thiết kế lôgic của hệ thống và tính rõ ràng, cụ thể của
từng văn bản pháp luật trong hệ thống. Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu và đơn nghĩa là những yêu
cầu có tính nguyên tắc trong kỹ thuật pháp lý. Thứ t- là, bảo đảm tính cụ thể, giảm tối đa việc
diễn đạt qua yếu tố trung gian hoặc quan nhiều văn bản h-ớng dẫn. Thứ năm là, bảo đảm tính
ổn định và có đ-ợc hệ thống các khái niệm rõ ràng, chính xác.

Kết luận ch-ơng 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về pháp luật KNTC trong điều kiện xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam, Luận án đã đ-a ra các khái niệm khiếu nại, khái niệm tố cáo,
phân tích về quyền KNTC; khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật KNTC; những yêu
cầu và tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật KNTC.

Ch-ơng 2
Sự hình thành, phát triển và
thực trạng của pháp luật KNTC việt nam
2.1. Sự hình thành, phát triển của pháp luật KNTC
2.1.1. T- t-ởng về khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện của dân trong một số triều đại
phong kiến. Các vị vua anh minh, và triều đình thịnh v-ợng luôn coi việc an dân, giải quyết

10


an khuất của dân nh- một công việc của triều chính; Nhà n-ớc phong kiến cũng đã cụ thể việc
khiếu kiện của dân bằng các qui định đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng và cũng quy định về
chức trách, nhịêm vụ của cơ quan trong giải quyết khiếu kiện của dân.
2.1.2. Sự hình thành, phát triển của pháp luật KNTC từ năm 1945 đến nay đ-ợc chia
thành các giai đoạn: Từ 1945 - 1980 (có Hiến pháp 1946 và Sắc lệnh 64/SL ); từ 1980-1992
(có Hiến pháp 1980 và Pháp lệnh năm 1981, Pháp lệnh Thanh tra 1990, Pháp lệnh 1991); từ
1992-nay (có Hiến pháp 1992 và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC 1996, Luật KNTC
1998 và sửa đổi, bổ sung 2004, 2005).
2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật KNTC từ năm 1945 đến năm 1980
Pháp lụât KNTC từ năm 1945 đến năm 1959, Luận án có nhận xét: Quy định về KNTC
xuất hiện rất sớm, và h-ớng vào xử lý, chống phiền hà, nhũng nhiễu dân; các quy định của
pháp luật KNTC gắn liền với thành lập thanh tra từ Trung -ơng đến địa ph-ơng. Quyền KNTC
ch-a đ-ợc quy định riêng, nh-ng Hiến pháp 1946 đã đặt cơ sở hình thành các t- t-ởng về pháp
luật KNTC của Nhà n-ớc ta sau này.
Pháp luật KNTC từ năm 1959 đến năm 1980. Hiến pháp 1959 ghi nhận KNTC là quyền cơ

bản của công dân, nhiều văn bản đ-ợc ban hành bảo đảm quyền KNTC; cùng với việc củng cố
các cơ quan thanh tra, các quy định về trình tự thủ tục, xét giải quyết KNTC cũng đ-ợc ban
hành;
2.1.2.2. Sự hình thành phát triển của pháp luật KNTC từ năm 1980 đến năm 1992. Pháp
lệnh 1981 quy định tập trung vào việc phải làm của các cơ quan nhà n-ớc, ch-a chế định hóa
quy định của Hiến pháp thành các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân; ch-a phân biệt thủ tục
giải quyết khiếu nại và tố cáo; quy định về thẩm quyền. Sau khi Pháp lệnh 1991 đ-ợc ban
hành đã quy định riêng khiếu nại và tố cáo trên tất cả các chế định; quy định chung về xác
định thẩm quyền giải quyết KNTC; quy định chặt chẽ về thẩm quyền và thủ tục giải quyết;
Thanh tra là một cấp có thẩm quyền giải quyết; giải quyết khiếu nại có tính thứ bậc: giải
quyết lần đầu, lần hai và lần cuối cùng; Thanh tra nhà n-ớc có quyền kháng nghị trong giải
quyết khiếu nại.
2.1.2.3. Sự hình thành và phát triển pháp luật KNTC từ năm 1992 đến nay. Trên cơ sở
Hiến pháp 1992 nhiều văn bản pháp luật về KNTC đã đ-ợc ban hành. Trong đó Luật KNTC
và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các VAHC đóng vai trò chủ đạo với nhiều điểm mới. Lần đầu
tiên các thuật ngữ về pháp luật KNTC đ-ợc giải thích; quy định chi tiết về quyền, nghĩa vụ của
các chủ thể; quy định về thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết tập trung vào thủ tr-ởng các cơ
quan, Thanh tra chỉ tham m-u giúp vịêc; quy định đơn giản về cấp giải quyết khiếu nại; công

11


khai, đồi thoại đựơc quy định và giải quyết tại toà án đ-ợc mở rộng cùng với quy định luật strong giải quyết khiếu nại tại có quan nhà n-ớc.
Nhận xét chung về sự hình thành pháp triển của pháp lụât KNTC ở Việt Nam.
Một là, Pháp luật KNTC hình thành gắn liền với quá trình hoàn thiện các chế định cơ bản về
quyền con ng-ời, quyền cơ bản của công dân trên cơ sở quy định của các Hiến pháp. Hai là,
Pháp luật KNTC phát triển gắn liền với quá trình phát triển, mở rộng dân chủ. Ba là, pháp luật
KNTC hình thành, phát triển với xu h-ớng dịch chuyển dần việc giải quyết khiếu nại từ cơ
quan hành chính nhà n-ớc sang cơ quan toà án. Bốn là, Pháp luật KNTC hình thành, phát triển
gắn liền với tổ chức, hoạt động của Hệ thống các cơ quan Thanh tra nhà n-ớc.

2.2. Thực trạng pháp luật KNTC và thi hành pháp luật KNTC ở Việt nam hiện nay
2.2.1. Thực trạng của pháp luật KNTC. Trên cơ sở phân tích các quy định của pháp luật
KNTC với vai trò chủ đạo của Luật KNTC và các văn bản pháp luật có liên quan, Luận án
đánh giá -u điểm và hạn chế của pháp lụât KNTC hiện nay.
2.2.1.1 Những -u điểm của pháp luật KNTC. Pháp luật KNTC đã thể hiện đ-ợc vai trò là
một công cụ pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và bảo đảm thực thi pháp
luật trong quản lý nhà n-ớc; các quy định của đã từng b-ớc đ-ợc pháp điển hoá. Nhiều quy
định đã bảo đảm dân chủ hơn; tích cực hóa biện pháp bảo đảm quyền KNTC và giám sát thi
hành pháp luật KNTC, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập.
2..2.1.2. Những hạn chế của pháp luật KNTC. Pháp luật KNTC ch-a bao quát đ-ợc tt-ởng về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền; thiếu tính hệ thống, đồng bộ; phạm vi điều chỉnh
của pháp luật KNTC còn hẹp; về thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại còn ch-a phù
hợp, khả thi; các quy định về việc tổ chức công tác tiếp công dân đến KNTC còn bất cập; quy
định về các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật KNTC không khả thi.
2.2.2. Thực trạng việc thi hành pháp luật KNTC hiện nay
2.2.2.1. Tình hình KNTC. Trên cơ sở phân tích tình hình KNTC từ năm 1998 đến nay với
các dữ liệu và dẫn chứng cụ thể cho thấy tình hình KNTC còn diễn biến rất phức tạp, trên diện
rộng, số l-ợt ng-ời khiếu kiện và số vụ việc khiếu kiện v-ợt cấp gia tăng, áp lực về KNTC lên
một số cơ quan trung -ơng và các tỉnh; thành phần khiếu kiện và việc tổ chức, liên kết của các
đoàn khiếu kiện, các đoàn khiếu kiện đông ng-ời th-ờng chọn những thời điểm nhạy cảm, các
vụ việc KNTC tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, nhà cửa, các tố cáo liên
quan đến vi phạm pháp luật trong hoạt động của bộ máy nhà n-ớc. Khiếu kiện về bị bắt oan

12


sai, việc làm vi phạm trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. 2.2.2.2. Về công tác
giải quyết KNTC.
Ưu điểm: Chuyển biến tích cực về nhận thức và nâng cao trách nhiệm của các cấp, các
ngành trong chỉ đạo giải quyết KNTC; đã xử lý, giải quyết một số vụ tồn đọng, kéo dài. Việc
tiếp dân, giải quyết KNTC đã có đổi mới và tăng c-ờng. Hàng năm các cơ quan hành chính

nhà n-ớc đã tiếp trên hai trăm nghìn l-ợt công dân; xử lý giải quyết theo thẩm quyền hàng
trăm nghìn vụ việc KNTC. Tỷ lệ vụ việc đ-ợc giải quyết đạt trung bình 75%, góp phần bảo vệ,
khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức; tăng c-ờng kỷ luật nhà
n-ớc, nâng cao hiệu quả quản lý.
Hạn chế: Còn nhiều vụ, việc không đ-ợc giải quyết hoặc việc giải quyết không đúng
pháp luật vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và các tổ chức. Còn nhiều quyết định
giải quyết thiếu tính khẳ thi; tình trạng vi phạm pháp luật KNTC còn phổ biến; công tác tiếp
dân ch-a đ-ợc coi trọng. Việc phối hợp giải quyết KNTC giữa cơ quan Toà án và cơ quan
hành chính và trong hệ thống chính trị ch-a đồng bộ.
Kết luận ch-ơng 2. Nghiên cứu về sự hình thành, phát triển và thực trạng của pháp luật
KNTC Việt Nam Luận án rút ra những nhận xét pháp luật KNTC gắn với quá trình bảo đảm
dân chủ, mở rộng các quyền công dân. Mặc dù, pháp luật KNTC đã có đóng góp quan trọng,
những còn nhiều bất cập tr-ớc yêu cầu của tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền hiện nay.
Ch-ơng 3
NHững quan điểm và giải pháp
Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo đáp ứng
yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền VIệt Nam
3.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật KNTC trong tiến trình xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền Việt Nam đ-ợc luận giải trên cơ sở phân tích đặc thù của tiến trình xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền Việt Nam; về yêu cầu hệ thống pháp luật của Nhà n-ớc pháp quyền; từ yêu cầu
cải cách hành chính và từ đòi hỏi bảo đảm quyền con ng-ời, quyền công dân, xu h-ớng mở
rộng dân chủ và hội nhập.
3.2. Các quan điểm cơ bản về hoàn thiện pháp luật KNTC ở n-ớc ta hiện nay. Pháp luật
KNTC hoàn thiện dựa trên những nguyên tắc cơ bản về xây dựng nhà n-ớc của dân, do dân, vì
dân; tôn trọng, bảo vệ quyền con ng-ời, quyền công dân, thực hiện công bằng xã hội; bảo đảm
tính hệ thống của pháp luật; bảo đảm vai trò chủ đạo của Luật KNTC; quyền đi liền với nghĩa

13



vụ, thẩm quyền đi liền trách nhiệm; hoàn thiện trên cơ sở tổng kết thực tiễn thi hành Luật
KNTC; đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
3.3. Các giải pháp chung về hoàn thiện pháp luật KNTC ở n-ớc ta hiện nay. Hoàn thiện
pháp luật KNTC phải giải quyết các vấn đề: Xác định rõ địa vị pháp lý của các chủ thể trong
quan hệ pháp luật KNTC. Quy định thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan nhà n-ớc và
trách nhiệm của công dân đối khi KNTC. Xác định quy trình, thủ tục giải quyết KNTC phải
bảo đảm tính hệ thống và chi tiết, bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ, đơn giản trong thực hiện.
Tăng c-ờng công khai, đối thoại trong và phối hợp của Hệ thống chính trị cơ sở, bảo đảm thực
thi hiệu quả pháp luật KNTC.
3.4. Những giải pháp cụ thể về hoàn thiện pháp luật KNTC hiện nay
3.4.1. Quy định về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong KNTC và thẩm quyền, trách
nhiệm của cơ quan giải quyết KNTC
3.4.1.1. Về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong KNTC. Ng-ời khiếu nại có thể trực tiếp
hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho ng-ời khác khiếu nại; có quyền kiến nghị xử lý kỷ luật đối
với việc không giải quyết khiếu nại đúng thời hạn hoặc gây cản trở cho việc thực hiện quyền
khiếu nại của công dân, cơ quan, tổ chức; ng-ời khiếu nại phải cam kết về tính trung thực và
chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật đối với tài liệu, thông tin đã cung cấp. Ng-ời bị khiếu nại là
thủ tr-ởng cơ quan, đơn vị là ng-ời giải quyết khiếu nại lần đầu, do đó quy định nghĩa vụ xem
xét lại quyết định, hành vi của mình và đối thoại trực tiếp với ng-ời khiếu nại.
Đối với ng-ời tố cáo, quy định bổ sung về quyền tố cáo tiếp theo; quy định quyền kiến
nghị xử lý trách nhiệm trong giải quyết tố cáo; ng-ời tố cáo phải tố cáo tại nơi tiếp công dân
hoặc cơ quan có thẩm quyền.
3.4.1.2. Về thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan giải quyết KNTC. Thứ nhất là, bổ sung
quy định nguyên tắc chung về thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Thứ hai là, quy định thẩm
quyền, trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong giải quyết KNTC. Thứ ba là, quy định
thẩm quyền, trách nhiệm của thủ tr-ởng cơ quan, tổ chức trong thanh tra, kiểm tra, xử lý trách
nhiệm trong giải quyết KNTC.
3.4.2. Quy định về trình tự, thủ tục giải quyết KNTC. Quy định ng-ời khiếu nại phải đ-a ra
bằng chứng về tính trái pháp luật của các quyết định, hành vi liên quan đến quyền, lợi ích của
mình; quy định việc thực hiện quyền KNTC và xác nhận những văn bản, tài liệu đã cung cấp;

cam kết về tính trung thực của thông tin, tài liệu tr-ớc cơ quan có thẩm quyền; quy định quy
trình giải quyết từ việc thụ lý giải quyết; ra quyết định thẩm tra, xác minh; thông báo bằng văn

14


bản cho ng-ời khiếu nại biết về việc thụ lý giải quyết; cung cấp thông tin phản hồi về quá
trình giải quyết; ra quyết định giải quyết; đối thoại và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;
thi hành quyết định có hiệu lực pháp luật và xử lý những nội dung liên quan sau khi giải quyết
vụ, việc; quy định về thời hạn thụ lý vụ việc, thời hạn giải quyết; thời hạn thi hành quyết định
giải quyết đã có hiệu lực pháp luật. Quy định thời hạn thi hành quyết định đã có hiệu lực pháp
luật có ý nghĩa quan trọng nhằm đối với xử lý, giải quyết kịp thời KNTC và có căn cứ xử lý
trách nhiệm đối với cấp d-ới không chấp hành quyết định của cấp trên.
3.4.3. Ban hành Luật Tổ chức tiếp công dân. Luật Tổ chức tiếp công dân điều chỉnh việc
tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị và KNTC; thống nhất quản lý nguồn tin từ công dân, từ xã
hội, phục vụ cho dự báo, đánh giá xu h-ớng xã hội và nâng cao chất l-ợng công tác tiếp dân,
gii quyết KNTC hiện nay. Thực hiện cơ chế một cửa trong việc tiếp công dân; quy định về
lập Trung tâm thông tin, dữ liệu.
3.4.4. Quy định về lập kênh thông tin công khai, h-ớng dẫn, giải đáp về KNTC của công
dân. Lập trang tin điện tử về KNTC và phản ánh, kiến nghị của công dân; công khai thông tin
về qúa trình giải quyết; công khai về kết quả giải quyết; h-ớng dẫn, t- vấn giải đáp các vấn đề
có liên quan KNTC cho công dân. Quy định tiếp nhận khiếu nại, tố cáo qua mạng.
3.4.5. Sửa đổi, bổ sung quy định về vai trò của luật s- trong khiếu nại và giải quyết
khiếu nại hành chính. Theo quy định hiện hành luật s- chỉ có thể giúp đỡ ng-ời khiếu nại với
nội dung hạn chế. Luận án kiến nghị sửa quy định tại điểm b) khoản 1, Điều 17 để luật s- có
thể thực hiện khiếu nại theo ủy quyền của ng-ời có quyền khiếu nại.
3.4.5.6. Quy định về lập Cơ quan giải quyết khiếu nại hành chính độc lập. Luận án phân
tích, so sánh, đối chiếu các mô hình về thẩm quyền và cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính
gồm: - Mô hình về thẩm quyền và cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay (Xem Hình
3.1):


Khi có khiếu nại
C QHC giải quyết lần đầu

Khiếu nại
chấm dứt
?
15

Toà án

nhân dân


C QHC giải quyết lần hai
(Cấp trên trực tiếp)

Khiếu nại
chấm dứt
?

Hình 3.1. Mô hình giải quyết KNHC hiện hành
-Khiếu nại đ-ợc giải quyết lần đầu, lần hai tại cơ quan hành chinh. Nếu không chấm
dứt sau mỗi lần giải quyết ng-ời khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án
nhân dân.
- Mô hình thẩm quyền và cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính đ-ợc nêu trong Đề án
về Thành lập cơ quan Tài phán hành chính ở Việt Nam của Thanh tra Chính phủ (Xem hình
3.2):
- Khiếu nại đ-ợc giải quyết lần đầu tại cơ quan hành chính; nếu không chấm dứt khiếu
nại đ-ợc giải quyết tại cơ quan Tài phán hành chính; giải quyết cuối cùng là tại Tòa Hành

chính.

Khi có khiếu nại
Cơ quan hành chính
giải quyết lần đầu

Khiếu nại
chấm dứt ?

16


Tài phán hành chính

Khiếu nại
chấm dứt ?

Toà hành chính
Hình 3.2. Mô hình thành lập cơ quan Tài phán hành chính ở Việt Nam
Từ đó, Luận án đề xuất mô hình thẩm quyền và cơ chế giải quyết khiếu nại nh- Hình
3.3. Tách việc giải quyết khiếu nại hiện nay giao cho một cơ quan độc lập bên cạnh cơ quan
hành chính nhà n-ớc. Khiếu nại đ-ợc cơ quan có vụ, việc tự xem xét, nếu không chấm dứt
đ-ựoc chuyển sang cơ quan chuyên trách giải quyết qua hoà giải và phán quyết. Nếu khiếu nại
không chấm dứt sau phán quyết của Cơ quan giải quyết độc lập thì chuyển vụ, việc sang Tòa
Hành chính giải quyết.

Khi có khiếu nại:
Cơ quan tự điều chỉnh

Cơ quan giảI quyết

Hoà giải và Phán xét

Khiếu nại
chấm dứt
?

17


Toà Hành chính

Hình 3.3. Đề xuất về mô hình giải quyết KN HC
Theo đề xuất trên, Cơ quan giải quyết ở Trung -ơng trực thuộc Thủ t-ớng Chính phủ,
lập Cơ quan giải quyết tại ba khu vực Bắc, Trung, Nam và theo cụm cấp tỉnh, vùng cấp huyện.
Với b-ớc đi thích hợp, Cơ quan giải quyết độc lập và Toà Hành chính là các cơ quan
giải quyết thay thế cơ chế giải quyết hiện nay.
Kết luận ch-ơng 3. Nghiên cứu về quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật KNTC đáp
ứng yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt nam, Luận án định h-ớng những quan điểm
cơ bản và những giải pháp chủ yếu cùng các kiến nghị cụ thể nhằm bảo đảm cho các quy định
cua rpháp luật KNTC đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tiễn và khả thi.
Kết luận
Nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật KNTC trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp
quyền Việt Nam Luận án đi đến kết luận sau:
1. Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền đòi hỏi pháp luật KNTC phải là công cụ, ph-ơng
thức để nhân dân thực hiện quyền dân chủ, kiểm soát bộ máy nhà n-ớc; góp phần nâng cao ý
thức pháp luật trong quản lý nhà n-ớc và xã hội; bảo vệ quyền con ng-ời, quyền công dân.
2. Pháp luật KNTC hình thành gắn với các chế định cơ bản về quyền con ng-ời, quyền
cơ bản của công dân. Các quy định về quyền KNTC đ-ợc hoàn chỉnh cùng với quá trình hoàn
thiện Hiến pháp và hệ thống pháp luật. Bên cạnh thành tựu đã đạt đ-ợc, pháp luật KNTC còn
nhiều hạn chế, bất cập ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền hiện nay.

3. Từ việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật KNTC về hoàn thiện pháp
luật KNTC Luận án đã đ-a ra bốn quan điểm cơ bản, năm giải pháp chủ yếu và sáu kiến nghị
cụ thể. Các kiến nghị cụ thể gồm:
- Quy định về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong KNTC và thẩm quyền, trách nhiệm
của các cơ quan nhà n-ớc trong giải quyết KNTC;
- Quy định về trình tự, thủ tục giải quyết KNTC;
- Ban hành Luật Tổ chức tiếp công dân;

18


- Quy định lập Trang tin điện tử và khiếu nại, tố cáo qua mạng;
- Quy định về ủy quyền khiếu nại cho luật s- ;
- Quy định thành lập Cơ quan giải quyết khiếu nại hành chính độc lập bên cạnh cơ quan
hành chính nhà n-ớc.
Luận án đã đạt đ-ợc mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, có đóng góp đối với phát triển
lý luận khoa học về pháp luật KNTC và định h-ớng hoàn thiện pháp luật KNTC trong tiến
trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam./.
References
Tài liệu tham khảo
1- Ban Dân vận Trung -ơng (2005), Quy chế dân chủ ở cơ sở ý Đảng, lòng dân, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2- Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (2005), H-ớng dẫn triển khai Quy chế dân chủ cơ
sở, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
3- Biên niên Lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1987), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội.
4- TS. L-ơng Gia Ban (2003), Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5- TS. Nguyễn Thanh Bình (2004), Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Toà
án, Nhà xuất bản T- pháp, Hà Nội.

6- PGS .TS. Nguyễn Cúc (2005), 20 năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị
tr-ờng XHCN, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
7- PGS .PTS. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)(1998), Giáo trình Luật Hiến pháp các
n-ớc T- bản, Nhà xuất bản Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
8- PGS. PTS. Nguyễn Đăng Dung, PTS. Bùi Xuân Đức (chủ biên)(1999), Giáo trình
Luật Hiến pháp Việt nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
9- PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung(2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà
n-ớc, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
10- PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên)(2004), Thể chế t- pháp trong Nhà n-ớc
pháp quyền, Nhà xuất bản T- pháp, Hà Nội.
11- PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung(2004), Hình thức của các nhà n-ớc đ-ơng đại, Nhà
xuất bản Thế giới, Hà Nội.

19


12- Đại Việt sử ký toàn th- (1983), Tập I, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
13- Đại Việt sử ký toàn th- (1983), Tập II, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
14- Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
15- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
16- Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung -ơng 1996 1999,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20- PTS. Nguyễn Văn Động (1997), Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa Nhà
n-ớc và công dân trong điều kiện đổi mới ở Việt nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
21- PGS. TS. Trần Ngọc Đ-ờng (2004), Quyền con ng-ời quyền công dân trong nhà
n-ớcpháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22- Giáo trình Nghiệp vụ công tác thanh tra (2000), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
23- Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc và Pháp luật (1992), Tr-ờng Đại học Pháp
lý Hà Nội, Hà Nội.
24- Tô Tử Hạ (Chủ biên) (2003), Từ điển hành chính, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,
Hà Nội.
25- TS. Đỗ Ngọc Hải (2004), Tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động
lập pháp. lập quy ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26- Hoàng Văn Hảo (1997), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27- TS. Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam
hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28- Học viện Hành chính Quốc gia (1996), Những vấn đề cơ bản về Nhà n-ớc và quản
lý hành chính Nhà n-ớc, Hà Nội.

20


29- Học viện Hành chính Quốc gia(1996), Về nền hành chính nhà n-ớc Việt Nam
những kinh nghiệm và phát triển, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội.
30- TS. Trần Minh H-ơng (Chủ biên) (1998), Giáo trình Luật hành chính Việt nam,
Nhà xuất bản CAND, Hà Nội.
31- PGS .Trần Đình Huỳnh (chủ biên) (1998), Cơ sở lý luận chính trị - Hành chính, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
32- Hiến pháp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946, 1959.
33- Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.

34- Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và sửa đổi, bổ sung
theo Nghị quyết số 51/2001/QH 10, ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp
thứ 10.
35- PTS. Phạm Tuấn Khải (1998), Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ
chức và hoạt động của Thanh tra Nhà n-ớc Việt nam, Nhà xuất bản CAND, Hà Nội.
36- PGS .TS. Trần Hậu Kiêm, Ngô Mạnh Toan (2002), Văn bản quản lý Nhà n-ớc và
văn bản trong hoạt động thanh tra, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
37- Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nhà xuất bản GD,
Hà Nội.
38- Lênin (1998), Bàn về kiểm kê, kiểm soát, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39- Luật Khiếu nại, tố cáo 1998.
40- Phạm Văn Long (2004), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo ở n-ớc ta hiện nay,
Luận văn Thạc Sỹ Luật học, Viện Nhà n-ớc và pháp luật, Hà Nội.
41- Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật và dân luật đại c-ơng, Nhà xuất bản TP. HCM.
42- PGS. TS. Đinh Văn Mậu (2004), Quyền lực nhà n-ớc và quyền công dân, Nhà xuất
bản T- pháp, Hà Nội.
43- Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
44- Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, Tập 5, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
45- Hồ Chí Minh(1978), Huấn thị tại Hội nghị Cán bộ Thanh tra toàn quốc lần thứ 3,
Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
46- LG. Đinh Văn Minh, TS. Nguyễn Văn Thanh (2004), Đổi mới cơ chế giải quyết
khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, Nhà xuất bản T- pháp, Hà Nội.
47- Một số vấn đề về dân chủ và Nhà n-ớc ta hiện nay. Ch-ơng trình khoa học cấp nhà
n-ớc KHXH 05.

21


48- Một số vấn đề v quyền dân sự và chính trị (1997). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

49- Ngân hàng thế giới (1998), Nhà n-ớc trong một thế giới chuyển đổi, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50- Ngân hàng thế giới (1999), B-ớc vào thế kỷ 21, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
51- Ngân hàng thế giới (2002), Kiềm chế tham nhũng h-ớng tới một mô hình xây dựng
sự trong sạch quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52- Ngân hàng thế giới (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị tr-ờng, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
53- Ngân hàng phát triển châu á (2003), Phục vụ và duy trì cải thiện hành chính công
trong một thế giới cạnh tranh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54- Nhà n-ớc Pháp quyền và xã hội công dân (1991), Viện khoa học xã hội Việt Nam,
Hà Nội.
55- Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc và pháp luật (1993), Viện khoa học
Pháp lý, Hà Nội.
56- Pháp lệnh Quy định việc xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1981.
57- Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991.
58- Thang Văn Phúc (1999), Tổ chức bộ máy Nhà n-ớc và cải cách hành chính ở Cộng
hoà Liên bang Đức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59- PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Đa dạng hành vi pháp luật và xây dựng môi
tr-ờng xã hội pháp lý cho hành vi hợp pháp", Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật (số
8).
60- PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên)(2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà
n-ớc và pháp luật, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
61- Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu hiến pháp và Nhà n-ớc pháp quyền,
Nhà xuất bản T- pháp, Hà Nội.
62- TS. Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung và giá trị,
Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
63- Từ điển Bách khoa Việt Nam (2004), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
64- Từ điển Luật học (1999), Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
65- Từ điển pháp luật Anh- Việt (1998), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.


22


66- Từ điển Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.
67- Từ điển Tiếng Việt(1992), Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội.
68- Từ điển Triết học (1976), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
69- Nguyễn Minh T-ởng (1996), Cải cách hành chính thời Minh Mạng, Nhà xuất bản
KHXH, Hà Nội.
70- Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện Nhà n-ớc và Pháp luật của dân do
dân và vì dân ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71- Ngô Mạnh Toan (2002), "Một số vấn đ đặt ra trong việc tổ chức tiếp công dân hiện
nay", Tạp chí Thanh tra (số 4).
72- Ngô Mạnh Toan (2006), "Xét khiếu kiện trong nhà n-ớc phong kiến Việt Nam",
Tạp chí Thanh tra (số 5).
73- Thanh tra Nhà n-ớc (2003), Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanh tra 1992-2002, Hà
Nội.
74- Thanh tra Nhà n-ớc (2005), Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945- 2005, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75- Thanh tra Nhà n-ớc, Tổng kết 7 năm thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo.
76- Thanh tra Nhà n-ớc, Báo cáo tổng kết công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố
cáo năm 2005, năm 2006.
77- Thanh tra Nhà n-ớc (2004), Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng Việt Nam - Hoa Kỳ
và cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, Nhà xuất bản T- pháp, Hà
Nội.
78- Thanh tra Nhà n-ớc (2004), Cơ chế giám sát, kiểm toán và thanh tra ở Việt Nam,
Nhà xuất bản T- pháp, Hà Nội.
79- Thanh tra Nhà n-ớc (2004), Báo cáo Tổng kết công tác Thanh tra từ năm 1995 đến
năm 2004.
80- Thanh tra Nhà n-ớc (1998), Những vấn đề cơ bản về Luật khiếu nại, tố cáo, Hà Nội.

81- Thanh tra Nhà n-ớc (1996), Hệ thống hoá các quy định pháp luật về khiếu nại hành
chính, Hà Nội
82- Thanh tra Nhà n-ớc (1991), Kỉ yếu Bác Hồ với Thanh tra, Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
83- Thành tra tỉnh Đồng Nai (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học về cải cách thủ tục hành
chính trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn tỉnh

23


Đồng Nai, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai.
84- Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết 7 năm thực hiện Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của
công dân.
85- Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết 5 năm cải cách thủ tục hành chính.
86- Thành phố Hà Nội, Tổng kết 7 năm thực hiện Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công
dân.
87- TS. Đỗ Thị Thạch - Phạm Thành Nam (2006), Hệ thống chính trị cấp cơ sở với việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận chính trị,
Hà Nội.
88- TS. Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
89- PTS. Phạm Hồng Thái, PTS. Đinh Văn Mậu (1996), Giải đáp Luật hành chính Việt
nam, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh.
90- PGS. TS. Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2001), Quyết định hành chính, hành vi hành
chính đối t-ợng xét xử của Toà án, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai.
91- PGS. TS. Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2003), Pháp luật về khiếu nại, tố cáo, Nhà
xuất bản TP Hồ Chí Minh.
92- PGS. TS. Phạm Hồng Thái - Nguyễn Quốc Sửu (2005),"Bàn về Nhà n-ớc pháp
quyền và xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền ở n-ớc ta", Tạp chí Quản lý nhà n-ớc (số
03).

93- PGS. TS. Lê Minh Thông (Chủ biên) (2006), Chính quyền đị ph-ơng trong Nhà
n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
94- TS. Vũ Th- (1997), "Hai con đ-ờng giải quyết khiếu nại hành chính", Tạp chí Toà
án nhân dân (số10).
95- TS. Vũ Th- (2003), "Sự hình thành và phát triển của t- pháp hành chính ở n-ớc ta",
Tạp chí Nghiên cứu pháp lý (số10).
96- GS. Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) (1999), So sánh hành chính các n-ớc ASEAN,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97- GS. Đoàn Trọng Truyến (1993), Nhà n-ớc và tổ chức hành pháp của các n-ớc tbản, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội.
98- TS. Đào Trí úc (1997), Đại hội VIII- Đảng CSVN và những vấn đề cấp bách của

24


Nhà n-ớc và pháp luật, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
99- TS. Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà n-ớc và Pháp luật, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
100- TS. Đào Trí úc (Chủ biên) (1997), Hệ thống t- pháp và cải cách t- pháp ở Việt
Nam hiện nay, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.
101- GS. TSKH. Đào Trí úc (Chủ biên)(2006), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà
n-ớc pháp quyền XHCN Việt nam, Nxb T- pháp, HN.
102- PTS Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (1993), Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc
và pháp luật, Khoa Luật tr-ờng ĐHTH Hà Nội, Hà Nội.
103- PGS. TS. Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hành chính Việt
nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
104- PTS Nguyễn Cửu Việt - Đinh Thiện Sơn (1992), Luật Hành chính Việt nam, Hà
Nội.
105- Việt nam cải cách kinh tế theo h-ớng rồng bay (1994), Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

106- Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt nam, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
107- Lê Bình Vọng (1991), Tìm hiểu Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà
xuất bản Pháp lý, Hà Nội.

Tài liệu dịch
108 - Jen - Michel De Forger (1995), Luật hành chính, Nhà xuất bản KHXH, Hà
Nội.
109 - Konrad - Adenaur Sfiftung (2002), Nhà n-ớc pháp quyền, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
110 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
111 - Jean Jacques Roussoeau (2004), Bàn về khế -ớc xã hội, Nhà xuất bản Lý luận
Chính trị, H Ni.
112 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thanh tra Nhà n-ớc 1998.
-----------------------------------------

25


×