Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế môi trường (Đại học Kinh tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.75 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Điều chỉnh lần thứ 1)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
1. Thông tin chung về giảng viên
1.1 Giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Thị Vĩnh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: PCN Bộ môn Kinh tế Môi trường – Tài nguyên, Thạc sỹ
Phòng làm việc: Phòng 309, nhà E4, 122 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 554 5569
Email:
Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế môi trường, phát triển bền vững, kinh tế phát triển,
biến đổi khí hậu
1.2 Giảng viên 2
Họ và tên: Bùi Đại Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Phòng làm việc: Phòng 309, nhà E4, 122 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 697 3399
Email:
Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế công cộng, phát triển bền vững, kinh tế phát triển,
biến đổi khí hậu
2. Thông tin chung về môn học
• Tên môn học: Kinh tế môi trường
• Mã môn học: INE2004
• Số tín chỉ: 3
• Các môn học tiên quyết: Kinh tế Vi mô 1
• Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 35 giờ tín chỉ
- Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 10 giờ tín chỉ
- Tự học: 0 giờ tín chỉ


• Địa điểm học: Giảng đường


Ngôn ngữ giảng dạy và kiểm tra đánh giá: tiếng Việt
1




Hình thức kiểm tra cuối kỳ: thi viết.



Hoạt động học tập: giảng dạy trên lớp, thuyết trình, bài tập nhóm, thảo
luận/trao đổi, bài tập về nhà, dự án môn học, kiểm tra nhanh trên lớp, bài thi
cuối kỳ.



Đề cương môn học này được chuẩn bị dành cho hệ CLC Kinh tế đối
ngoại.

3. Mục tiêu của môn học
3.1. Kiến thức
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng tái hiện, khả năng tái tạo, khả
năng lập luận và khả năng sáng tạo về các vấn đề liên quan đến kinh tế môi
trường, cụ thể:
o Chỉ ra các vấn đề môi trường, giải thích mối quan hệ giữa dân số, môi
trường và tăng trưởng kinh tế, giải thích sự tương tác giữa hệ kinh tế và
hệ môi trường, lý giải được nguyên nhân kinh tế của tình trạng ô nhiễm,

suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu; xác định tổng giá trị kinh tế,
đánh giá giá trị hàng hóa, dịch vụ môi trường.
o Xác định vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế trong việc bảo vệ môi
trường, ứng dụng các biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt
hoặc đảo ngược tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường; phân tích, so
sánh ưu nhược điểm của các công cụ kinh tế dùng để kiểm soát ô nhiễm.
o Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm quản lý và bảo vệ môi trường, phát
triển bền vững; áp dụng các quy tắc khai thác tài nguyên bền vững vào
thực tiễn; gợi ý các chiến lược, hành động ứng phó với ô nhiễm, suy
thoái môi trường và biến đổi khí hậu.
3.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp
Thông qua môn học này, sinh viên được phát triển và bồi dưỡng các kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp sau từ mức độ 2 (có khả năng tham gia và đóng góp),
mức độ 3 (có khả năng lập luận) đến mức độ 4 (có khả năng thực hiện):
o Lý giải và giải quyết các vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường, bao
gồm phát hiện, hình thành và tổng quát vấn đề, đánh giá, phân tích định
tính và định lượng, giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến nghị.
o Nghiên cứu và khám phá kiến thức và thực tiễn thông qua việc hình
thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu thực
nghiệm và thu thập, phân tích, xử lý thông tin.
o Tư duy theo hệ thống, bao gồm tư duy chỉnh thể/logic, phát hiện vấn đề
và mối tương quan giữa các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường, xác định
vấn đề ưu tiên, phân tích lựa chọn vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân
bằng giữa tăng trường kinh tế, phá triển và bảo vệ môi trường.
Về kỹ năng và thái độ cá nhân, sinh viên được rèn luyện ở mức độ 2 và 3 về sự
linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc, có tư duy sáng tạo,
2


tư duy phản biện, hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái

độ của một cá nhân khác, khám phá và học hỏi từ cuộc sống, tinh thần tự tôn,
có các kỹ năng quản lý thời gian và nguồn lực, kỹ năng học và tự học, kỹ năng
sử dụng máy tính (Word, PowerPoint, Internet Explorer).
Về kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, sinh viên được rèn luyện ở mức 2 và 3 về
đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy), có kỹ năng tổ
chức và sắp xếp công việc, nhận thức và bắt kịp với nền kinh tế thế giới hiện
đại, khả năng làm việc độc lập và tự tin trong môi trường làm việc quốc tế.
3.3. Kỹ năng và thái độ xã hội
Thông qua môn học này, sinh viên cũng được phát triển các kỹ năng làm việc
nhóm (hình thành nhóm làm việc hiệu quả, vận hành nhóm, phát triển nhóm,
lãnh đạo nhóm, làm việc trong các nhóm khác nhau), kỹ năng giao tiếp (chiến
lược giao tiếp, cấu trúc giao tiếp, giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện
tử/các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp giữa các cá nhân) và kỹ
năng đọc hiểu tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) ở mức độ 2 (có khả năng tái tạo)
và mức độ 3 (có khả năng lập luận).
3.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn
Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích áp dụng kiến thức về
kinh tế môi trường vào việc hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và đánh giá
các dự án kinh tế ở mức độ 1 và 2 (có khả năng tái hiện và khả năng tái tạo)
trong đó có tính đến yếu tố môi trường trong bối cảnh kinh tế, xã hội yêu cầu
vai trò và trách nhiệm của các cử nhân trong việc quản lý và bảo vệ môi
trường, xem xét tác động của kinh tế đến môi trường, quy định của xã hội, các
vấn đề và giá trị của thời đại, bối cảnh toàn cầu.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Kinh tế Môi trường trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về
kinh tế học trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên, các quan điểm về phát triển
bền vững, và các quy tắc ứng xử với môi trường, tài nguyên. Từ đó môn học
này giúp cho người học nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với
nền kinh tế, và những tác động của hệ kinh tế đến môi trường, lý giải được các
nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và suy thoái môi trường, qua đó đề ra những

biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược tình trạng ô
nhiễm, suy thoái môi trường.
5. Nội dung chi tiết của môn học
Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế môi trường
1.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường
1.1.1. Một số khái niệm về môi trường
1.1.2. Ba vai trò của môi trường đối với con người
1.1.3. Một số vấn đề môi trường toàn cầu
1.2. Khái niệm, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế môi trường
3


1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Nội dung nghiên cứu của môn học
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Lịch sử phát triển của môn học
1.3.1. Giai đoạn trước năm 1960
1.3.2. Giai đoạn từ 1960 đến nay
Chương 2:
Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển với môi trường
2.1. Một số quan điểm chủ yếu về sự tương tác giữa kinh tế và môi trường
2.1.1. Quan điểm mô hình kinh tế
2.1.2. Quan điểm cân bằng vật chất
2.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
2.2.1. Sức ép của dân số đến môi trường
2.2.2. Nạn nghèo đói và môi trường
2.2.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường – đường cong Kuznet
2.3. Phát triển bền vững
2.3.1. Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩa
2.3.2. Các quan điểm phát triển bền vững

2.3.3. Các nguyên tắc phát triển bền vững
2.3.4. Khả năng thực hiện phát triển bền vững
Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm
3.1. Ô nhiễm và suy thoái môi trường
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm
3.2. Ngoại ứng và chi phí bên ngoài
3.2.1. Hoạt động của thị trường, tầm quan trọng và hiệu quả của thị trường
3.2.2. Các dạng ngoại ứng môi trường
3.3. Ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tối ưu
3.4. Các giải pháp điều chỉnh
3.4.1. Phương pháp mệnh lệnh – kiểm tra
3.4.2. Phương pháp tạo lập thị trường
3.4.3. Phương pháp khuyến khích dựa vào thị trường
3.5. Sử dụng các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm
3.5.1. Vai trò của các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm
3.5.2. Các chỉ tiêu lựa chọn các công cụ kinh tế
3.5.3. Các công cụ kinh tế chủ yếu
Chương 4. Phân tích lợi ích - chi phí và các phương pháp định giá hàng hóa và
dịch vụ môi trường
4.1. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí và quá trình ra quyết định
4.1.1. Thế nào là phân tích lợi ích - chi phí?

4


4.1.2. Nguyên tắc ra quyết định của xã hội
4.1.3. Giá sẵn lòng trả
4.1.4. Đền bù giả định
4.2. Yếu tố thời gian, yếu tố môi trường trong phân tích lợi ích - chi phí

4.2.1. Phép chiết khấu (Yếu tố thời gian của lợi ích và của chi phí)
4.2.2. Quy luật lợi ích - chi phí và yếu tố thời gian, yếu tố môi trường
4.2.3. Ảnh hưởng của phép chiết khấu đến môi trường
4.3. Định giá hàng hóa và dịch vụ môi trường
4.3.1. Đặc điểm của các hàng hóa và dịch vụ môi trường
4.3.2. Tổng giá trị kinh tế
4.3.3. Một số phương pháp xác định giá trị tiền tệ của hàng hóa và dịch vụ môi
trường
Chương 5. Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên
5.1. Một số vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với nền kinh tế
5.1.3. Phân loại và đánh giá tài nguyên thiên nhiên
5.1.4. Định giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên
5.1.5. Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến việc đánh giá và sử dụng
tài nguyên thiên nhiên
5.2. Các nguyên tắc khai thác tài nguyên thiên nhiên
5.2.1. Tài nguyên có thể tự tái tạo
5.2.2. Tài nguyên không tự tái tạo
5.3. Các công cụ quản lý việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
5.3.1. Vai trò của Chính phủ
5.3.2. Các công cụ quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Chương 6. Quản lý môi trường và tài nguyên
6.1. Khái niệm quản lý môi trường và tài nguyên
6.2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường và tài nguyên
6.3. Các công cụ quản lý nhà nước về môi trường và tài nguyên
6.3.1. Các công cụ pháp lý
6.3.2. Các công cụ khoa học công nghệ
6.3.3. Các công cụ kinh tế
6.4. Khung cơ chế chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường

6.4.1. Nhóm cơ chế chính sách về luật pháp và quy định kiểm soát ô nhiễm
6.4.2. Nhóm cơ chế chính sách sử dụng công cụ kinh tế
6.4.3. Nhóm cơ chế chính sách về nâng cao nhận thức cộng đồng

5


6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thị Kim Nga, 2005. Giáo trình kinh tế học tài nguyên và môi
trường. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội.
2. Đặng Mộng Lân, 2001. Các công cụ quản lý môi trường. Hà Nội: NXB
Khoa học & Kỹ thuật.
3. Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên), 2008. Cơ chế chính sách thúc đẩy doanh
nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
6.2 Học liệu tham khảo
4. David W. Pearce, R. Kerry Turner, 1990. Economics of natural resources
and the environment.
5. Koos Neefjes, 2003. Môi trường và sinh kế: Các chiến lược phát triển bền
vững. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
6. Tatyana, 2005. Không chỉ là tăng trưởng kinh tế. Hà Nội: NXB Văn hoá Thông tin.
7. Ngân hàng thế giới, 2000. Xanh hóa công nghiệp - vai trò mới của cộng
đồng thị trường và chính phủ.
8. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị
sự 21 của Việt Nam). Ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ ký ngày 17/8/2004.
9. Trần Võ Hùng Sơn, 2001. Nhập môn phân tích lợi ích - chi phí. TP Hồ Chí
Minh: NXB DHQG TP Hồ Chí Minh.
10. Luật Môi trường 2005.

11. Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu.
12. Lê Huy Bá - Võ Đình Long: Kinh tế môi trường học, NXB, Đại học Quốc
Gia TP Hồ Chí Minh-2001.
13. H. Francisco & D. Glover (editors), 1999. Economy & Environment – Case
Studies in Vietnam. Roma Graphics, Inc. Phillipines.

6


7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1 Lịch trình chung
Tuần

Nội dung

1

Chương 1: Giới thiệu chung về kinh
tế môi trường

2

Chương 1: Giới thiệu chung về kinh
tế môi trường

3
4

Hình thức tổ chức dạy học
(giờ tín chỉ)

Tổng
Lên lớp
Tự
Thảo
học

luận/ Thực
thuyết bài
hành
tập
3

Chương 2: Phát triển bền vững và
mối quan hệ giữa phát triển với
môi trường
Chương 2: Phát triển bền vững và
mối quan hệ giữa phát triển với
môi trường

3

2

1

3

2,5

0,5


3

2

1

3

5

Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm

3

3

6

Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm

3

3

7
8
9
10
11


Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm

2

Chương 4: Phân tích lợi ích - chi
phí và các phương pháp định giá
hàng hóa và dịch vụ môi trường
Chương 4: Phân tích lợi ích - chi
phí và các phương pháp định giá
hàng hóa và dịch vụ môi trường
Chương 5: Kinh tế học về tài
nguyên thiên nhiên
Chương 5: Kinh tế học về tài
nguyên thiên nhiên

1

3
2

3

1

3
1

3


3

3

Báo cáo dự án môn học

13

Chương 6: Quản lý môi trường và
tài nguyên

3

14

Chương 6: Quản lý môi trường và
tài nguyên

2

1

3

2,5
35

0,5
10


3
45

7

Sinh viên
thuyết
trình

3

12

15 Tổng kết chương trình
Tổng

Sinh viên
thuyết
trình
Hướng
dẫn dự án
môn học
Thảo
luận
nhóm
Kiểm tra
nhanh

3


3
2

Hình
thức
kiểm tra,
đánh giá

3

Bài tập cá
nhân
Dự án
môn học
Bài tập cá
nhân
Sinh viên
thuyết
trình


7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
• Tuần 1 - Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế môi trường
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ

Hình thức

kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính

3 giờ học tại
giảng đường
+ 6 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

1. Một số khái niệm về môi trường
2. Ba vai trò của môi trường đối với con người
3. Khái niệm, nội dung và phương pháp nghiên
cứu môn học kinh tế môi trường
4. Mục tiêu môn học và các quy định của môn học
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

1. Đọc chương 1 HL1
2. Đọc chương 1 HL4
3. Đọc phần 2, trang 12-23 HL5

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng


• Tuần 2 - Chương 1: Giới thiệu chung về kinh tế môi trường (tt)
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Thảo luận
1 giờ tín chỉ

Thời gian & địa
điểm

2 giờ học tại
giảng đường
+ 4 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện
2 giờ học tại
giảng đường
+ 1 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Nội dung chính

Một số vấn đề môi trường toàn cầu

Yêu cầu SV chuẩn bị

Trang 269, HL5


Sinh viên thuyết trình về những vấn đề môi trường 1. Đọc trang 33 - 37 HL1
toàn cầu.
2. Đọc phần 2, trang 12-72 HL5
1. Ô nhiễm, khan hiếm nước ngọt, ô nhiễm không 3. Đọc trang 18 - 23, và 34 - 38 HL6
khí, chất thải rắn và nguy hiểm
2. Suy thoái đất, mất rừng và suy thoái rừng, sự
suy giảm tính đa dạng sinh học

8

Ghi chú

Thảo
luận
nhóm


Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

3. Biến đổi khí hậu toàn cầu
Sinh viên thuyết trình, báo cáo kết quả làm việc SV chuẩn bị bài trình bày theo nhóm.
nhóm, nội dung bài trình bày.
Gửi bài trình bày cho giáo viên qua
email trước giờ lên lớp ít nhất một
ngày. Có báo cáo kết quả làm việc
nhóm.
Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng


• Tuần 3 - Chương 2: Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển với môi trường
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
2,5 giờ tín chỉ

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Dự án môn
học 0,5 giờ tín
chỉ
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính

3 giờ học tại
1. Một số quan điểm chủ yếu về sự tương tác giữa
giảng đường
kinh tế và môi trường
+ 6 giờ chuẩn bị
- Quan điểm mô hình kinh tế
tại nhà/TV
- Quan điểm cân bằng vật chất
2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

- Sức ép của dân số đến môi trường
- Nạn nghèo đói và môi trường
- Tăng trưởng kinh tế và môi trường – đường
cong Kuznet
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Yêu cầu SV chuẩn bị

1. Đọc trang 33 - 47 HL1
2. Đọc phần 2, trang 24-72 HL5
3. Đọc trang 18 - 23, và 34 - 38 HL6
4. Đọc Điều 3, Luật Môi trường
(HL10)

1 giờ hướng dẫn Tìm hiểu một vấn đề môi trường cụ thể hiện nay ở HL13
ở giảng đưởng + Hà Nội, thiết kế dự án/đề xuất giải pháp để giải
20 giờ làm việc quyết vấn đề môi trường đó.
nhóm
Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

9

Ghi chú


• Tuần 4 - Chương 2: Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển với môi trường (tt)
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

2 giờ tín chỉ
Thảo luận
1 giờ tín chỉ

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

2 giờ học tại
giảng đường
+ 5 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện
2 giờ học tại
giảng đường
+ 1 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

1. Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩa
2. Các quan điểm phát triển bền vững
3. Các nguyên tắc phát triển bền vững

1. Đọc trang 50- 65 HL1

2. Đọc trang 197-263 HL5.
3. Đọc trang 8-16 HL6

Khả năng thực hiện phát triển bền vững:
Những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển
bền vững (và thực hiện các nguyên tắc phát triển
bền vững) ở các nước phát triển, các nước đang
phát triển và ở Việt Nam.
Thảo luận nhóm, sinh viên thuyết trình

1. Đọc trang 65-70 HL1

Ghi chú

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

• Tuần 5 - Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm


Nội dung chính

3 giờ học tại
1. Ô nhiễm và suy thoái môi trường
giảng đường
2. Ngoại ứng và chi phí bên ngoài
+ 6 giờ chuẩn bị 3. Ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tối ưu
tại nhà/thư viện
Kiểm tra nhanh

Yêu cầu SV chuẩn bị

Đọc trang 71 -85 HL1

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

10

Ghi chú


• Tuần 6 - Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm (tt)
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ
Hình thức
kiểm tra đánh
giá

Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

3 giờ học tại
giảng đường
+ 6 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Nội dung chính

Các giải pháp điều chỉnh
1. Phương pháp mệnh lệnh – kiểm tra
2. Phương pháp tạo lập thị trường
3. Phương pháp khuyến khích dựa vào thị trường
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Đọc Chương 5, HL1
HL2
Đọc HL5

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

• Tuần 7 - Chương 3: Kinh tế học về ô nhiễm (tt)
Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian & địa
điểm

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ

2 giờ học tại
giảng đường
+ 4 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Sinh viên
thuyết trình
1 giờ tín chỉ

2 giờ học tại
giảng đường
+ 1 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị


Sử dụng các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô Đọc Chương 5, HL1
nhiễm
HL2
1. Vai trò của các công cụ kinh tế trong kiểm soát Đọc HL5
ô nhiễm
2. Các chỉ tiêu lựa chọn các công cụ kinh tế
3. Các công cụ kinh tế chủ yếu
Trình bày các công cụ hiện đang được sử dụng
nhằm kiểm soát ô nhiễm ở Việt Nam
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng
11

Ghi chú


• Tuần 8 - Chương 4. Phân tích lợi ích - chi phí và các phương pháp định giá hàng hóa và dịch vụ môi trường
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn


Thời gian & địa
điểm

3 giờ học tại
giảng đường
+ 6 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

1. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí và quá 1. Đọc trang 111-121 HL1
trình ra quyết định; sự khác nhau giữa nguyên tắc 2. Đọc trang 25 -35 và 155 - 192 HL9.
ra quyết định của cá nhân và xã hội
Cải thiện Pareto
2. Yếu tố thời gian, yếu tố môi trường trong phân
tích lợi ích - chi phí; chiết khấu và ảnh hởng của
nó đến môi trường.
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ
Ôn tập từ chương 1 đến chương 5.

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

• Tuần 9 - Chương 4. Phân tích lợi ích - chi phí và các phương pháp định giá hàng hóa và dịch vụ môi trường
Hình thức tổ
chức dạy học


Thời gian & địa
điểm

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ

2 giờ học tại
giảng đường
+ 4 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Thực hành
1 giờ tín chỉ

2 giờ trên lớp +
1 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Hình thức
kiểm tra đ/giá
Tư vấn

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

1. Đặc điểm của các hàng hóa và dịch vụ môi 1. Đọc trang 121-132 HL1
trường
2. Đọc trang 119-152 HL8
2. Tổng giá trị kinh tế

3. Một số phương pháp xác định giá trị tiền tệ của
hàng hóa và dịch vụ môi trường
Thực hành xác định tổng giá trị kinh tế và một số
phương pháp xác định giá trị tiền tệ của hàng hóa
và dịch vụ môi trường
Chấm điểm bài thực hành

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng
12

Ghi chú

Nộp bài
tập số 2


• Tuần 10 - Chương 5: Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm


3 giờ học tại
giảng đường
+ 6 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

1. Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên,
- Đọc trang 158 181 HL1
đánh giá kinh tế TNTN
- Đọc HL4
2. Các nguyên tắc khai thác TNTN
- Đọc Luật thuế tài nguyên
3. Vai trò nhà nước trong quản lý TNTN; các công
cụ quản lý khai thác và sử dụng TNTN
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng

• Tuần 11 - Chương 5: Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian & địa
điểm


Thảo luận
1 giờ tín chỉ

2 giờ học tại
giảng đường
+ 1 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ

2 giờ học tại
giảng đường
+ 4 giờ chuẩn bị
tại nhà/TV

Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

SV trình bày và thảo luận theo nhóm về:
SV chuẩn bị bài trình bày và câu hỏi
1. Tình hình khai thác và sử dụng một số loại
thảo luận theo nhóm. Gửi bài trình

TNTN ở VN như: dầu mỏ, than, khí tự nhiên.
bày cho giáo viên qua email trước giờ
2. Cơ chế chính sách và các công cụ quản lý khai
lên lớp ít nhất một ngày.
thác và sử dụng TNTN ở VN.
Tô tài nguyên và cơ chế, chính sách thu tô tài Tìm hiểu Luật thuế tài nguyên, Luật
nguyên ở VN và trên thế giới
thuế TNDN, thuế TNCN
Trình bày nhóm

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng
13

Ghi chú

2 nhóm
SV
thuyết
trình


• Tuần 12 – Báo cáo dự án môn học
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính


Yêu cầu SV chuẩn bị

Sinh
viên
thuyết trình

3 giờ học tại
giảng đường
+ 20 giờ chuẩn
bị tại nhà/thư
viện

Các nhóm sinh viên báo cáo kết quả nghiên cứu
dự án môn học

Gửi báo cáo cho giáo viên vào tuần
thứ 11.

Ghi chú

• Tuần 13 - Chương 6: Quản lý môi trường và tài nguyên
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
3 giờ tín chỉ

Hình thức
kiểm tra đánh
giá

Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính

3 giờ học tại
giảng đường
+ 6 giờ chuẩn bị
tại nhà/thư viện

1. Khái niệm quản lý môi trường và tài nguyên
2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường và tài
nguyên
3. Các công cụ quản lý nhà nước về môi trường và
tài nguyên
Trao đổi, phát biểu trên lớp, kiểm tra cuối kỳ

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Tìm đọc tài liệu liên quan
- Đọc giáo trình Chương 9 HL1
- HL2
- HL10

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng


• Tuần 14 - Chương 6: Quản lý môi trường và tài nguyên
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

3 giờ học tại
1. Trách nhiệm bảo vệ môi trường
1. Đọc Chương 5, HL1
giảng đường
2. Khung cơ chế chính sách thúc đẩy doanh nghiệp 2. Đọc Chương 1, 2 HL2
+ 6 giờ chuẩn bị đầu tư bảo vệ môi trường
3. Đọc HL7
14

Ghi chú


tại nhà/thư viện

Thảo luận
1 giờ tín chỉ


Hình thức
kiểm tra đánh
giá
Tư vấn

3. Các dạng đầu tư của doanh nghiệp cho bảo vệ
môi trường
2 giờ học tại
SV trình bày và thảo luận theo nhóm về:
giảng đường
1. Tình hình đầu tư cho bảo vệ môi trường của
+ 1 giờ chuẩn bị doanh nghiệp trên thế giới. Kinh nghiệm quốc tế
tại nhà/thư viện về hệ thống chính sách và cơ chế thúc đẩy doanh
nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường.
2. Thực trạng đầu tư của doanh nghiệp và cơ chế
chính sách hiện hành thúc đẩy doanh nghiệp đầu
tư cho bảo vệ môi trường ở VN.
3. Các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường
của Chính phủ: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn
ở Việt Nam.
Kiểm tra đánh giá thông qua việc chuẩn bị bài
trình bày nhóm trong tuần 8

SV chuẩn bị bài trình bày và câu hỏi
thảo luận theo nhóm. Gửi bài trình
bày cho giáo viên qua email trước giờ
lên lớp ít nhất một ngày.

Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng


• Nội dung 15 - Tuần 15: Tổng kết chương trình
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết
2,5 giờ tín chỉ
Thảo luận
0,5 giờ tín chỉ
Tư vấn

Thời gian & địa
điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

2,5 giờ học tại Hệ thống toàn bộ chương trình môn học.
Các vấn đề còn lại cần phải giải
giảng đường + 5
quyết liên quan đến chương trình.
giờ chuẩn bị ở
Ôn tập lại toàn bộ chương trình.
nhà/thư viện
1 giờ học tại
Giải đáp thắc mắc cho toàn bộ chương trình.
giảng đường
Giải đáp cho S/V trên lớp hoặc qua email, điện thoại, gặp trực tiếp tại văn phòng


15

Ghi chú


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
o Để học tốt môn Kinh tế môi trường, sinh viên phải nắm vững kiến thức về kinh
tế học, đặc biệt là kinh tế vi mô,
o Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu bắt buộc quy định trong đề cương môn học trước
khi lên lớp
o Yêu cầu sinh viên làm đầy đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, nộp bài đúng hạn và
tích cực tham gia thảo luận trên lớp.
o Có mặt đầy đủ trong các buổi lên lớp và thực địa có hướng dẫn (nếu có), trừ
trường hợp bất khả kháng.
o Chủ động tích cực tra cứu và đọc tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh, tìm hiểu các
vấn đề về môi trường thực tế đang diễn ra.
o Chủ động tổ chức học theo nhóm và tích cực tham gia thuyết trình và thảo luận
nhóm
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học
o Thực hiện nghiêm túc các qui định chung của Trường.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
o Tham dự/chuyên cần (5%).
o Đóng góp trên lớp (thảo luận, hỏi và đáp, tổng kết lại chương, tranh luận…)
(5%).
o Bài tập cá nhân về nhà (10%): tiêu chí đánh giá cho điểm gồm:
 Ý tưởng/tranh luận/trả lời là phù hợp và đầy đủ với yêu cầu của bài tập về
nhà và trích nguồn đầy đủ (50%).
 Diễn đạt ý tưởng/tranh luận/trả lời rõ ràng (20%).
 Hình thức trình bày và nộp gọn gàng (20%).
 Nộp đúng thời gian qui định (10%).

Không nộp bài tập đúng hạn (không hoặc nộp muộn) sẽ nhận điểm 0 cho bài tập
đó. Không trích dẫn theo đúng cách hợp lý (hoặc không trích dẫn) sẽ nhận điểm
0 cho bài tập.
o Thuyết trình theo nhóm (10%): Tiêu chí đánh giá cho điểm gồm:
 Ý tưởng/tranh luận/trả lời là phù hợp và đầy đủ với yêu cầu của bài tập và
trích nguồn đầy đủ (50%).
 Diễn đạt/giao tiếp rõ ràng và dễ hiểu (20%).
 Tinh thần làm việc nhóm tốt (10%)
 Quản lý thời gian tốt (trong phạm vi cho phép) (10%).
 Hình thức trình bày và thuyết trình gọn gàng và đẹp mắt và hấp dẫn
(10%).
Không thuyết trình bài tập tình huống được phân công sẽ nhận điểm 0 cho cả
nhóm.

16


o Dự án môn học (20%): tiêu chí đánh giá cho điểm gồm:
 Ý tưởng/tranh luận/trả lời là phù hợp và đầy đủ với yêu cầu của dự án
môn học và trích nguồn đầy đủ (50%).
 Diễn đạt/giao tiếp rõ ràng và dễ hiểu (20%).
 Tinh thần làm việc nhóm tốt (10%).
 Quản lý thời gian tốt cả về phương diện nộp dự án và thuyết trình dự án
(10%).
 Hình thức trình bày và thuyết trình gọn gàng và đẹp mắt và hấp dẫn
(10%).
Đối với loại bài tập thuyết trình theo nhóm và dự án môn học có yêu cầu các nhóm thực
hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên: Mỗi nhóm cử 01 người/những
người đại diện trình bày trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên). Bài tập nhóm
được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm, sự trình bày

của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Đề tài nghiên cứu: …………………………………….
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT
1.
2.

Họ và tên
Nguyễn Văn A
...

Nhiệm vụ được phân công

Ghi chú
Nhóm trưởng

...

2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo).
3. Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)
o Bài kiểm tra cuối môn học (50%): Bài kiểm tra cuối môn dành cho toàn bộ nội
dung đã giảng dạy trong môn học gồm các khái niệm, trong tình huống, trong bài
tập và thảo luận. Nếu bài kiểm tra bao gồm cả việc giải quyết tình huống hoặc tự
luận để tranh luận hay thảo luận về một vấn đề, tiêu chí đánh giá cho điểm tự
luận gồm::

 Ý tưởng/tranh luận/trả lời là phù hợp và đầy đủ với yêu cầu của tình
huống hay bài luận và trích nguồn đầy đủ nếu có (50% của tổng điểm
dành cho bài tự luận hay bài tập tình huống).
 Cấu trúc viết tốt – ví dụ bao gồm phần mở đầu, thân bài và kết luận (25%
của tổng điểm dành cho bài tự luận hay bài tập tình huống).
 Diễn đạt tốt (ví dụ: viết) (25% của tổng điểm dành cho bài tự luận hay bài
tập tình huống).

17


Tổng điểm của môn học sẽ là điểm trung bình cộng của các điểm thành phần gồm tham
dự, bài tập cá nhân, thuyết trình nhóm, đóng góp trên lớp, dự án môn học, bài thi cuối
kỳ và các điểm thành phần khác (nếu có).
10 điểm
9 điểm
8 điểm
7 điểm
6 điểm
5 điểm
4 điểm
Trượt

>= 95%
>= 90%
>= 80%
>= 75%
>= 65%
>= 55%
>= 50%

< 50%
Hà Nội, ngày

Giảng viên

P. Chủ nhiệm bộ môn

Chủ nhiệm khoa

18

tháng

năm
Phê duyệt


THÔNG TIN MÔN HỌC
1. Mã môn học: INE2004
2. Tên môn học: Kinh tế Môi trường
3. Khối kiến thức: Cơ bản
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Niên khoá:
6. Số tín chỉ: 3
7. Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà
8. Mục tiêu môn học (chuẩn đầu ra)
- Kiến thức
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng tái hiện, khả năng tái tạo, khả năng lập
luận và khả năng sáng tạo về các vấn đề liên quan đến kinh tế môi trường, cụ thể:
o Chỉ ra các vấn đề môi trường, giải thích mối quan hệ giữa dân số, môi trường và

tăng trưởng kinh tế, giải thích sự tương tác giữa hệ kinh tế và hệ môi trường, lý
giải được nguyên nhân kinh tế của tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường và
biến đổi khí hậu; xác định tổng giá trị kinh tế, đánh giá giá trị hàng hóa, dịch vụ
môi trường.
o Xác định vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế trong việc bảo vệ môi trường,
ứng dụng các biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược
tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường; phân tích, so sánh ưu nhược điểm của
các công cụ kinh tế dùng để kiểm soát ô nhiễm.
o Đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm quản lý và bảo vệ môi trường, phát triển bền
vững; áp dụng các quy tắc khai thác tài nguyên bền vững vào thực tiễn; gợi ý các
chiến lược, hành động ứng phó với ô nhiễm, suy thoái môi trường và biến đổi khí
hậu.
- Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp
Thông qua môn học này, sinh viên được phát triển và bồi dưỡng các kỹ năng và thái độ
nghề nghiệp sau từ mức độ 2 (có khả năng tham gia và đóng góp), mức độ 3 (có khả
năng lập luận) đến mức độ 4 (có khả năng thực hiện):
o Lý giải và giải quyết các vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường, bao gồm phát
hiện, hình thành và tổng quát vấn đề, đánh giá, phân tích định tính và định lượng,
giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến nghị.
o Nghiên cứu và khám phá kiến thức và thực tiễn thông qua việc hình thành các
giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm và thu thập,
phân tích, xử lý thông tin.
o Tư duy theo hệ thống, bao gồm tư duy chỉnh thể/logic, phát hiện vấn đề và mối
tương quan giữa các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường, xác định vấn đề ưu tiên,
phân tích lựa chọn vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng giữa tăng trường
kinh tế, phá triển và bảo vệ môi trường.
Về kỹ năng và thái độ cá nhân, sinh viên được rèn luyện ở mức độ 2 và 3 về sự linh
hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc, có tư duy sáng tạo, tư duy phản
biện, hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái độ của một cá nhân
19



khác, khám phá và học hỏi từ cuộc sống, tinh thần tự tôn, có các kỹ năng quản lý thời
gian và nguồn lực, kỹ năng học và tự học, kỹ năng sử dụng máy tính (Word,
PowerPoint, Internet Explorer).
Về kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, sinh viên được rèn luyện ở mức 2 và 3 về đạo đức
nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy), có kỹ năng tổ chức và sắp xếp
công việc, nhận thức và bắt kịp với nền kinh tế thế giới hiện đại, khả năng làm việc độc
lập và tự tin trong môi trường làm việc quốc tế.
- Kỹ năng và thái độ xã hội
Thông qua môn học này, sinh viên cũng được phát triển các kỹ năng làm việc nhóm
(hình thành nhóm làm việc hiệu quả, vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm,
làm việc trong các nhóm khác nhau), kỹ năng giao tiếp (chiến lược giao tiếp, cấu trúc
giao tiếp, giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền
thông, thuyết trình, giao tiếp giữa các cá nhân) và kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh (nghe,
nói, đọc, viết) ở mức độ 2 (có khả năng tái tạo) và mức độ 3 (có khả năng lập luận).
- Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn
Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích áp dụng kiến thức về kinh tế môi
trường vào việc hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và đánh giá các dự án kinh tế ở
mức độ 1 và 2 (có khả năng tái hiện và khả năng tái tạo) trong đó có tính đến yếu tố môi
trường trong bối cảnh kinh tế, xã hội yêu cầu vai trò và trách nhiệm của các cử nhân
trong việc quản lý và bảo vệ môi trường, xem xét tác động của kinh tế đến môi trường,
quy định của xã hội, các vấn đề và giá trị của thời đại, bối cảnh toàn cầu.
9. Giới thiệu chung về môn học:
Môn học Kinh tế Môi trường trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế học
trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên, các quan điểm về phát triển bền vững, và các quy tắc
ứng xử với môi trường, tài nguyên. Từ đó môn học này giúp cho người học nhận thức được
tầm quan trọng của môi trường đối với nền kinh tế, và những tác động của hệ kinh tế đến môi
trường, lý giải được các nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và suy thoái môi trường, qua đó đề
ra những biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược tình trạng ô nhiễm,

suy thoái môi trường.
10. Số giờ lên lớp/tuần: 3 giờ
11. Phương pháp giảng dạy: giảng dạy trên lớp, thuyết trình, bài tập nhóm, thảo luận/trao đổi,
bài tập về nhà, dự án môn học, kiểm tra nhanh trên lớp, bài thi cuối kỳ.
12. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Hỏi đáp, kiểm tra cuối kỳ, sinh viên thuyết trình, báo cáo
kết quả nghiên cứu dự án môn học
13. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên sách, năm xuất bản): Nguyễn Thị Kim Nga, 2005. Giáo
trình kinh tế học tài nguyên và môi trường. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội.
14. Yêu cầu tiên quyết: Kinh tế vi mô 1
15. Liên hệ: ThS Nguyễn Thị Vĩnh Hà, ĐT: 098 554 5569, email:
16. Thuộc chương trình đào tạo: Cử nhân Kinh tế đối ngoại hệ chuẩn và hệ chất lượng cao, cử
nhân Tài chính ngân hàng, Cử nhân Kinh tế phát triển
20



×