Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

Giao trinh kỹ thuật thi công 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 235 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG ................................ 1
1.1. CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG TÁC ĐẤT ......................................1
1.1.1. Các dạng công trình đất ............................................................................1
1.1.2. Các loại công tác đất .................................................................................1
1.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ THUẬT THI
CÔNG .............................................................................................................................. 3
1.2.1. Trọng lượng riêng của đất .........................................................................3
1.2.2. Độ ẩm của đất............................................................................................ 3
1.2.3. Độ dốc tự nhiên của đất ............................................................................5
1.2.4. Độ tơi xốp..................................................................................................7
1.2.5. Lưu tốc cho phép .......................................................................................8
1.3. PHÂN CẤP ĐẤT TR NG TH CÔNG

NG ...................................9

1.3.1. Cấp đất ......................................................................................................9
1.3.2. Phân loại cấp đất (theo ĐM 1776-2007) ...................................................9
CHƯƠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT .............................................. 13
2.1. MỤC ĐÍCH, NGU ÊN TẮC CỦA VIỆC TÍNH KHỐ LƯỢNG CÔNG
TÁC ĐẤT ...................................................................................................................... 13
2.1.1. Mục đích..................................................................................................13
2.1.2. Nguyên tắc tính toán ...............................................................................13
2.2. ÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH TH CÔNG ĐẤT....................13
2.2.1. Kích thước các công trình trực tiếp liên quan tới đất.............................. 14
2.2.2. Kích thước những công trình phục vụ ....................................................14
2.3. TÍNH TOÁN KHỐ LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO HÌNH KHỐI .......15
2.3.1. Các dạng hình khối thường gặp .............................................................. 15
2.3.2. Tính khối lượng đất những công trình chạy dài ......................................16




2.4. TÍNH KHỐ LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT TRONG SAN BẰNG .................19
2.4.1. Các trường hợp san bằng.........................................................................19
2.4.2. Trình tự tính toán ....................................................................................20
2.4.3. Các phương pháp tính khối lượng đất san bằng......................................20
2.4.4. ác đ nh hướng

cự l

n chu n trung ình khi an đất ..................27

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG .......................... 32
PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH ....................................................................................... 32
3.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG TH CÔNG ĐẤT............................ 32
3.1.1. Giải phóng, thu dọn mặt bằng .................................................................32
3.1.2. Chuẩn b v trí đổ đất...............................................................................32
3.2. CÔNG TÁC TH ÁT NƯỚC THI CÔNG ....................................................33
3.2.1. Thoát nước bề mặt...................................................................................33
3.2.2. Hạ mực nước ngầm .................................................................................34
3.3. ĐỊNH VỊ, GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH ...................................................... 43
3.3.1. Đ nh v công trình ...................................................................................43
3.3.2. Giác móng công trình ..............................................................................45
3.4. CÔNG TÁC CHỐNG VÁCH HỐ ĐÀ ....................................................... 46
3.4.1. Mục đích..................................................................................................46
3.4.2. Các bi n pháp chống ách hố đ o ........................................................... 47
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ...................................................... 55
4.1. TH CÔNG ĐÀ ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG ...................55
4.1.1. Các nguyên tắc thi công ..........................................................................55
4.1.2. Một ố i n pháp thi công đ o đất thủ công ...........................................55

4.2. TH CÔNG ĐÀ ĐẤT BẰNG MÁ ĐÀ .................................................58
4.2.1. Đ o đất bằng má đ o g u thu n ............................................................ 58
4.2.2. Đ o đất bằng má đ o g u ngh ch .......................................................... 63
4.2.3. Đ o đất bằng má đ o g u dâ ............................................................... 65


4.2.4. Đ o đất bằng má đ o g u ngoạm .......................................................... 68
4.2.5. Năng uất của má đ o một gàu ............................................................. 68
4.3. TH CÔNG ĐẤT BẰNG MÁY ỦI................................................................ 70
4.3.1. Khái ni m chung ề má ủi ....................................................................70
4.3.2. Các ơ đ

n h nh của má ủi ............................................................... 71

4.3.3. Năng uất của má ủi ..............................................................................73
4.3.4. Các i n pháp l m tăng năng uất của má ủi ........................................74
4.4. TH CÔNG ĐẤT BẰNG MÁY CẠP ............................................................ 76
4.4.1. Khái ni m chung ề má cạp ..................................................................76
4.4.2. Kỹ thu t thi công đất bằng máy cạp ........................................................ 77
4.4.3. Năng uất của máy cạp............................................................................81
4.4.4. Các bi n pháp l m tăng năng uất của máy cạp......................................82
CHƯƠNG 5: THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT ........................................................... 83
5.1. TH CÔNG ĐẮP ĐẤT ..................................................................................83
5.1.1. Những yêu cầu về đất đắp .......................................................................83
5.1.2. Kỹ thu t thi công đắp đất ........................................................................83
5.2. TH CÔNG ĐẦM ĐẤT .................................................................................85
5.2.1. Bản chất của vi c đầm đất.......................................................................85
5.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm đất ........................................85
5.2.3. Thi công đầm đất ằng thủ công ............................................................. 87
5.2.4. Thi công đầm đất ằng cơ giới................................................................ 89

CHƯƠNG 6: THI CÔNG CỌC VÀ VÁN CỪ ............................................................ 100
6.1. PHÂN LOẠI CỌC VÀ CỪ .........................................................................100
6.1.1. Cọc dùng đ gia cố nền đất ...................................................................100
6.1.2. Các loại cọc của m ng cọc ....................................................................102
6.1.3. Phân loại cọc theo tính chất làm vi c của cọc ......................................103
6.1.4. Một ố loại án c .................................................................................103


6.2. TH ẾT

Ị TH CÔNG CỌC

Ê TÔNG CỐT TH P Đ C

N VÀ VÁN

CỪ ................................................................................................................................105
6.2.1. Giá

a đ ng cọc...................................................................................105

6.2.2. Các loại

a đ ng cọc ...........................................................................106

6.2.3. Thiết

thi công p cọc .........................................................................109

6.2.4. Thiết


thi công hạ án c ....................................................................111

6.3. TH CÔNG Đ NG CỌC .............................................................................112
6.3.1. Đặc đi m ...............................................................................................112
6.3.2. Chọn

a đ ng cọc ................................................................................113

6.3.3. V n chu n
6.3.4. Lắp cọc

xếp d cọc ....................................................................114

o giá

a...............................................................................115

6.3.5. Kỹ thu t đ ng cọc .................................................................................116
6.3.6. Ki m tra độ chối khi đ ng cọc ..............................................................117
6.4. TH CÔNG P CỌC ....................................................................................118
6.4.1. Đặc đi m ...............................................................................................118
6.4.2. V n chu n
6.4.3. Chọn má

xếp d cọc ....................................................................118
p cọc ...................................................................................118

6.4.4. Thí nghi m cọc thử (TCVN 9393:2012)...............................................121
6.4.5. Kỹ thu t p cọc......................................................................................121

6.5. TH CÔNG HẠ VÀ NH CỪ .....................................................................122
6.5.1. Hạ c bằng

a đ ng.............................................................................122

6.5.2. Hạ c

ằng

a rung .............................................................................122

6.5.3. Hạ c

ằng má

p thủ lực (ro ot .....................................................123

6.5.4. Thi công nhổ c ....................................................................................123
6.6. NH NG TRỞ NGẠ THƯ NG GẶP KH TH CÔNG HẠ CỌC VÀ
CÁCH GIẢI QUYẾT ..................................................................................................124
6.6.1. Các sự cố thường gặp khi đ ng cọc và cách giải quyết ........................124
6.6.2. Các sự cố thường gặp khi ép cọc và cách giải quyết ............................125


CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÀ GIÀN GIÁO .................................... 129
7.1. KHÁI NIỆM VÀ NH NG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN, CỘT
CHỐNG VÀ SÀN THAO TÁC ..................................................................................129
7.1.1. Khái ni m ..............................................................................................129
7.1.2. Những yêu cầu đối với ván khuôn, cột chống và sàn thao tác ..............129
7.1.3. Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn, cột chống và sàn thao tác .....130

7.2. PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG VÀ SÀN THAO TÁC .........130
7.2.1. Phân loại ván khuôn ..............................................................................130
7.2.2. Các loại cột chống, đ đ ......................................................................136
7.2.3. Các loại giàn giáo ..................................................................................142
7.3. CẤU TẠO VÁN KHUÔN CHO MỘT SỐ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .....143
7.3.1. Ván khuôn móng ...................................................................................143
7.3.2. Ván khuôn cột .......................................................................................145
7.3.3. Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang ............................................................148
7.3.4. Ván khuôn tường ...................................................................................151
7.4. VÁN KHUÔN

ĐỘNG ............................................................................152

7.4.1. Ván khuôn di động theo phương ngang ................................................152
7.4.2. Ván khuôn di động theo phương đứng..................................................153
7.5. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG .................................................156
7.5.1. ác đ nh tải trọng (theo TCVN 4453:1995) ..........................................156
7.5.2. Phương pháp tính ..................................................................................159
7.6. NGHIỆM THU VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG VÀ G ÀN G Á .............164
7.6.1. Nghi m thu ván khuôn ..........................................................................164
7.6.2. Nghi m thu cột chống, gi n giáo ..........................................................166
7.7. THÁO DỠ VÁN KHUÔN ...........................................................................166
7.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tháo d ........................................166
7.7.2. Yêu cầu kỹ thu t khi tháo d ván khuôn...............................................166
CHƯƠNG 8: CÔNG TÁC CỐT THÉP ....................................................................... 169


8.1. ĐẶC Đ ỂM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TÁC CỐT THÉP .......................169
8.2. PHÂN LOẠI CỐT THÉP VÀ NH NG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC CỐT THÉP .............................................................................................169

8.2.1. Phân loại cốt thép trong xây dựng ........................................................169
8.2.2. Những yêu cầu chung đối với công tác cốt thép ...................................170
8.3. CÔNG TÁC G A CƯ NG CỐT THÉP ......................................................171
8.3.1. Khái ni m

ngu ên lý gia cường cốt thép .........................................171

8.3.2. Các phương pháp gia cường nguội .......................................................172
8.4. CÔNG TÁC GIA CÔNG CỐT THÉP .........................................................174
8.4.1. Phương pháp thủ công làm thẳng, cạo gỉ, đo, cắt, uốn cốt thép ...........174
8.4.2. Phương pháp cơ giới làm thẳng, cạo gỉ, đo, cắt, uốn cốt thép ..............177
8.4.3. Nối cốt thép ...........................................................................................178
8.4.4. Bảo quản thép sau khi gia công ............................................................182
8.5. LẮP D NG CỐT THÉP .............................................................................183
8.5.1. Các yêu cầu kỹ thu t khi lắp dựng cốt thép ..........................................183
8.5.2. Các phương pháp lắp dựng cốt thép......................................................183
8.6. KIỂM TRA, NGHIỆM THU CỐT THÉP ...................................................184
8.6.1. Ki m tra công tác cốt thép sau khi gia công: ........................................184
8.6.2. Ki m tra công tác cốt thép sau khi lắp dựng: ........................................185
8.6.3. Nghi m thu cốt thép: .............................................................................185
CHƯƠNG 9: CÔNG TÁC BÊ TÔNG ......................................................................... 186
9.1. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU ...............................................................................186
9.2. ÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA V A BÊ TÔNG...............187
9.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN Ê TÔNG ..................................................187
9.3.1. Các êu cầu đối ới ữa ê tông ...........................................................187
9.3.2. Trộn ê tông ằng thủ công ..................................................................188
9.3.3. Trộn ê tông ằng cơ giới .....................................................................189
9.4. VẬN CHU ỂN V A Ê TÔNG ...............................................................190



9.4.1. êu cầu kỹ thu t chung .........................................................................190
9.4.2. Các phương pháp
9.5. CÔNG TÁC Đ

n chuy n bê tông ..................................................191

Ê TÔNG ........................................................................198

9.5.1. êu cầu kỹ thu t chung .........................................................................198
9.5.2. Những ngu ên tắc

i n pháp đổ ê tông ..........................................199

9.6. MẠCH NGỪNG TR NG CÔNG TÁC TH CÔNG

Ê TÔNG VÀ

Ê

TÔNG CỐT TH P T ÀN KHỐ ...............................................................................203
9.6.1. Khái ni m ..............................................................................................203
9.6.2. Thời gian

trí ng ng.......................................................................203

9.6.3. V trí mạch ng ng trong các kết cấu .....................................................204
9.6.4. ử lý mạch ng ng .................................................................................207
9.7. CÔNG TÁC ĐẦM Ê TÔNG .....................................................................207
9.7.1. ản chất của i c đầm ê tông..............................................................207
9.7.2. Đầm ê tông ằng thủ công ..................................................................207

9.7.3. Đầm ê tông ằng cơ giới .....................................................................208
9.8. Ả
Đ

ƯỠNG Ê TÔNG VÀ ỬA CH A CÁC KHU ẾT TẬT AU KH

Ê TÔNG..............................................................................................................213
9.8.1. ảo dư ng ê tông ................................................................................213
9.8.2. ửa chữa những khu ết t t trong ê tông .............................................215

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 218


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Chương 1
1.1

Độ dốc lớn nhất cho ph p của mái dốc h o

1.2

H

hố đ o


ố chu n th tích t đất tự nhiên ang đất tơi (h

6
ố tơi

8

xốp của đất
1.3

Phân loại đất theo phương pháp thi công thủ công

9

1.4

Phân loại đất theo phương pháp thi công cơ giới

12

Chương 3
3.1

Chiều âu hố đ o cho ph p đ o đất thẳng đứng

47

Chương 4
4.1


H

ố ktp theo g c qua (độ

4.2

Chọn dung tích g u theo khối lượng đất đ o

69

4.3

H

69

ố đầ

69

ơi ks theo loại g u, cấp đất

độ ẩm của đất

Chương 5
5.1

ảng giá tr ứng uất cực đại, thời gian ch u ứng uất của đất


85

khi đầm
5.2

ảng giá tr cường độ cực hạn của các loại đất khi ử dụng

86

đầm lăn, đầm ch
5.3

ảng giá tr độ ẩm thích hợp cho các loại đất khi đầm

87

5.4

ảng quan h chiều d

89

lớp đầm

trọng lượng đầm

Chương 6
6.1

ảng cho ph p giá tr h


ố thích dụng đối ới t ng loại

a

114

đ ng cọc
Chương 7
7.1

ảng các giá tr đặc trưng kỹ thu t của giá ống ki u LENE

138

7.2

ảng các giá tr đặc trưng kỹ thu t của giá ống ki u Hòa

138

phát
7.3

ảng giá tr tải trọng chấn động khi đổ ê tông

o án

157



khuôn
7.4

ảng tính áp lực ngang của hỗn hợp ê tông mới đổ ( ảng

158

A.1-TCVN4453:1995)
7.5

ảng tính tải trọng ngang do đầm rung

158

7.6

ảng tra giá tr

160

7.7

H

ượt tải ( ảng A.3-TCVN 4453 :1995)

ố uốn dọc  của cấu ki n ch u n n đ ng tâm ( ảng .8-

163


TCVN 5575:2012)
7.8

ai l ch cho ph p khi dựng án khuôn, đ giáo đã lắp dựng

165

xong
7.9

Cường độ ê tông tối thi u đ tháo d
ch u lực (%R28

án khuôn,đ giáo

167

khi chưa chất tải ( ảng 3-TCVN

4453:1995)
Chương 8
8.1

Chiều d i nối uộc cốt th p ( ảng 7-TCVN 4453:1995)

178

Chương 9
9.1


ảng giá tr độ ụt

thời gian đầm êu cầu đối ới t ng

188

ảng tham khảo giá tr thời gian trộn đối ới êu cầu t ng

189

loại kết cấu
9.2

độ ụt, dung tích trộn
9.3

Mức giá tr cường độ ảo dư ng tới hạn

thời gian ảo

dư ng cần thiếtcho ê tông nặng thông thường ( ảng 2TCVN 8828:2011)

214


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình vẽ

Tên hình vẽ


Trang

Chương 1
1.1
1.2

u ước dấu khối lượng đất đ o, đắp
Độ dốc tự nhiên của mái đất

2
5

Chương 2
2.1
2.2

Kích thước công trình ằng đất
ác đ nh kích thước của một hố m ng

14
15

2.3

Tính khối lượng đất hố m ng

16

2.4


Công trình đất chạ d i

17

2.5

ơ đ xác đ nh khối lượng công tác đất công trình chạ
dài
theo phương pháp Vinkle Muazo

18

2.6

Tính di n tích mặt cắt ngang

19

2.7

Tiết di n ngang công trình c mặt đất dốc nghiêng

19

không phẳng
2.8

Chia lưới ô tam giác


21

2.9

ác đ nh cao trình tự nhiên (cao trình đen

21

2.10

ác đ nh khối lượng đất ô đất chu n tiếp

22

2.11

ác đ nh khối lượng đất ô mái dốc

23

2.12

Chia lưới ô uông

24

2.13

Ô uông c 1 đi m trái dấu 3 đi m còn lại


25

2.14

Ô uông c 2 đi m đ o hoặc đắp

25

2.15

Chia ô theo phương pháp tỉ l cao trình

26

2.16

Tính khối lượng đất các ô c độ cao thi công khác dấu

27

2.17

Khu đất c thoát nước theo hai chiều

27

2.18

Hướng


n chu n

28

2.19

i u đ CUT N V

29

2.20

i u đ CUT N V khi mặt an c nhiều khu ực tự cân

30

ằng đ o đắp


2.21

i u đ CUT N V cho công trình chạ d i

31

Chương 3
3.1

H thống thoát nước mặt hố m ng


33

3.2

Các rãnh chặn trên cơ mái

34

3.3

Các rãnh chặn trên cơ mái

34

3.4

Giếng lọc má

36

3.5

Cấu tạo ống kim lọc

ơm h t âu

38

3.6


ơ đ kết hợp hai tầng kim lọc h t nông

38

3.7

ơđ

39

3.8
3.9

ố trí h thống kim lọc

Ống kim lọc h t âu

40

ơ đ l m i c của h thống kim lọc hút sâu

41

3.10

Hạ nước ngầm ằng rãnh ngầm

42

3.11


Rãnh, hố tích nước

42

3.12

H cọc đơn đ nh

3.13

H thống giá ngựa dùng đ đ nh

3.14

Chống ch o hỗ trợ chống đứng.

48

3.15

PP n o gia cố th nh hố tạo thông thoáng mặt ằng thi

48

công trình

44
công trình


45

công
3.16

Chống ách đất ằng án ngang – hố đ o h p

48

3.17

Chống ách đất ằng án lát đứng

49

3.18

Thi công ván c thép

50

3.19

Thi công tường barrette

50

3.20

Thi công tường cọc khoan nh i


51

3.21

Thi công cọc xi măng đất

52

3.22

Thi công neo trong đất

53

3.23

Thi công chống ách hố đ o ằng h

3.24

Thi công top-down

horing

54
54

Chương 4
4.1


Tổ chức thi công đất thủ công

56


4.2

Đ o hố khi c nước ngầm ha trong trời mưa

56

4.3

Đ o đất nơi c

57

4.4

Tiêu nước cho mái dốc

57

4.5

Má đ o g u thu n

58


4.6

Các thông ố kỹ thu t của má đ o g u thu n

59

4.7

Đ o dọc đổ ên

60

4.8

Đ o dọc đổ au

60

4.9

Các ki u đ o theo ề rộng hố m ng

61

4.10

Đ o ngang

61


4.11

Đ o hố m ng âu

4.12

Máy đ o g u ngh ch

63

4.13

Các thông ố kỹ thu t của má đ o g u ngh ch

64

4.14

Các ki u đ o của má đ o g u ngh ch

64

4.15

Các ơ đ di chu n của má đ o g u ngh ch khi hố đ o

64

ùn, cát chả


rộng

62

rộng
4.16

Má đ o g u dâ

65

4.17

Các thông ố kỹ thu t của má đ o g u dâ

66

4.18

Các ki u đ o của má đ o g u dâ

67

4.19

Cách đ o của má đ o g u dâ khi tiết di n ngang hố đ o

68

lớn

4.20

Má đ o g u ngoạm

68

4.21

Hình ảnh má ủi

70

4.22

Khả năng tha đổi g c đẩ của má ủi ạn năng

71

4.23

ơ đ đi thẳng ề lùi, đi thẳng ề qua

72

4.24

ơ đ đ o đất đổ ên

72


4.25

ơđ đ o

72

4.26

ơ đ hình ố tám

73

4.27

i n pháp ủi d n đống

74

4.28

i n pháp đ o ki u rãnh

75

c


4.29

i n pháp gh p má


75

4.30

Má cạp

76

4.31

Cự l

78

4.32

Các hình dáng nhát cắt của má cạp

78

4.33

Các ơ đ di chu n của má cạp

79

n chu n của má cạp

4.34


ơ đ di chu n hình ố tám

80

4.35

ơ đ di chu n hình dích dắc

80

4.36

ơ đ hình ố tám dích dắc

80

4.37

ơ đ di chu n hình con thoi

80

Chương 5
5.1

Các cách đắp đất

84


5.2

Các i u đ quan h

84

5.3

Các loại đầm gỗ

88

5.4

Đầm gang

88

5.5

Đầm đất ằng đầm lăn

90

5.6

Hình ảnh đầm lăn mặt nh n

90


5.7

Hi n tượng nổi

91

5.8

Hình ảnh đầm lăn c

5.9

Đầm lăn c

5.10

Tác dụng đầm dưới đá

5.11

Đầm lăn ánh hơi (Lu ánh lốp

5.12

Tương quan giữa iến dạng của ánh hơi

5.13

ự phân ố ứng uất trong đất khi đầm


ng khi đầm lăn
ấu

92

ấu

92
ấu

92
94
nền đất

94
94

5.14

Đầm gia cường ằng đầm ch

95

5.15

Đầm rung

96

5.16


Đầm theo đường òng kh p kín của đầm chân c u

98

5.17

ơ đ chu n động của đầm theo đường xoắn ốc

98

5.18

ơ đ đầm đất theo hình con thoi

98

5.19

ơ đ đầm khối đất đắp trở lại xung quanh đế m ng

99


5.20

ơ đ di chu n của đầm ch

99


Chương 6
6.1

Cọc tre

100

6.2

Cọc gỗ

101

6.3

Cấu tạo án c gỗ

104

6.4

Ván c th p

104

6.5

Ván c

104


6.6

Các loại án c th p

6.7

Mặt cắt ngang án c

6.8

Các thiết

6.9

TCT

105
êtông cốt th p

105

thi công đ ng cọc

106

a diezen

107


6.10

Búa rung

108

6.11



p cọc loại lớn

6.12



p cọc tự h nh (ro ot p cọc)

6.13



6.14

Ro ot p c

6.15




6.16

V trí gối kê, đi m treo uộc khi

mặt ằng má

p cọc

110
110

a p rung

111
112

pc

ản đế

112
n chu n ha

ốc xếp

115

cọc
6.17


Lắp cọc

o giá

a

6.18

V trí trep uộc cọc khi cẩu cọc

6.19

Một ố ơ đ đ ng cọc

117

6.20

Cấu tạo giá p

120

6.21

Mặt ằng má

6.22

Hạ c lar en ằng


p

115
o giá

a

ơ đ tính toán đối trọng
a rung

116

120
123

Chương 7
7.1

Ván khuôn gỗ

131

7.2

Th p tấm

132

7.3


Ván khuôn kim loại

132


7.4

Tấm án khuôn nhựa

7.5

Ván khuôn ê tông đ c

7.6

Ván khuôn gỗ th p kết hợp

134

7.7

Cột chống gỗ

136

7.8

Cột chống th p điều chỉnh được

138


7.9

Các ộ ph n của giáo PAL

139

7.10

Lắp dựng giáo PAL theo ơ đ hình uông

139

7.11

Cột chống tai liên kết

140

7.12

Cột chống rời kh a liên kết

140

7.13

H dầm co r t

141


7.14

H thống

142

7.15

M ng ăng lấ

7.16

Ván khuôn m ng ăng giữ ằng cọc

143

7.17

Ván khuôn m ng ăng c khung chống h u

144

7.18

Khung chống h u ằng th p ống

144

7.19


Ván khuôn m ng ăng

144

7.20

Ván khuôn m ng đơn

145

7.21

Cấu tạo án khuôn cột

146

7.22

Các loại gông cột

147

7.23

133
n ốp mặt tường

n thao tác
ách đất l m án khuôn


i n pháp chống đ cho cột

134

143

147

7.24

Chi tiết cơi chân cột

7.25

Ván khuôn dầm,

7.26

Ván khuôn dầm đơn

149

7.27

Chống đ dầm,

150

7.28


H chống đ hỗn hợp

150

7.29

Ván khuôn cầu thang ản phẳng

151

7.30

Ván khuôn tường

152

7.31

Ví dụ ề án khuôn di động ngang

153

7.32

Ván khuôn trượt

154

n chống đ


148
ằng cột chống đơn

n ằng giáo tổ hợp

148


7.33

Ván khuôn leo

7.34

ơ đ cấu tạo

7.35

ơ đ tính cột chống

156
ơ đ tính của cấu ki n ch u uốn

159
162

Chương 8
8.1


i u đ quan h giữa ứng uất

iến dạng của th p khi

171

ch u k o
8.2

ơ đ ngu ên lý phương pháp k o nguội cốt th p

173

8.3

Thanh th p d p nguội

173

8.4

Ngu ên lý chuốt nguội cốt th p

174

8.5

ụng cụ nắn thẳng cốt th p ằng thủ công

175


8.6

Ví dụ ề chiều d i cắt th p

175

8.7

Một ố dụng cụ uốn th p ằng thủ công

176

8.8

ơ đ ngu ên lý má tự động gia công nắn thẳng, cạo rỉ,

177

đo, cắt th p
8.9

Má uốn th p

177

8.10

Ngu ên lý h n tiếp đi m


179

8.11

H n đối đầu

180

8.12

Các ki u nối h n cốt th p

181

8.13

Mối nối ằng ren (coupler

182

Chương 9
9.1

Các thiết

n chu n ê tông

9.2

V n chu n ê tông theo phương thẳng đứng ằng thủ


192
193

công
9.3

V n chu n đứng ằng cần trục thiếu nhi kết hợp ới má

194

n thăng
9.4

Thùng đựng ữa cửa ên, thùng chứa ữa lắp ống òi oi

195

9.5

V n chu n ữa ê tông ằng cần trục tháp đối trọng dưới

196

9.6
9.7

ơm ê tông ki u ô tô, má
Ống òi oi


ơm ê tông cố đ nh

197
199


9.8

Đổ ê tông m ng ằng ô tô

các thiết

chống phân

200

tầng
9.9

i n pháp khống chế chiều cao đổ ê tông cột

201

9.10

Các ơ đ rải ê tông

202

9.11


Mạch ng ng thi công ở m ng, cột, dầm

205

9.12

Mạch ng ng trong dầm c chiều cao lớn

206

9.13

Mạch ng ng khi thi công

206

9.14

Đầm thủ công ằng gang

208

9.15

Đầm dùi

209

9.16


Các ơ đ đầm

209

n

9.17

u đ nh

trí đầm dùi

9.18

Đầm mặt

9.19

Thao tác đầm ê tông ằng đầm

9.20

Qu đ nh

9.21

Đầm chấn động ngo i

210

211

trí của đầm

n

n

211
212
213


1

PHẦN I: CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM
CHƯƠNG 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG
1.1. CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
1.1.1. Các dạng công trình đất
a)
Theo mục đích ử dụng, công trình đất được chia th nh 2 loại công trình trực tiếp
liên quan tới đất


công tác đất phục ụ cho các công tác khác.

Công trình trực tiếp liên quan tới đất thường c khối lượng thi công rất lớn như

các đê, đ p, kênh mương, nền đường...



Công tác đất phục ụ cho các công tác khác hố m ng, rãnh đặt đường ống...

b)
Theo thời gian ử dụng, công trình đất được chia th nh 2 loại công trình ử dụng
lâu d i

công trình ử dụng ngắn hạn.



Công trình ử dụng lâu d i nền đường, đê đ p, kênh mương



Công trình ử dụng ngắn hạn hố m ng, nền đường tạm

c)
Theo hình dạng công trình, các công trình đất được chia th nh 2 loại công trình đất
chạ d i


công trình đất t p trung.
Công trình đất chạ d i l các công trình đất c chiều d i công trình lớn hơn rất

nhiều lần o ới ề ngang công trình như nền đường, đê, đ p, kênh mương

d i

Công trình đất t p trung l các công trình đất c dạng t p trung, t l giữa chiều

chiều rộng không lớn như các hố m ng, công tác an mặt ằng...

1.1.2. Các loại công tác đất
a)
Công tác đ o đất l công tác hạ cao trình mặt đất xuống một cao trình thấp hơn theo
êu cầu của thiết kế. Công tác đ o đất c th tiến h nh ằng phương pháp thủ công, cơ
giới hoặc kết hợp giữa thủ công

cơ giới.

Ví dụ: đào hố móng, đường hầm, kênh…
Th tích đất đ o thường qu ước mang dấu dương (V+).


2

:

ư

khố ư ng đ

đào, đ

b)
Công tác đắp đất l công tác nâng cao trình mặt đất lên một cao trình cao hơn theo
êu cầu thiết kế.
Ví dụ: đ

đ t bờ đê, đ p nền đường…


Tương tự như công tác đ o đất, công tác đắp đất c th tiến h nh ằng phương pháp
thủ công ha

ằng phương pháp cơ giới. C th dùng má đ o đ đ o đất

o nơi cần đắp, ha dùng các ô tô
dùng má ủi đ
hi n xen k

n chu n đất đến đổ

đổ trực tiếp

o nơi cần đắp, c ng c th

n chu n đất đến nơi cần đắp. Công tác đắp đất cần phải được thực

ới công tác đầm đất.

Th tích đất đắp thường được qu ước mang dấu âm (V-).
c)
Công tác an đất l công tác l m phẳng một di n tích mặt đất, ao g m cả đ o đất
đắp đất.
ụ:

n h ng m

kh đ


àm kh

h ,

n h h o

Các dạng an mặt ằng đất


an mặt ằng theo điều ki n cân ằng đ o đắp. Trong trường hợp n

thì tổng

khối lượng đất đ o ằng tổng khối lượng đất đắp (ΣV+ = ΣV-).

c th lấ

an mặt ằng theo cao trình thiết kế cho trước (Ho . Trong trường hợp n
ớt đất t công trình đi nơi khác (ΣV+ > ΣV- ha phải đổ thêm đất

thì

o công

trình (ΣV+ < ΣV-).


San mặt bằng au khi đổ thêm vào công trình hoặc lấy bớt đi t công trình một

khối lượng đất cho trước.

d)
Công tác

c đất l công tác lấ đi một lớp đất (không ử dụng trên mặt đất tự

nhiên như lớp đất mùn, đất ô nhi m... đổ đi nơi khác.
theo một độ âu nhất đ nh m phụ thuộc

o độ d

c đất l đ o đất nhưng không

của lớp đất lấ đi.


3
e)

Côn

Công tác lấp đất l công tác l m cho chỗ đất tr ng cao ằng khu ực xung quanh.
Lấp đất l đắp đất nhưng độ d

của lớp đất đắp phụ thuộc

o cao trình của mặt đất tự

nhiên của khu ực xung quanh.
Ví dụ: l p rãnh, móng, l p quanh công trình xây xong, l p ao, l p hồ…
f)

Công tác đầm đất l công tác dùng ngoại lực tru ền xuống đất những tải trọng c
chu k

ới mục đích đẩ không khí

tăng m t độ hạt đất trong một đơn

nước trong đất ra ngo i nhằm l m tăng độ chặt,
th tích, tạo ra một kết cấu mới cho đất chắc hơn,

ch u lực tốt hơn.
Ví dụ: đầm nền khỏ ún, đầm đ t khỏi th m nư c
1.2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG
Đất là v t th rất phức tạp về nhiều phương di n, có rất nhiều tính chất (cơ, lý,
h a

đã được n i đến trong Cơ học đất. Trong giới hạn chương trình, ta chỉ đề c p đến

một số tính chất của đất ảnh hưởng nhiều đến kỹ thu t thi công đất. Những tính chất này
gọi là tính chất kỹ thu t thi công đất như trọng lượng riêng, độ ẩm, độ dốc tự nhiên, độ
tơi xốp, lưu tốc cho phép, cấp đất...
1.2.1. Trọng lượng riêng của đất
a) Đị

ĩ

Trọng lượng riêng (TLR) là trọng lượng của một đơn
b) Công thứ x
 


Trong đ

th tích đất, ký hi u là γ

ịnh
G
(kN/m3, daN/cm3
V

G: là trọng lượng của mẫu đất thí nghi m (kN, daN
V: là th tích của mẫu đất thí nghi m (m3, cm3

c)

(1.1)
.

.

Tính ch t

Trọng lượng riêng của đất th hi n sự đặc chắc của đất. Đất có TRL càng lớn thì
càng kh thi công, hao phí công lao động đ thi công c ng cao

ngược lại.

1.2.2. Độ ẩm của đất
a) Đị

ĩ


Độ ẩm của đất là t l phần trăm (% của trọng lượng nước chứa trong đất trên


4
trọng lượng hạt của đất, ký hi u là W
b) Công thứ x

ịnh

W

Gn
.100%
Gk

hay
Trong đ

W

(1.2)

GW  Gk
.100%
Gk

Gn: là trọng lượng nước chứa trong mẫu đất thí nghi m.
Gw: là trọng lượng tự nhiên của mẫu đất thí nghi m.
Gk: là trọng lượng khô của mẫu đất thí nghi m.


c)

Tính ch t

Độ ẩm ảnh hưởng đến công lao động l m đất rất lớn. Đất ướt quá ha khô quá đều
l m cho thi công kh khăn.
Ví dụ: Trong h
đào kém h

ông đào đ t, nế đ t khô rời rạc, không có lực dính làm hiệu quả

đ t khô cứng q á hì đ đào đư

đ t cần tác dụng m t lự đào hải l n

h n, nếu đào bằng máy thì hao phí về nhiên liệu, thờ g n ăng ên, òn nế đào bằng
thủ ông hì năng

đào g ảm Trường h

đ

q á ư , ư i tác dụng của các tác

nh n như ự đào đ , ngườ đ ạ … àm ho đ t rời ra, sự bám dính giữa các hạt không
còn nữa, nhiều loạ đ t tạo hành bùn, g

khó khăn r t nhiều trong việ đào ũng như


vận chuy n đ t, vệ nh đá hố móng…
Độ ẩm của đất ảnh hưởng rất lớn đến công tác thi công đất. Đối với mỗi loại đất, có
một độ ẩm thích hợp cho thi công đất.
Căn cứ


o độ ẩm người ta chia đất ra ba loại:

Đất khô c độ ẩm W < 5%  đất rất cứng và khó thi công kh đ o

c ng

khó lèn chặt.


Đất ẩm c độ ẩm 5% ≤ W ≤ 30% rất phù hợp cho thi công: d đ o

c ng d

lu, lèn chặt.


Đất ướt c độ ẩm W > 30% trạng thái đất lầy lội, ảnh hưởng nhiều đến chất

lượng thi công kh đ o

kh đầm nén.

Theo kinh nghi m có th xác đ nh gần đ ng trạng thái ẩm của đất bằng cách bốc đất
lên tay nắm chặt lại r i buông ra, nếu:



Đất rời ra l đất khô.



Đất giữ được hình dạng nhưng ta không ướt l đất ẩm (dẻo).




5
o ta ha l m ta ướt l đất ướt.

Đất dính bết

1.2.3. Độ dốc tự nhiên của đất
a) Đị

ĩ

Độ dốc tự nhiên của mái đất là góc lớn nhất m mái đất khi đ o ha khi đắp mà
không gây sụt lở cho đất, ký hi u là i
Ví dụ: Kh

đổ m

đống đ

đ t nằm ng ng Cũng oạ đ


đó,

hì đ t sẽ chảy dài tạo thành m t mái dốc so v i mặt
đổ m

đống đ

o h n hì

ũng ó m t mái dốc

như ậy, ta gọi góc dốc này là góc dốc tự nhiên củ má đ t.
Kh

đào m t hố đào ó má

ốc th ng đứng, đến m

bị sụt lở, tạo thành những bờ dốc có góc dố α o

nào đó, ác bờ hố sẽ

i mặt ph ng nằm ng ng (α<900).

b)

H

a)


đ

B
2: Đ dốc tự nhiên củ má đ t
a) Mái dố đ
b) Công thứ x



ịnh

i  tg 

Trong đ

đổ đống, b) T nh oán đ

H
B

(1.4)

α: là góc của mặt trượt.
H: là chiều sâu hố đ o.
B: là chiều rộng chân mái dốc.

Ngược lại với độ dốc, ta c độ soải mái dốc hay h số mái dốc:
m


1 B

 cot g
i H

c)

Tính ch t



Độ dốc tự nhiên của đất phụ thuộc vào:



Góc ma sát trong của đất (φ φ càng lớn → α c ng lớn → i càng lớn

(1.5)




6
Độ dính của những hạt đất (c): c càng lớn → α c ng lớn → i càng lớn



Tải trọng tác dụng lên mặt đất (q).

Ví dụ: Cùng m t loạ đ t, nế đào h


hố móng ó đ sâu bằng nh

, nhưng hố

móng có tải trọng tác dụng lên mái đ t l n h n (q2 > q1) thì có hệ số mái dốc l n h n (α2
< α1→


2

< i 1 → m2> m1)
Chiều sâu của hố đ o (H). C ng đ o âu c ng d gây sụt lở, vì trọng lượng lớp

đất ở trên mặt trượt càng lớn (H2> H1→ α2 < α1→ i2 < i1 → m2> m1)


Độ dốc tự nhiên của đất ảnh hưởng rất lớn đến bi n pháp thi công đ o

đắp

đất. Biết được độ dốc tự nhiên của đất, ta mới đề ra bi n pháp thi công phù hợp và có
hi u quả, an toàn.


Khi đ o đất những hố móng tạm thời như các hố móng công trình, các rãnh

đường ống

thì độ dốc mái đất không được lớn hơn độ dốc lớn nhất cho phép của bảng


1.1 (theo bảng 11-TCVN 4447 :2012).
Bảng 1.1: Đ dốc l n nh t cho phép của mái dốc hào và hố đào
Độ dốc cho h
H ≤ 1,5m
Loại đất

Góc
nghiêng
của mái
dốc (α

Đất mượn

56

1 : 0,67

Đất cát

63

Đất cát pha

i

hi chiều sâu hố móng

H ≤ 3,0m


H ≤ 5,0m

T l độ
dốc

Góc
nghiêng
của mái
dốc (α

T l độ
dốc

45

1:1

38

1 : 1,25

1 : 0,5

45

1:1

45

1:1


76

1 : 0,25

56

1 : 0,67

50

1 : 0,85

Đất th t

90

1:0

63

1 : 0,5

53

1 : 0,75

Đất

90


1:0

76

1 : 0,25

63

1 : 0,5

90

1:0

63

1 : 0,5

63

1: 0,5

t

Hoàng thổ và những loại
đất tương tự trong trạng
thái khô

Góc

T l độ
nghiêng của
dốc
mái dốc (α

CHÚ THÍCH 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác đ nh theo loại đất yếu nhất.
CHÚ THÍCH 2 Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên 6 tháng không cần nén.

Nếu không đảm bảo ổn đ nh cho mái dốc thì vách hố đ o

b sụt lở ngay khi thi

công, gây tai nạn lao động nguy hi m, tốn công sửa chữa công trình đất đ o.


7
1.2.4. Độ tơi xố
a) Đị

ĩ

Độ tơi xốp là tính chất của đất tha đổi th tích trước
b) Công thứ x
k

Trong đ

au khi đ o, ký hi u là k.

ịnh

V  V0
V0

(1.6)

.100%

V0: là th tích đất nguyên thổ
V: là th tích của đất au khi đ o lên

c)

Tính ch t



C hai độ tơi xốp:



Độ tơi xốp ban đầu k1 l độ tơi xốp của đất khi mới v a đ o lên, trong máy

đ o, trên xe

n chuy n ha đất đổ đống chưa đầm nén.
k1 



V1  V0

.100%
V0

(1.7)

Độ tơi xốp cuối cùng k0 l độ tơi xốp của đất m khi đ o lên đất đã được đầm

nén chặt.
k0 

Trong đ


V2  V0
.100%
V0

(1.8)

V1, V2, V0 lần lượt là th tích đất đ o lên chưa đầm, đã đầm, nguyên thổ.

Độ tơi xốp an đầu ảnh hưởng đến vi c bố trí kho chứa đất, thùng xe chuyên

chở đất, th tích nơi chứa đất. Độ tơi xốp cuối cùng ảnh hưởng đến tính toán san nền.
Muốn khu đất không b l n au mùa mưa khi đ nh độ cao lấp phải ch ý đến độ tơi xốp
cuối cùng.


Đất càng rắn chắc thì độ tơi xốp càng lớn, do đ thi công đất c ng kh khăn,c


th phải xới tơi trước.


Đất xốp rỗng thì độ tơi xốp nhỏ, c trường hợp độ tơi xốp có giá tr âm.

Ví dụ: Đ t chứa quá nhiề nư

h

kh (đ t quá rỗng, xố ) kh đào ên hì nư c và

khí thoát hết ra ngoài, các hạ đ t dịch chuy n lại gần nh

h n (đ rỗng giảm xuống)

nên th tích giảm: V <V0 => V – V0< 0 => k < 0.


Trong tính toán thường sử dụng một h số chuy n th tích t đất tự nhiên sang

đất tơi (h số tơi xốp của đất k’, k’= 1+k , h số này phụ thuộc vào loại đất, cấp đất, tính
chất của đất

được cho theo bảng sau (bảng C.1-TCVN 4447 :2012)


8
Bảng 1.2: Hệ số chuy n th tích từ đ t tự nh ên
Tên đất


ng đ

(hệ số

xốp củ đ t)

Hệ số chuyển từ tự nhiên sang tơi

Cuội

1,26 đến 1,32

Đất sét

1,26 đến 1,32

Sỏi nhỏ và trung

1,14 đến 1,26

Đất hữu cơ

1,20 đến 1,28

Hoàng thổ

1,14 đến 1,28

Cát


1,08 đến 1,17

Cát lẫn đá dăm

sỏi

1,14 đến 1,28

Đá cứng đã nổ mìn tơi

1,45 đến 1,50

Đá pha cát nh

1,14 đến 1,28

Đá pha cát nh nhưng lẫn cuội sỏi, đá dăm

1,26 đến 1,32

Đá pha cát nặng không lẫn cuội sỏi, đá dăm

1,24 đến 1,30

Đất cát pha có lẫn cuội, sỏi, đá dăm

1,14 đến 1,28

1.2.5. Lưu tốc cho h
a)


Đị

ĩ

Lưu tốc cho phép là tốc độ tối đa của dòng chảy mà không gây xói lở đất, ký hi u
vcp
b) Tính ch t


Đất c lưu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói mòn càng cao.



Đối với các công trình bằng đất tiếp xúc trực tiếp với dòng chảy như đ p, kênh,

mương

ta cần phải quan tâm đến tính chất n

đ có các bi n pháp phòng chống sự

cuốn trôi của đất khi có dòng chảy chảy qua.


Muốn chống xói lở thì lưu tốc dòng chả không được lớn hơn một giá tr mà tại

đ các hạt đất bắt đầu b cuốn theo dòng chảy. Mỗi một loại đất khác nhau s có một lưu
tốc cho ph p khác nhau, au đâ l lưu tốc cho phép của một số loại đất:



Đất cát

: vcp = 0,45 ÷ 0,8 (m/s).



Đất th t

: vcp = 0,8 ÷ 1,8 (m/s).

Đất đá

: vcp = 2,0 ÷ 3,5 (m/s).




Khi thi công các công trình gặp dòng chả c lưu tốc lớn hơn lưu tốc cho phép,

ta phải tìm cách giảm lưu tốc dòng chả đ bảo v công trình hoặc không cho dòng chảy
tác dụng trực tiếp lên công trình (bằng cách chia nhỏ dòng chảy, giảm độ dốc của mặt
đất, đắp bờ đê, chu n hướng dòng chảy, hoặc c th xử lí nền đất trước đ tăng lưu tốc


×