Giáo án lớp 10 nâng cao:
Bài 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:
Sau khi học bài này học sinh phải:
- Nêu đặc điểm về sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng.
- Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởng của vi sinh vật để tạo sản
phẩm cần thiết.
- Phát triển năng lực quan sát, so sánh, tổng hợp và khái quát.
- Tăng cường khả năng hoạt động nhóm.
- Ứng dụng vào thực tế và có ý thức cao hơn trong vấn đề vệ sinh hằng ngày
trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học, thí nghiệm cần làm.
- Hình vẽ sơ đồ đường cong sinh trưởng của vi khuẩn.
- Một số sản phẩm về ứng dụng của vi sinh vật.
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu mục II.1(Nuôi cấy không liên tục) SGK, kết hợp sơ đồ
hình 38, hoàn thành phiếu học tập sau:
Nuôi cấy không liên tục Đặc điểm
1. Pha tiềm phát (pha lag)
2. Pha lũy thừa (pha log)
3. Pha cân bằng
4. Pha suy vong
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nêu những điểm khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không
liên tục?
Đặc điểm Nuôi cấy không liên
tục
Nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy
Thời gian sinh trưởng
Các pha
Sơ đồ đường cong
sinh trưởng
III. Nội dung, các khâu tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài thu hoạch của bài 36 + 37
2. Giảng bài mới:
a, Đặt vấn đề: “ Như chúng ta đã biết sự sinh trưởng là sự tăng kích thước và
khối lượng tế bào. Nhưng đối với VSV, là sinh vật có kích thước nhỏ bé thì
sự sinh trưởng được tính như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay
chúng ta sang bài mới, bài 38”.
b, Nội dung và phương pháp giảng dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
15
ph
- GV: Muốn quan sát
sinh trưởng của động
thực vật, cần phải dựa
vào những thông số
nào?
- GV: Với kích thước
nhỏ bé của vi sinh vật (
9,5 x 10
-13
g) thì sự sinh
trưởng được xác định
như thế nào?
-Gv cho học sinh quan
sát mô hình sinh
trưởng của VSV hoặc
đoạn phim về sự tăng
số lượng của VSV
Sự sinh trưởng của
VSV là gì?
Gv bổ sung
- GV yêu cầu học sinh
quan sát bảng sự tăng
số lượng tế bào vi
khuẩn. Công thức tổng
- HS: Dựa vào sự
thể hiện ở kích
thước và khối
lượng.
- HS: Dựa vào số
lượng cá thể tăng.
- HS: 2
n
( n là số
lần phân chia).
I. Sinh trưởng của vi
sinh vật:
1. Khái niệm:
- Sinh trưởng của vi sinh
vật là sự tăng số lượng
tế bào.
- Sinh trưởng ở vi sinh
vật không phải sự tăng
về kích thước của từng
cá thể mà sự tăng kích
thước của cả quần thể.
quát của sự tăng số
lượng tế bào là gì?
- GV bổ sung: Do kích
thước tế bào nhỏ nên
khi nghiên cứu sinh
trưởng của vi sinh vật
người ta theo dõi sự
thay đổi của cả quần
thể sinh vật.
- Gv cho học sinh quan
sát mô hình sự nhân
đôi của vi khuẩn E. coli
Thời gian thế hệ là gì?
- GV thông báo:
+ E.coli trong điều kiện
thí nghiệm đầy đủ, ở
40
0
C là 20
’
; trong
đường ruột người là
12h
+ Trực khuẩn lao 37
0
C
là 12h.
+ Nấm men bia ở 30
0
C
là 2h.
→ yêu cầu HS nhận
xét?
- HS: Thời gian từ
khi tế bào sinh ra
đến khi phân chia.
- HS
1
: Thời gian
thế hệ của các loài
khác nhau thì
không giống nhau.
- HS
2
: Cùng loài
nhưng điều kiện
nuôi cấy khác
nhau thì khác
nhau.
- Công thức sự tăng số
lượng tế bào: 2
n
( n là số
lần phân chia tế bào)
2. Thời gian thế hệ:
- Thời gian thế hệ (g) là
thời gian từ khi sinh ra
một tế bào cho đến khi
tế bào đó phân chia hoặc
số tế bào trong quần thể
tăng gấp đôi.
-Mỗi loài sinh vật có
thời gian thế hệ riêng
hay cùng một loài
nhưng điều kiện nuôi
cấy khác nhau cũng thể
hiện g khác nhau.
- Ví dụ:
+ E.coli: trong đường
ruột là 12h nhưng trong
điều kiện thí nghiệm
25
ph
- GV: Nếu số lượng tế
bào (vi khuẩn E.coli ở
điều kiện thí nghiệm
đầy đủ) ban đầu là 10
5
tế bào thì sau 2h số
lượng tế bào trong bình
là bao nhiêu?
- GV: Nhận xét, bổ
sung: số lượng tế bào
ban đầu cấy vào không
phải là một mà rất
nhiều( N
0
), do đó số
lượng tế bào sau thời
gian nuôi là N = N
0
x
2
n
.
- GV bổ sung: Người ta
có thể tính được số tế
bào vi khuẩn để thấy
được mức độ gia tăng
số lượng tế bào từ đó
có thể có biện pháp tác
đông đặc biệt là vi
khuẩn gây hại.
- GV: Vì sao khi bị vi
khuẩn gây bệnh thì
bệnh đến rất nhanh đặc
biệt là các bệnh đường
ruột?
- Gv: Giải thích thêm.
- GV: Cho học sinh
quan sát mẫu bánh mì
bị mốc, phân tích và
giới thiệu đó là môi
trường nuôi cấy không
liên tục ngoài tự nhiên.
Thế nào là nuôi cấy
- HS: Dựa vào
kiến thức vừa học
để trả lời: 2
6
.10
5
.
- HS: Vì vi khuẩn
sinh sản rất nhanh.
- HS: Trả lời
đầy đủ ở 40
0
C là 20
’
.
+ Trực khuẩn lao: ở
37
0
C là 12h.
II. Sinh trưởng của
quần thể vi sinh vật:
1. Nuôi cấy không liên
tục
a. Khái niệm:
không liên tục?
- GV: Treo sơ đồ hình
38,phát phiếu học tập
số 1, yêu cầu HS hoàn
thành phiếu để tìm hiểu
đặc điểm các pha trong
nuôi cấy không liên
tục.
- GV: Hướng dẫn học
sinh hoàn thành phiếu.
- GV: Yêu cầu HS
quan sát sơ đồ, nhận
xét về tốc độ sinh
trưởng của pha tiềm
phát?
- GV: Vì sao pha tiềm
phát tốc độ sinh trưởng
bằng 0?
- GV: Để thu được sinh
khối vi sinh vật nên
dừng lại ở pha nào? Vì
sao?
- GV: Vì sao một số vi
khuẩn chuyển sang pha
cân bằng?
- HS: Quan sát
tranh kết hợp
nghiên cứu SGK,
thảo luận nhóm,
hoàn thành phiếu.
- HS: Quan sát trả
lời: pha tiềm phát,
tốc độ sinh trưởng
bằng 0.
- HS: Do vi khuẩn
được đưa vào và
mới thích nghi với
môi trường, còn
phải tổng hợp các
chất nên chưa
phân chia.
- HS: Pha cân
bằng. Vì sau pha
cân bằng là pha
suy vong, số
lượng sinh khối
giảm.
- HS: Vì chất dinh
dưỡng bắt đầu cạn
kiệt, nồng độ oxi
giảm.
Nuôi cấy không liên
tục là cấy vi khuẩn vào
một môi trường lỏng để
ở nhiệt độ thích hợp,
trong thời gian nhất
định. Nếu trong suốt quá
trình đó người ta không
thêm môi trường mới
vào và cũng không rút
sinh khối ra.
b. Các pha trong nuôi
cấy không liên tục:
* Pha tiềm phát (pha
lag)
* Pha lũy thừa (pha
log):
* Pha cân bằng
* Pha suy vong
( Đáp án phiếu học tập)