Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.24 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
_____________________________

LÂM QUÂN

HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
_____________________________

LÂM QUÂN

HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN

2


Hà Nội - 2014

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ................................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 7
1.1.1. Khái quát về những công trình đã công bố liên quan đến hoạt động
tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội ...................... 7
1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra
cần đƣợc nghiên cứu tiếp ............................................................................ 10
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo .................... 10
1.2.1. Hộ nghèo và những điều kiện cần thiết để thoát nghèo .................... 10
1.2.2. Ngân hàng chính sách xã hội và vai trò của tín dụng Ngân hàng

chính sách xã hội đối với hộ nghèo............................................................. Error! Bo
1.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo
của một số ngân hàng chính sách xã hội và bài học cho ngân hàng chính

sách xã hội tỉnh Nghệ An ................................................................................ Error! Bo


1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa ........ Error! Bo

1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh ........... Error! Bo
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội tỉnh

Nghệ An ...................................................................................................... Error! Bo

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ Error! Bo

2.1. Phƣơng pháp luận..................................................................................... Error! Bo

2.2. Phƣơng pháp cụ thể .................................................................................. Error! Bo

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu .............................................. Error! Bo

2.2.2. Phƣơng pháp thống kê – so sánh ...................................................... Error! Bo


2.2.3. Phƣơng pháp logic – lịch sử.............................................................. Error! Bo

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp ................................................... Error! Bo
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2003

ĐẾN NAY ........................................................................................................... Error! Bo

3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ...................... Error! Bo

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................... Error! Bo


3.1.2. Chức năng ......................................................................................... Error! Bo

3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý......................................................... Error! Bo

3.1.4. Đặc điểm hoạt động .......................................................................... Error! Bo
3.2. Thực trạng tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003

đến năm 2013 .................................................................................................. Error! Bo

3.2.1. Phát triển nguồn vốn ......................................................................... Error! Bo

3.2.2. Đối tƣợng thụ hƣởng và doanh số cho vay ....................................... Error! Bo

3.2.3. Hoạt động thu nợ, thu lãi .................................................................. Error! Bo

3.3. Đánh giá chung ........................................................................................ Error! Bo

3.3.1. Những thành tựu cơ bản .................................................................... Error! Bo

3.3.2. Tồn tại và nguyên nhân ......................................................................... Error! Bo
CHƢƠNG 4. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ........................................................ Error! Bo

4.1. Mục tiêu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo đến năm 2020 ................ Error! Bo

4.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................ Error! Bo


4.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. Error! Bo
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng đối

với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An đến năm 2020............................... Error! Bo

4.2.1. Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động .......................................... Error! Bo

2


4.2.2. Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã

hội ................................................................................................................ Error! Bo

4.2.3. Gắn việc cho vay vốn với các hoạt động dịch vụ sau đầu tƣ ............ Error! Bo
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ đi đôi với công khai hóa, xã hội hóa

hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ............................................... Error! Bo
4.2.5. Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đi đôi với tăng mức đầu tƣ

cho hộ nghèo ............................................................................................... Error! Bo

4.2.6. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay ............. Error! Bo
4.2.7. Cần có sự quan tâm và phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền

cấp trên ........................................................................................................ Error! Bo

KẾT LUẬN ......................................................................................................... Error! Bo

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... Error! Bo


3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

CT – XH

Chính trị - xã hội

2

ESCAP

3

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

4


HĐQT

Hội đồng quản trị

5

LĐTB&XH

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

6

NH

Ngân hàng

7

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

8

NHNo&PTNT

9

SXKD


Sản xuất kinh doanh

10

UBND

Uỷ ban nhân dân

11

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

12

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

13

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

Uỷ ban Kinh tế–Xã hội Khu vực Châu Á
Thái Bình Dƣơng

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn

i


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013..... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH tỉnh Nghệ An . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An 2003 - 2013
........................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1: Diễn biến nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2003-2013 ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn
2003 - 2013 .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Dƣ nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn
2003 - 2013 .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An
........................................................ Error! Bookmark not defined.
tính đến 31/12/2013......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Doanh số thu nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2003 - 2013 .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Kết quả xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với cho vay hộ
nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây
........................................................ Error! Bookmark not defined.

ii



iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đƣờng lối Đổi Mới của Đảng, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đếu đạt mức
khá cao, ngay cả thời kỳ suy thoái của nền kinh tế thế giới. Nhờ đó, đời sống
nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, đƣa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ hơn 60% năm
1990 xuống còn 17,2% năm 2000 và 9,64% năm 2012. Tuy vậy, XĐGN là một
sự nghiệp khó khăn và lâu dài, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của các ngành, các
cấp, trong đó Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) có vai trò quan trọng
nhất và trực tiếp nhất.
Tại Nghệ An, Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đã và đang
đƣợc các cấp, các ngành tại địa phƣơng hết sức quan tâm. Nhờ vậy, đã có hàng
trăm hộ thoát nghèo, trong đó nhiều hộ đã tự vƣơn lên làm giàu chính đáng. Tỷ
lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã giảm từ 20,65% năm 2007 xuống còn 15,61%
vào cuối năm 2012. Góp sức vào sự nghiệp chung đó có sự nỗ lực của Ngân
hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) của tỉnh. Cụ thể, hàng năm Ngân hàng này
đã cho hàng nghìn lƣợt hộ nghèo vay vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Đến
nay đã có 432.867 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn phát triển sản xuất, góp phần
giúp 62.378 hộ vƣợt qua ngƣỡng nghèo.
Dù đã đạt đƣợc những thành tựu, song hoạt động cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH tỉnh Nghệ An hiện vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Đó là: nguồn
vốn huy động thiếu tính ổn định, qui mô cho vay còn nhỏ, điều kiện cho vay
còn thiếu rõ ràng, và đặc biệt, thủ tục cho vay còn rƣờm rà... Để nâng cao vai
trò và hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo nói chung, cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH nói riêng, trong thời gian tới tỉnh Nghệ An cần tìm đƣợc các giải
pháp phù hợp, nhất là những giải pháp mang tính đột phá.

Là một cán bộ đang làm việc tại NHCSXH tỉnh Nghệ An, với mong
muốn góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NH nói
4


chung, hoạt động tín dụng hộ nghèo nói riêng, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ
quản lý kinh tế của mình là "Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: NHCSXH tỉnh Nghệ An đã có tác
động thế nào đến các hộ nghèo trong quá trình vươn lên thoát nghèo trên địa
bàn tỉnh? Và trong thời gian tiếp theo NH phải làm gì để nâng cao hiệu quả
tín dụng đối với hộ nghèo tại địa phương?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của luận văn là dựa trên cơ sở những thành tựu và
hạn chế đƣợc rút ra từ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo
tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 - 2014 để tìm ra một số giải pháp phù
hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại
ngân hàng này, góp phần XĐGN bền vững trên địa bàn tỉnh.
2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và tín dụng
ngân hàng đối với hộ nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ 2003 - 2014.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng tín
dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đến năm
2020.

5



3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng của ngân hàng
đối với ngƣời nghèo.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi thời gian: từ khi thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội đến
nay (2003 - 2014).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngoài phƣơng pháp chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng các phƣơng pháp phân tích tài liệu,
phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng hợp, thống
kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu và đồ thị trong trình bày luận văn.
5. Đóng góp mới của luận văn
- Kế thừa những ngƣời đi trƣớc, luận văn bổ sung và làm rõ hơn những
vấn đề lý luận về tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng của NHCSXH nói
riêng đối với ngƣời nghèo.
- Làm rõ những thành tựu, hạn chế trong hoạt động tín dụng cho ngƣời
nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghê ̣ An hiện nay, tìm ra nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tình trạng đó.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh để
nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH đối với ngƣời nghèo,
nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về

hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội
6


Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính
sách xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến nay
Chƣơng 4: Mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC
TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
7


1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Khái quát về những công trình đã công bố liên quan đến hoạt
động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội
Vấn đề XĐGN và tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng
chính sách khác đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, trên phạm vi cả nƣớc cũng
nhƣ từng địa phƣơng. Trong số các công trình đã công bố, liên quan trực tiếp
đến nội dung đề tài có các công trình tiêu biểu sau:
- "Ngân hàng Chính sách Xã hội giúp người dân thoát nghèo bền vững”
(2013),

của

Đàm


Hữu

Đắc,

đăng

tên

tờ

Báo

mới

điện

tử,

. Bài này viết về quá trình nỗ lực phấn đấu để tập trung
nguồn lực lớn, tạo bƣớc đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lƣợng toàn xã hội
tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế nạn cho vay
nặng lãi ở khu vực nông thôn.
- “Tín dụng cho người nghèo và các Quỹ xóa đói giảm nghèo ở nước ta
hiện nay” (2002), của TS. Nguyễn Trung Tăng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Luận án nghiên cứu về vấn đề
tín dụng đối với ngƣời nghèo và các Quỹ XĐGN ở nƣớc ta trong thời kỳ hoạt
động của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo.
- “Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của Ngân

hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam” (2003), của TS. Đào Tấn Nguyên, Luận
án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. Luận án nghiên cứu và đề xuất
các giải pháp về cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo
Việt Nam nhằm góp phần thực hiện Chƣơng trình XĐGN ở nƣớc ta.
- “Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa
đói giảm nghèo” (2001), do TS. Đỗ Quế Lƣợng chủ nhiệm đề tài khoa học
ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội. Đề tài khoa học
nghiên cứu về thực trạng công tác tín dụng của các Ngân hàng Thƣơng mại
8


nhằm phục vụ cho công cuộc XĐGN của Đảng và Chính phủ. Từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tín dụng ngân hàng để hỗ trợ cho công tác
xóa đói giảm nghèo.
- "Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của Ngân hàng chính sách” (2002), do TS. Đỗ Tất Ngọc chủ nhiệm đề tài
khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội. Đề tài
khoa học nghiên cứu về mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách nói chung.
- "Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn
2011-2020” (2013), của GS, TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị –
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, đăng trên tờ Tạp chí cộng sản điện tử,
. Tác giả đƣa ra và làm rõ những nhân tố
tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn
2011 – 2020.
Ba nhân tố sẽ tác động đến chính sách này là, tăng trƣởng kinh tế phiến
diện, môi trƣờng bị tàn phá và sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ
máy nhà nƣớc các cấp. Đồng thời cũng đƣa ra 3 định hƣớng cho chính sách xóa
đói giảm nghèo trong giai đoạn này. Đó là: Thứ nhất, đổi mới mô hình tăng
trƣởng kinh tế. Đây là hƣớng chung của sự nghiệp đổi mới, là bƣớc chuyển giai

đoạn từ tăng trƣởng số lƣợng lên tăng trƣởng cả số lƣợng và chất lƣợng, là giai
đoạn lấy chất lƣợng làm động lực tăng trƣởng kinh tế; thứ hai, tạo lập những
tiền đề, điều kiện để giải quyết vấn đề đói nghèo trong mô hình mới. Đây là
những tiền đề vừa để xây dựng mô hình kinh tế mới, vừa giải quyết có hiệu quả
vấn đề đói nghèo; thứ ba, đổi mới tổ chức và thể chế quản lý của Nhà nƣớc theo
yêu cầu đổi mới mô hình kinh tế.
- "Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo” (2014), của Ngô Thị Huyền đăng
trên báo điện tử: . Bài viết về hiệu quả tín dụng đối với hộ
nghèo, tác giả đƣa ra khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Đó là
một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội.
9


Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử
dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và ngƣời vay vốn, những lợi ích kinh tế mà
xã hội thu đƣợc và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
Đồng thời tác giả cũng đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối
với hộ nghèo, nhƣ: luỹ kế số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn Ngân hàng, tỷ lệ hộ
nghèo đƣợc vay vốn, số tiền vay bình quân 1 hộ, số hộ đã thoát khỏi ngƣỡng
nghèo đói.
- “Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng
Chính sách xã hội thành phố Hà Nội” (2007), luận văn thạc sỹ kinh tế của Đặng
Thị Phƣơng Nam. Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu lý luận về chất
lƣợng cho vay hộ nghèo của NHCSXH, phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay
hộ nghèo của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, từ đó rút ra những kết quả
đạt đƣợc những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, giải pháp nâng cao chất lƣợng
cho vay hộ nghèo tại chi nhánh.
- “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng
Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” (2011), luận văn thạc sỹ kinh tế của Lê Thị
Thúy Nga. Trong công trình này, tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận

cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo. Phân tích, đánh giá thực trạng
và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, đồng thời
đề xuất một hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng
hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa.
- "Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Nam” (2014), luận văn thạc sĩ của Lã Thị Hồng Yến, bảo vệ tại
Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội. Theo luận văn này, tín dụng đối với
HSSV có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian theo học tại các trƣờng chuyên
nghiệp và dạy nghề là rất quan trọng, bới nó có tác động lớn đến sự phát triển
nguồn nhân lực trong tƣơng lai. Vì vậy, Chƣơng trình cho vay HSSV không chỉ
có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
Chƣơng trình cho vay đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại
10


NHCSXH là chƣơng trình tín dụng lớn, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội.
Với nỗ lực của bản thân ngân hàng cùng với sự ủng hộ của các cấp Chính quyền
từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và toàn dân, đến nay vốn cho vay ƣu đãi đối với
HSSV đã đến với 100% số xã, phƣờng trong cả nƣớc.
Bản luận văn đã tổng quan khá đầy đủ và toàn diện lý luận chung về tín
dụng ngân hàng, nguyên nhân hình thành tín dụng đối với HSSV. Phân tích,
đánh giá đƣợc thực trạng việc cho vay chƣơng trình tín dụng đối với HSSV tại
NHCSXH, tìm ra các vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó. Trên
cơ sở phân tích các tồn tại đã đƣa ra một số giải pháp cũng nhƣ các kiến nghị
nhằm phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH Việt Nam.
1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra
cần được nghiên cứu tiếp
Các công trình trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đề
tín dụng đối với hộ nghèo; trong đó tập trung làm rõ vai trò, sự cần thiết, hay
tác động của tín dụng NHCSXH đối với xóa đói giảm nghèo; phân tích hiệu

quả hoạt động tín dụng hộ nghèo của NHCSXH, kể cả ở cấp Trung ƣơng và
các địa phƣơng. Các công trình cũng đã cố gắng xoáy quanh vấn đề tìm kiếm
các giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
đối với hộ nghèo. Đó là nguồn tài liệu quý báu để chúng tôi kế thừa và phát
triển.
Tuy nhiên, vấn đề hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng
Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An thì cho đến nay vẫn còn là khoảng trống, nhất
là với tƣ cách một luận văn thạc sỹ. Vì vậy, đề tài “Hoạt động tín dụng đối với
hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” có nhiệm vụ phải lấp
đầy khoảng trống đó.
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo
1.2.1. Hộ nghèo và những điều kiện cần thiết để thoát nghèo
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo
* Khái niệm hộ nghèo
11


Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số
lƣợng, thay đổi theo thời gian. Ngƣời nghèo của quốc gia này có thể có mức
sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy, để nhìn nhận và
đánh giá đƣợc tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nhận dạng
đƣợc hộ đói nghèo, để từ đó có giải pháp phù hợp để XĐGN, đòi hỏi chúng ta
phải có sự thống nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại
từng thời điểm.
Phải khẳng định rằng không có định nghĩa duy nhất về đói, nghèo. Trƣớc
đây, ngƣời ta thƣờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp, xem thu nhập
là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con ngƣời. Quan niệm này có
ƣu điểm là thuận lợi trong việc xác định số ngƣời nghèo dựa theo chuẩn nghèo,
ngƣỡng nghèo. Nhƣng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu
nhập chỉ đo đƣợc một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh hết

đƣợc các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta biết đƣợc mức khốn
khổ và cơ cực của những ngƣời nghèo. Do đó quan niệm này còn rất nhiều hạn
chế.
Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo
đã đƣợc hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể đƣợc hiểu theo các cách tiếp cạn
khác nhau. Tại hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu á Thái Bình
Dƣơng do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc – Thái Lan đã đƣa ra
khái niệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và
nghèo tƣơng đối.
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng
và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đã
đƣợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán
của địa phƣơng.
+ Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ sống dƣới mức
trung bình của cộng đồng.
Nhƣ vậy có thể hiểu, nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và
12


thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu trong
lĩnh vực kinh tế. Nói rộng hơn, nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực,
một vùng.
Năm 1998 UNDP công bố một bản báo cáo nhan đề "Khắc phục sự nghèo
khổ của con ngƣời” đã đƣa ra những định nghĩa về nghèo. Đó là:
+ Sự nghèo khổ của con ngƣời: thiếu những quyền cơ bản của con ngƣời
nhƣ biết đọc, biết viết, đƣợc tham gia vào các quyết định cộng đồng và đƣợc
nuôi dƣỡng tạm đủ.
+ Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng
chi tiêu tối thiểu.

+ Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ khốn cùng tức là không có khả năng
References.
1. Võ Thị Thúy Anh (2010), "Nâng cao hiệu quả tín dụng chƣơng trình tín dụng
ƣu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng",
Tạp chí KHCN Đà Nẵng (5), tr 52- 59.
2. Bộ LĐ-TB& XH (2011), Qui định chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006-2010,
2011-2015.
3. Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2010), Kết quả thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số
852/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính
sách xã hội giai đoạn 2011 -2020.
5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số
291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định
78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác, Hà Nội.

13


7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 2007/NĐCP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác,
Hà Nội.
8. Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt
động của NHCSXH, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội.
9. Trần Ngọc Hiên (2013), "Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt
Nam giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Cộng sản điện tử.
10. Học Viện Ngân hàng: Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999
11. Jonathan Morduch, Vai trò của cấp bù tín dụng vi mô: Thực trạng được đúc

rút từ Ngân hàng Grameen- tín dụng vi mô ở các nước, Phòng Hợp tác
quốc tế - NHCSXH Việt Nam.
12. Đỗ Quế Lƣợng (2001), Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ
cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, đề tài khoa học ngành Ngân hàng,
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
13. Luật các tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đặng Thị Phƣơng Nam (2007), Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội, luận văn thạc
sỹ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
15. Đào Tấn Nguyên (2003), Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói
giảm nghèo của Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam, luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
16. Lê Thị Thúy Nga (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ
kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
17. Đỗ Tất Ngọc (2002), Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách, đề tài khoa học ngành Ngân
hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
18. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Tổng quan về các chính
14


sách, chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc
thiểu số hiện nay, thực trạng và giải pháp trong thời gian tới.
19. Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Cẩm nang chính sách và nghiệp vụ tín
dụng đối với hộ nghèo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt
động (2003-2012).
21. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hoá


, Báo cáo tổng kết 10 năm

hoạt động (2003-2012).
22. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tiñ h , Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt
động (2003-2012).
23. Rajesh Chakrrabarti: Kinh nghiệm của Ấn Độ về tài chính vi mô- thành tựu
và thách thức tín dụng vi mô ở các nước- Phòng Hợp tác quốc tế NHCSXH Việt Nam.
24. Sở LĐ - TB&XH Nghệ An, Báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo năm 2012.
25. Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
26. Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo và các Quỹ xóa đói
giảm nghèo ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
27. Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ người nghèo tại tỉnh Tiền Giang
thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh
28. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống
kê.
29. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An, Nghệ An thế và lực mới trong thế kỷ
XXI.
30. Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2012).
31. UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 và kế
hoạch phát triển năm 2013.
15


32. UNDP Việt Nam (2010), Kinh nghiệm về cho vay vốn đối với người nghèo ở
một số nước, Hà Nội.
33. Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Xóa đói giảm nghèo,
Thông tin chuyên đề số 8 - 2011, Hà Nội.

34. Lã Thị Hồng Yến (2014), Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học
Kinh tế, ĐHQG Hà Nội
35. Website:
/> /> /> /> />//worldbank.com
/>
16


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
_____________________________

LÂM QUÂN

HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
_____________________________

LÂM QUÂN


HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN

2


Hà Nội - 2014

3


×