Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 99 trang )

Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Mã bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

1

Bảng 2.1

8

Bảng 2.2

11

Bảng 3.1

32

Bảng 3.2



33

Bảng 3.3

33

Bảng 3.4

33

Bảng 3.5

34

Bảng 3.6

34

Bảng 3.7

35

Bảng 3.8

36

Bảng 3.9

40


Bảng 3.10

41

Bảng 4.1

44

Bảng 4.2

45

Bảng 4.3

46

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Bảng 4.4

47


Bảng 4.5

48

Bảng 4.6

51

Bảng 4.7

52

Bảng 4.8

52

Bảng 4.9

54

Bảng 4.10

55

Bảng 4.11

57

Bảng 4.12


59

Bảng 4.13

59

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Mã biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đô 1.1

1

Biểu đồ 4.1

44

Biểu đồ 4.2

45

Biểu đồ 5.1

88


SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
2

EU
EC

3
4

ASEAN
WTO

5

DANIDA

6
7
8


APEC
AFTA
GDP

9 ODA
10 FDI
11
12
13
14

NAFIQACEN
GMP
HACCP
IQF

15 ACP
16 GSP
17 EFA

European Uninon- Liên minh Châu Âu
European Communication – Cộng đồng Châu Âu
Association of South Eest Asia Nations- Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á
World Trade Organisation- Tổ chức thương mại thế giới
Danish International Development Agency- Cơ quan tài trợ phát
triển chính phủ Đan Mạch
Asia- Pacific Economic Cooperation – Tổ chức kinh tế Châu á Thái Bình Dương
Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự do Asean
Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội

Official Development Assistance – Quỹ hỗ trợ phát triển chính
thức
Foreign Direct Invesment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài
The national Fisheries Inspection and Quanlity Assurance
Center – Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủy sản.
Good Hygiene Pratices
Hazard Analysis Critical Control Point
Individually Quick Freeze- Phương pháp làm đông lạnh riêng rẽ
Afican, Caribbean and Pacific Group – các nước Châu Phi, vùng
biển Caribe và Thái Bình Dương
Generalised Scheme of Tariff Preference- Chế độ ưu đãi thuế
quan có hiệu lực chung
Cơ quan quản lý thực phẩm EU

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề truyền thống trồng lúa nước cổ xưa
nhất thế giới. Nông nghiệp trồng lúa phải vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia,
vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất nước. Dân số nước ta đến nay hơn 90 triệu
người, trong đó dân số ở nông thôn chiếm gần 80% và lực lượng lao động trong nghề
trồng lúa chiếm 72% lực lượng lao động cả nước. Điều này cho thấy lĩnh vực nông
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy


nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ phận lực lượng lao động cả nước, đóng vai trò rất lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Như vậy, lúa gạo đóng vai trò quyết định vấn đề cung cấp
lương thực cho cả nước và chi phối sâu sắc sự phát triển kinh tế quốc dân
Ngày nay với xu thế hội nhập, cơ hội và thách thức rất nhiều, các nước đều phải
phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế và nhập
khẩu những sản phẩm không có lợi thế hoặc lợi thế so với các sản phẩm khác nhỏ hơn.
Khi gạo đã trở thành một lợi thế trong xuất khẩu của một nước thì nước đó sẽ tập
trung vào sản xuất lúa gạo với quy mô lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật
tiến bộ nhằm tăng năng xuất, sản lượng và chất lượng gạo. Từ sự tập trung sản xuất đó
sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan và dẫn tới sự phát triển của toàn
bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác
có cơ hội phát triển và tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào cho
sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Từ năm 1989 đến nay kim ngạch
xuất khẩu gạo đã không ngừng tăng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần không
nhỏ cho công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Trong quá trình sản xuất lúa gạo,
Việt Nam đã thu đước những kết quả to lớn từ một nước nhập khẩu trở thành một
nước xuất khẩu thứ hai thế giới.
Kể từ tháng 11/ 1990, khi Việt nam và Liên minh châu Âu chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao, đến nay quan hệ hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực ngày càng
phát triển. Cả Việt nam và EU đều xem nhau là những đối tác thương mại quan
trọng.Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã có những phát triển tích cực và
toàn diện, đặc biệt, việc hai bên ký chính thức Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện
(PCA) và khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) tháng 6/2012 trở
thành một dấu mốc quan trọng trong mối quan hệ hợp tác giữa 2 bên 1. Mục tiêu của
Hiệp định này là thúc đẩy tự do hoá thương mại và thực hiện các cam kết WTO một
cách sâu rộng hơn trong các nước thành viên EU và ASEAN tạo ra rất nhiều cơ hội
hợp tác trong tương lai. Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam – EU trong nửa đầu năm
2015 là 14,89 tỷ USD tăng 12,4% so với năm 2014 (Tổng cục Hải quan Việt Nam) 2.
1 Theo đại học Quốc gia Hà Nội, xem tại />

%E2%80%93-EU:-Hop-tac-chien-luoc-va-toan-dien.htm
2Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015), Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam

tháng 6 và 6 tháng năm 2015, xem tại
/>%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=ph
%C3%A2n%20t%C3%ADch

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Đánh giá về triển vọng của quan hệ hợp tác Việt nam - EU chúng ta thấy có rất nhiều
hứa hẹn. Bên cạnh đó, vai trò của Việt nam trong khu vực cũng như vai trò của Liên
minh châu Âu trên trường quốc tế ngày càng tăng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy
quan hệ giữa hai bên. Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế, Việt nam cần chú trọng
hơn nữa đến việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường EU. Việc đẩy mạnh xuất
khẩu gạo sang thị trường EU không chỉ là vấn đề cần thiết về lâu dài mà còn là vấn đề
cấp bách đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề, tôi đã chọn đề tài “ Hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam
sang thị trường EU”.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài gồm 3 mục đích chính sau:



Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay: tìm hiểu sản lượng và
giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam; tìm hiểu cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu, phân

tích và đánh giá tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường châu Âu
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu.
• Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo Việt
Nam trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng và hoạt động tổ chức kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2009-2014, từ đó tìm ra các nguyên nhân và các yếu tố
tác động đến tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian
qua.
Nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của gạo Việt
Nam để đề ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam
sang thị trường EU trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị
trường EU
Phạm vi nghiên cứu:Thực hiện nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam dựa
trên những số liệu, sách báo, thông tin, báo cáo tổng hợp được từ giai đoạn 2009 đến
2015.
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1


GVHD: Ths Lê Quang Huy

4. Phương pháp nghiên cứu

Những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài này gồm có:
- Chương1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu bằng phương
pháp chính sau:


Phương pháp đọc tài liệu: Được sử dụng dùng để tiếp cận các thông tin, dữ liệu đã có
từ sách, báo, tạp chí nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu như khái
niệm, vai trò, các hình thức, quy trình và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất
khẩu.
- Chương2: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị

trường EU trong những năm gần đây bằng các phương pháp chính sau:
• Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:Thu thập số liệu thứ cấp từ các bài báo cáo có
liên quan đến tình hình xuất khẩu gạo và hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo Việt
Nam từ 2009 đến năm 2015. Ngoài ra, tham khảo thông tin từ các sách, báo, tạp chí
kinh tế và internet.
• Phương pháp thống kê – mô ta: Thực hiện thống kê các dữ liệu về kết quả xuất khẩu
phân theo kim ngạch, số lượng, thị trường, phương thức thanh toán, hình thức xuất
khẩu, điều kiện giao hàng và theo khách hàng. Từ đó, mô tả các dữ liệu lên các Biểu
đồ, Sơ đồ để tạo cơ sở cho việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo
của nước ta.
• Phương pháp so sánh - đối chiếu: Tiến hành so sánh, đối chiếu kết quả nhận được với
cơ sở lý luận để tìm ra những điểm giống và khác nhau, từ đónhận xét điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức tạo cơ sở hình thành giải pháp. Phương pháp này còn
giúp làm sáng tỏ các nhân tố chính ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh xuất khẩu gạo,
từ đó có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức dành cho mặt hàng

gạo tại Việt Nam
• Phương pháp tình huống: trích dẫn tài liệu, bảng biểu, ý kiến chuyên gia đã có từ
nguồn thứ cấp để đưa ra những nhận xét cụ thể cho việc phân tích của bài nghiên cứu.
- Chương3: Xác định mục tiêu và cơ sở của các giải pháp từ đó đề ra những
giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dành cho công ty bằng
phương pháp chính sau:


Phương pháp tư duy biện chứng: Dựa vào thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
gạo và hệ thống lý thuyết, cơ sở lý luận để xem xét sự phát triển cuả ngành gạo qua
các thời kỳ cũng như mối quan hệ giữa hoạt động xuất khẩu với các sự vật, hiện tượng
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

khác mà cụ thể là các nhân tố tác động tới hoạt động xuất khẩu của công ty. Bên cạnh
đó tìm ra những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu
nhằm xác định mục tiêu và cơ sở của các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu để đề xuất các
giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị
trường EU.
5. Ý nghĩa đề tài

Việc nghiên cứu đề tài sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân về việc nâng cao
hiểu biết về lĩnh vực xuất khẩu, hiểu biết về tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của
Việt Nam trong công cuộc đổi mới.

Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài cũng mang lại ý nghĩa thiết thực trong việc chú
trọng nâng cao hiệu quả của việc kinh doanh xuất khẩu gạo, thấy được những cơ hội
và thách thức trên thị trường thế giới và đề xuất những kế hoạch phát triển đúng đắn
góp phần thúc đâỷ hoạt động xuất khẩu gạo tạo đà tang trưởng kinh tế cho đất nước.
6. Kết cấu đề tài

Ngoài danh mục bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ thì bố cục bài nghiên cứu như sau:
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị
trường EU trong những năm gần đây
Chương 3:Một số kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
---------1.1

Khái niệm xuất khẩu hàng hóa
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ


ra thị trường nước ngoài; gồm hai loại hình là xuất khẩu hàng hoá (còn gọi là xuất
khẩu hàng hoá hữu hình) và xuất khẩu dịch vụ (còn gọi là xuất khẩu hàng hoá vô
hình).
Theo Điều 2 Nghị định 57/1998 NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ, “hoạt
động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với
thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá bao gồm cả hoạt động
tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hoá”3.
Như vậy, xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng
hoá và dịch vụ được bán cho nước ngoài với mục tiêu là lợi nhuận trên cơ sở dùng tiền
tệ làm phương tiên thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia
hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của
từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các
quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.Xét
dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu
tiên của doanh nghiệp khi bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế, nhằm sử dụng khả
năng vượt trội (hoặc những lợi thế) của doanh nghiệp; giảm chi phí cho một đơn vị sản
phẩm do nâng cao khối lượng sản xuất; nâng cao được lợi nhuận và giảm rủi ro nhờ tối
thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
3 Theo Hai Quan Đồng Nai, xem tại />
98.htm

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy


Hoạt động xuất khẩu không phải là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một
hệ thống các quan hệ buôn bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục
tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu, kinh tế ổn
định và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên
mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến
tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này
đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham
gia nói riêng.
Như vậy, với khái niệm như trên xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh nhưng phạm
vi kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia hay nói cách khác đó là hoạt động buôn
bán với nước ngoài. Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia có thể thu được những
lợi ích to lớn cho nền kinh tế trong nước.Đối với nền kinh tế, xuất khẩu tạo nguồn vốn
chính cho nhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước. Hoạt động xuất khẩu còn tạo được nguồn vốn nước ngoài cần thiết để nhập khẩu
vật tư kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị. Thông qua hoạt động
xuất khẩu hàng hoá, quốc gia sẽ phát huy và sử dụng tốt hơn lao động và tài nguyên
của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. Đồng thời, xuất
khẩu phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế nâng cao vật chất và tinh thần cho
người lao động.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế

Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối
ngoại, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thể hiện ở
những mặt sau:
Xuất khẩu thúc đẩy phân công lao động và hợp tác đôi bên cùng có lợi, tạo điều
kiện mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất và tăng
nhanh khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Xuất khẩu tiêu thụ một bộ phận lớn tổng
sản phẩm xã hội ở thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ. Nó tạo điều kiện để nền kinh

tế quốc dân có thể sản xuất với quy mô lớn trên cơ sở chuyên môn hoá và hợp tác quốc
tế. Nhờ sản xuất với quy mô lớn nên có thể tạo thuận lợi cho đầu tư, cho việc hiện đại
hoá kỹ thuật và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, qua đó tăng năng suất lao động và hạ
giá thành sản phẩm.
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Xuất khẩu tạo điều kiện khai thác triệt để lợi thế so sánh và các tiềm năng kinh tế
Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng rất phong phú về tiềm năng (các nguồn lực).
Song điều đó chỉ mới là khả năng.Tính hiện thực của nó lại được quyết định ở việc
thực hiện hệ số khai thác tiềm năng ngày một nâng cao.
Hệ số khác thác tiềm năng ≔
Hiệu suất sinh lợi kém nếu công nghệ khai thác, hình thức đối tác và bạn hàng (nhất
là bạn hàng nước ngoài) xác định không đúng và ngược lại hiệu suất lợi nhuận cao nếu
ta biết lựa chọn bạn hàng, đối tác khai thác tiêu thụ các tiềm năng đem lại. Chính vì
vậy, bằng cách đó, xuất khẩu góp phần không nhỏ vào việc nâng cao tốc độ tăng
trưởng kinh tế và hiệu suất tích luỹ có từ nội lực của tỉnh Hà Tây, một nhiệm vụ rất
quan trọng hiện nay.
Xuất khẩu tạo nên nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nước
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như đầu tư nước
ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ, xuất khẩu sức lao
động… Các nguồn từ đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quan trọng nhưng
rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau. Như vậy, nguồn vốn quan

trọng nhất để nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là xuất khẩu.
Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Thông qua việc lựa chọn bạn hàng, đối tác và các hình thức xuất khẩu để thu ngoại
tệ, tích luỹ vốn sẽ giúp Hà Tây nâng cao hiệu ích sử dụng vốn, nhập khẩu các công
nghệ mới từ bên ngoài, đồng thời phát huy hiệu quả các nguồn lực từ bên trong và
ngoại lực trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh. Vai trò này ngày
càng trở nên quan trọng khi năng lực tích luỹ và huy động trong GDP của nền kinh tế
Việt Nam trong đó có Hà Tây còn hạn chế.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển
Đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra
đời gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành khác phát triển theo. Xuất khẩu tạo điều
kiện cho các ngành khác có cơ hội đầy đủ cho phát triển.Nó tạo khả năng mở rộng thị
trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định; tạo điều kiện mở rộng khả
năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất
khẩu còn tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản
xuất trong nước; đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị
trường thế giới.
Thực tế vừa qua cho thấy, thắng lợi bước đầu của sự nghiệp đổi mới sẽ chững lại

hoặc tăng trưởng chậm nếu không tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý một cách đồng bộ,
nếu không tập trung sức người sức của vào đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc kết hợp hài hoà giữa chiến lược công nghiệp hoá thay
thế hàng nhập khẩu và chiến lược công nghiệp hoá theo hướng xuất khẩu là một quan
điểm đúng đắn. Song quá trình này có thành công hay không thì không thể thiếu vắng
hoặc xem nhẹ vai trò của xuất khẩu.
Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm và cải thiện đời sống
nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết, sản xuất
xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập cao hơn. Xuất
khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống
và đáp ứng ngày một phong phú nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Tài nguyên và lực lượng lao động (nhất là lao động trí tuệ) là nguồn lực rất quan
trọng đòi hỏi phải được sử dụng hợp lý. Muốn khai thác nguồn lực điều quan trọng là
phải có điều kiện nhất định như: vốn, khoa học-công nghệ cao, cơ cấu kinh tế và cơ
chế quản lý kinh tế hợp lý. Các điều kiện đó không tách rời vai trò của hoạt động kinh
tế đối ngoại nói chung và xuất khẩu nói riêng. Ở đây cần nhấn mạnh các khía cạnh
sau:


Việc hình thành các khu công nghiệp, các khu chế xuất nằm trong địa bàn tỉnh
nhằm thu hút tiềm năng của Hà Tây và các tỉnh lân cận tạo lực lượng hàng hoá
được tinh chế và tái chế làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Từ đó, tăng công



ăn việc làm cho người lao động.
Thông qua việc mở rộng và hiện đại hoá các ngành dịch vụ thu ngoại tệ trên địa
bàn – hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Bằng cách này, Hà Tây
từng bước có nguồn thu ngoại tệ lớn, cho phép tăng nhanh kim ngạch nhập

khẩu vật tư, khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại mà Hà Tây rất cần nhưng
vẫn còn thiếu. Mặt khác, làm tăng thêm công ăn việc làm cho người lao động
mà Hà Tây đang phải chịu sức ép lớn cần phải giải toả.

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn
nhau.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại.Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát
triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ
tín dụng, đầu tư và mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối
ngoại nêu trên tạo tiền đề mở rộng xuất khẩu.
Xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và khả năng hội nhập
của quốc gia vào thị trường quốc tế. Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu luôn là chiến lược
quan trọng của mỗi quốc gia. Đối với tỉnh Hà Tây, hoạt động xuất khẩu đang ngày
càng trở nên đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, có đóng góp nhất
định vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Kim ngạch xuất khẩu tăng
nhanh về qui mô và tốc độ đã góp phần tăng trưởng GDP của tỉnh.

1.3

Các hình thức xuất khẩu

Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức

nhất định. Ứngvới mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành
riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương
thức chủ yếu sau:
Hình thức xuất khẩu trực tiếp

1.3.1

Là hình thức mà một doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm của minh cho khách
hàng ở thị trườngmục tiêu, trực tiếp tiến hành các giao dịch với đối tác nước ngoài
thông qua các tổ chức của mình.Hình thức xuất khẩu trực tiếp được áp dụng khi nhà
xuất khẩu đủ tiềm lực để mở đại diện riêngvà kiểm soát được toàn bộ quá trình xuất
khẩu thông qua đại diện và hệ thống kênh phân phối.
Ưu điểm


Doanh nghiệp chủ động tìm và khai thác, thâm nhập thị trường khi đó doanh

nghiệp có thể đáp ứng được các nhu cầu của thị trường.
• Giảm các chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh, từ đó tối đa được lợi
nhuận.
• Nâng cao hiệu quả trong đàm phán và giao dịch dẫn tới nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
• Doanh nghiệp có thể khẳng định được thƣơng hiệu, nâng cao uy tín và vị
thế của mình
• Cho phép nhà kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trường để thích
nghi với nhu cầu thị trường một cách tốt nhất.
Nhược điểm:
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi


Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1


GVHD: Ths Lê Quang Huy

Đối với những thị trường mới, những mặt hàng mới thường gặp nhiều khó
khăn trong việc giao dịch do doanh nghiệp phải lo các yếu tố đầu vào và trực

tiếp đối mặt với thị trường đầu ra.
• Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi khối lượng giao dịch phải lớn, đòi hỏi doanh
nghiệp phải có đủ tiềm lực tài chính để đứng vững được trên thị trường.
• Những sự thay đổi bất ngờ từ phía khách hàng hoặc thị trường có thể dẫn đến
ứ đọng vốn và thất thoát hàng hóa vì trong hình thức xuất khẩu trực tiếp
doanh nghiệp phải bỏ vốn ra thu gom hàng hóa và hàng hóa thuộc sở hữu
của doanh nghiệp.
• Quy trình cơ bản của xuất khẩu trực tiếp: Nghiên cứu thị trường  Lập
phương án kinh doanh Giao dịch và đàm phán Thỏa thuận và kí kết hợp
đồng Thực hiện hợp đồng
Như vậy, khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc.
Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch
đưa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn
người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần
thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.
1.3.2 Xuất khẩu ủy thác

Xuất khẩu ủy thác còn gọi là xuất khẩu gián tiếp.Đây là hình thức kinh doanh trong

đó đơn vị xuất nhập khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất
tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu
do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.
PGS.TS Phạm Duy Liên (2012) cho rằng: “Do nhiều nguyên nhân khác nhau làm
cho doanh nghiệp không thể có mối liên hệ trực tiếp với thị trường, bạn hàng, do vậy
họ sử dụng các hình thức xuất khẩu gián tiếp qua người thứ ba: mua bán qua trung
gian thương mại, tham gia đấu giá, mua bán ở sở giao dịch hàng hóa… Những
nguyên nhân gặp phai trong kinh doanh thường là do tính chất của hàng hóa, do
không am hiểu thị trường, không có thời gian nghiên cứu, thâm nhập thị trường, do
các quy định của luật pháp,…”4
Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu nhận ủy thác nhận xuất khẩu một lô hàng
nhất định với danh nghĩa của mình và nhận đƣợc một khoản thù lao theo thỏa thuận
với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác). Các trung gian mua bán không chiếm hữu
4PGS.TS

Phạm Duy Liên (2012), “Chương 4: Xuất khẩu hàng hóa”, Giáo trình Giao dịch
Thương mại Quốc tế, NXB Thống kê, trang 179.
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

hàng hoá của doanh nghiệp mà trợ giúp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang
thịtrường nước ngoài. Các trung gian xuất khẩu như: đại lý, doanh nghiệp quản lý xuất
nhập khẩu và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Hình thức này bao gồm các bước sau:




B1: Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước.
B2: Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước



ngoài.
B3: Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước.

Ưu điểm:


Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán
địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh



bớt uỷ thác cho người uỷ thác.
Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công
ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể.

Nhược điểm:


Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường

thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian.
• Lợi nhuận bị chia sẻ

1.3.3 Hình thức gia công hàng xuất khẩu
Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu; trong đó:


Người đặt hàng gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên

phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước;
• Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo
yêu cầu của người đặt hàng gia công ở nước ngoài và giao lại cho người đặt
gia công toàn bộ sản phẩm làm ra để nhận tiền công.
Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa hai bên đặt hàng gia công
và nhận gia công hàng; trong đó, bên đặt gia công là một cá nhân hay một tổ chức kinh
doanh ở nước ngoài, còn bên nhận gia công Việt Nam được hiểu là thương nhân Việt
Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép nhận gia công cho các thương nhân nước
ngoài, không hạn chế số lượng, chủng loại hàng gia công. Đối với hàng gia công thuộc
Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập
khẩu, thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi có sự chấp nhận bằng văn bản của cơ
quan có thẩm quyền.
Trong thực tế có 3 loại hình thức gia công chính yếu:

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Hình thức 1 (Nhận nguyên liệu giao thành phẩm): là hình thức gia công mà bên

đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời
gian sản xuất, chế tạo đã thỏa thuận, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong
trường hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên
đặt gia công.
Hình thức 2 (Mua đứt bán đoạn): là hình thức gia công mà bên đặt gia công bán
đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất chế tạo đã thỏa thuận,
sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyển sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ
bên đặt gia công sang bên nhận gia công.
Hình thức 3 (Hỗn hợp): là hình thức gia công mà trong đó bên đặt gia công chỉ
giao những nguyên vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ
liệu để sản xuất, chế tạo ra thành phẩm.
Ưu điểm:


Đây là hình thức rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam vì các doanh
nghiệp vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu về luật lệ và thị trường thế giới, chưa
có thương hiệu, kiểu dáng xuất công nghiệp nổi tiếng và qua gia công xuất khẩu



vẫn có thể thâm nhập ở mức độ nhất định vào thị trường thế giới.
Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm làm thủ tục

xuất khẩu; lích lũy vốn…
• Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình đều do
bên phía đối tác đặt gia công nước ngoài lo.
• Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ.
Nhược điểm:



Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn giá
gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa những đơn vị nhận




gia công.
Tính phụ thược vào đối tác nước ngoài cao.
Nếu chỉ áp dụng phương thức kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp khó có thể
xây dựng chiến lược phát triển ổn định và lâu dài vì doanh nghiệp không thể
xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm; chiến lược giá; chiến lược phân phối;
xây dựng thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm.
1.3.4 Hình thức xuất khẩu tự doanh

Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm (tổ chức thu mua hoặc tổ chức sản
xuất), tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu. Cụ thể hơn, xuất khẩu tự doanh là hoạt
động xuất khẩu độc lập và trực tiếp của một doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí để đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh xuất khẩu có lãi, đúng phương hướng, chính sách, pháp luật của quốc gia cũng
như quốc tế. Doanh nghiệp phải chịu tất cả mọi việc từ nghiên cứu thị trường, tìm
nguồn hàng cho đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng.

Ưu điểm:
• Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất
lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi
cách để giảm chi phí kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận.
• Hình thức xuất khẩu tự doanh có thể đảm bảo cho công ty đẩy mạnh thâm nhập
thị trường thế giới để trở thành các công ty xuyên quốc gia hoặc đa quốc gia
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thương hiệu, uy tín hơn nữa.
Nhược điểm:
• Chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị, tìm kiếm khách hàng.
• Vốn kinh doanh lớn.
• Đòi hỏi phải có thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp riêng.
• Rủi ro trong xuất khẩu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khẩu vì mọi
giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do doanh nghiệp xuất khẩu tự
lo.
1.3.5 Hình thức xuất khẩu qua đại lý nước ngoài

Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làm
đại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về.
Ưu điểm:
• Doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động
thương mại ở nước ngoài, mà vẫn có thể thâm nhập sâu và rộng vào thị trường
khu vực và thế giới.
Phát triển thương hiệu và thị phần ở nước ngoài.
Nhược điểm:Nếu không am hiểu tường tận đối tác nhận đại lý hoặc không ký hợp


đồng đại lý chặt chẽ dễ bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn (do đối tác không trả) và giải
quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài rất phức tạp.
1.3.6 Buôn bán đối lưu (Counter – trade)


Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất
khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng
trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Buôn bán đối lưu thường được sử dụng trong
các giao dịch mua bán với chính phủ của các nước đang phát triển. Hàng hóa và dịch
vụ được dùng để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác trong trường hợp việc thanh toán

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

bằng các phương thức truyền thống khó khăn, tốn kém,hoặc không thực hiện
được.
Các loại hình buôn bán đối lưu:
Hàng đổi hàng (Barter) là loại hình mua bán lâu đời nhất. Trong loại hình này
hàng hóa được trao đổi trực tiếp mà không dùng tiền để thanh toán. Ngày nay mặc dù
ít thông dụng nhưng hàng đổi hàng vẫn được sử dụng (cả trong thương mại nội địa)
khi mua bán trực tiếp, giao dịch một lần. So với các loại hình khác trong mua bán đối
lưu, hàng đổi hàng chỉ là một hợp đồng đơn nhất (các loại hình khác có từ hai loại hợp
đồng trở lên), hoạt động mua bán diễn ra trong khoảng thời gian ngắn (các loại khác
có thể kéo dài vài năm) và ít phức tạp (các loại khác thường cần đến các cam kết quản
lý và các nguồn lực phục vụ việc mua bán đối lưu).
Nghiệp vụ bù trừ (Compensation deals) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ
sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đối chiếu
với giá trị giao và giá trị nhận. Số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu
của bên chủ nợ.

Mua đối lưu (Counter Purchase): hay còn được gọi là mua bán giáp lưng hoặc
giao dịch bù trừ, bao gồm hai hợp đồng riêng biệt. Mua đối lưu được thực hiện chủ
yếu trong ngành công nghiệp quốc phòng, chính phủ sẽ mua các loại vũ khí quân sụ
hạng nặng từ các công ty thầu quốc phòng và yêu cầu các công ty này mua một số mặt
hàng hoặc tạo thêm công ăn việc làm cho quốc gia mình.
Nghiệp vụ mua lại (Buy back agreement): theo đó người mua đồng ý cung cấp
công nghệ hoặc trang thiết bị để xây dựng các cơ sở sản xuất và nhận thanh toán dưới
dạng sản phẩm do cơ sở đó sản xuất. Về bản chất, các hàng hóa và dịch vụ được mua
bán trong giao dịch gốc đã sinh ra các hàng hóa và dịch vụ khác, chúng đóng vai trò
như một khoản thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụ được mua bán trong giao dịch
gốc.
Ưu điểm:


Khắc phục tình trạng thiếu tiền tệ mạnh thường xuyên xảy ra ở các nước đang

phát triển.
• Mua bán đối lưu giúp các doanh nghiệp này tiếp cận những thị trường mà họ
không thể tiếp cận được, đồng thời tạo thêm nguồn tiền tệ mạnh cho đất nước
và tạo dựng được các mối quan hệ mới với khách hàng.
Nhược điểm:


Hàng hóa mà người mua bán cho nhà xuất khẩu có thể có chất lượng kém, ít có
khả năng bán được trên thị trường quốc tế.

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang



Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1


GVHD: Ths Lê Quang Huy

Doanh nghiệp khó định giá thị trường cho hàng hóa người mua cung cấp bởi vì
chúng đa phần đều là những sản phẩm kém chất lượng. Thêm vào đó không
phải lúc nào người mua cũng có cơ hội để kiểm tra hàng hóa hay có thời gian



để tiến hành phân tích thị trường.
Thường rất quan liêu do chịu ảnh hưởng của các luật lệ mà chính phủ ban hành.
Các luật lệ đó thực sự rất phiền hà và thường làm nản lòng các doanh nghiệp
xuất khẩu.
1.3.7 Hình thức tạm nhập, tái xuất khẩu (Re-exportation)

Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã
nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất.qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập
khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban
đầu.
Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, và nước nhập khẩu. Vì
vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.
( Triangirlar transaction)
Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:Tái xuất theo đúng nghĩa
của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất
khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng
hoá là sự vận động của đồng tiền đồng tiền được xuất phát từ nước nhập khẩu sang
nước tái xuất và nhanh chóng được chuyển sang nước xuất khẩu.

Ưu điểm


Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất,



đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Tạo sự cân bằng trong cán cân thương mại quốc tế giữa hai nước, tránh được
chiến tranh thương mại mà không dẫn tới nhập siêu, hoặc với hình thức tạm
nhập, tái xuất cho phép giải quyết các trường hợp hàng của nước này không có
nhu cầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn có quan hệ thương mại với
nhau.

Nhược điểm:Kinh doanh tái xuất đòi hỏ sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả,
sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy khi doanh nghiệp tiến
hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyện môn
cao.
1.3.8 Hình thức chuyển khẩu (Switch- Trade)

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Là việc mua hàng hóa từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh

thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không
làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Ưu điểm:



Doanh nghiệp đóng vai trò nhà môi giới thương mại để kiếm lời.
Nếu biết cách phối hợp giữa người bán (thực thụ) với người mua (thực thụ) thì
doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời (trong trường hợp này,

thường sử dụng loại L/C Back to Back; Transferable L/C…)
• Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động chuyển
khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất khẩu.
Nhược điểm:Chuyển khẩu trong thực tế là hình thức kinh doanh phức tạp, có nhiều
rủi ro, đòi hỏi trình độ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giá
cả, các phương thức thanh toán quốc tế.
1.3.9 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt
của nó đem lại.GS. TS. Võ Thanh Thu (2010) định nghĩa rằng: “Xuất khẩu tại chỗ là
hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệ
thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc
các xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.”5
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới
quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm
nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Ưu điểm:



Doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải

quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm được chi phí khá lớn.
• Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng
trở nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngoài tăng nên nhanh
chóng. Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với
các tổ chức du lịch để tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để
thu ngoại tệ. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để
khuếch trương sản phẩm của mình thông qua những du khách.
5GS.TS Võ Thanh Thu (2010), Kinh tế & Phân tích Hoạt động Kinh doanh Thương mại, NXB Tổng

hợp TP.HCM, TP.HCM, trang 138.

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1


GVHD: Ths Lê Quang Huy

Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là
một hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa.Việc

thanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện.
1.3.10 Thương mại điện tử
Theo Tổ chức thương mại thế giới: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng

Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả sản phẩm giao nhận cũng như
những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”
Ưu điểm


Giảm chi phí sản xuất, chi phí tìm kiếm khách hàng, chi phí bán hàng, chi phí

tiếpthị,. Một nhân viên cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng.
• Sản phẩm/dịch vụ được giới thiệu trên một Catalogue điện tử phong phú và
được cập nhật thường xuyên.Giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm đáng
kể thời gian và chi phí giao dịch.
• Tạo điều kiện tìm kiếm các bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh mới trên bình diện
trong nước, khu vực và quốc tế.
• Kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và đóng vai trò ngày
càng lớn trong nền kinh tế. Lợi ích này còn có ý nghĩa đặt biệt quan trong đối
với các nước đang phát triển, có thể tạo ra một bước nhảy vọt, tiến kịp các nước
phát triển trong một thời gian ngắn nhất.
Nhược điểm: Việc mua hàng trong của hàng thỏa mãn được nhiều nhu cầu của
người mua mà mua sắm trên mạng không đáp ứng được.Khi đến các cửa hàng thực,
người mua có thể nhận và xử lý thông tin xung quanh mình, giao tiếp với những người
khác, tận tay kiểm tra các mặt hàng như đồ nội thất, quần áo và trang sức.
1.4

Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh xuất khẩu6
1.4.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài
Nghiên cứu thị trường nhằm nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết các qui

luật vận động của thị trường để kịp thời đưa ra các quyết định.Vì thế nó có ý nghĩa rất
quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là trong
hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Vì thế khi nghiên cứu về thị

trường nước ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tập
quán,…doanh nghiệp còn phải biểt xuất khẩu mặt hàng nào, dung lượng thị trường
6 />
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phương thức giao dịch như thế nào, sự
biến động hàng hoá trên thị trường ra sao, cần có chiến lược kinh doanh gì để đạt được
mục tiêu đề ra.
Tổ chức thu thập thông tin.
Công việc đầu tiên của người nghiên cứu thị trường là thu thập thông tin có liên
quan đến thị trường về mặt hàng cần quan tâm. Có thể thu thập thông tin từ các nguồn
khác nhau như nguồn thông tin từ các tổ chức quốc tế như trung tâm thương mại và
phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và Châu á Thái Bình Dương, cơ quan
thống kê hay từ các thương nhân có quan hệ làm ăn buôn bán. Một loại thông tin
không thể thiếu được là thông tin thu thập từ thị trường, thông tin này gắn với phương
pháp nghiên cứu tại thị trường. Thông tin thu thập tại hiện trường chủ yếu được thu
thập được theo trực quan của nhân viên khảo sát thị trường, thông tin này cũng có thể
thu thập theo kiểu phỏng vấn theo câu hỏi. Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên
cần xử lý và lựa chọn thông tin cần thiết và dáng tin cậy.
Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin.


Phân tích thông tin về môi trường: Môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải thu thập và

thông tin về môi trường một cách kịp thời và chính xác.
• Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá: Giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới
biến động rất phức tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng
đoạn, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát.
• Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu của thị trường là tiêu thụ
được, chú ý đặc biệt trong marketing, thương mại quốc tế, bởi vì công việc kinh
doanh được bắt nguồn từ nhu cầu thị trường.
Lựa chọn thị trường xuất khẩu.







Các tiêu chuẩn chung như chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu chuẩn quốc
tế.
Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ.

Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép.

Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền.
Các tiêu chuẩn thương mại.
Sản xuất nội địa.
Xuất khẩu.

Các tiêu chuẩn trên phải được đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ quan
trọng. Vì thường sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trường, sau đó chọn thị trường

tốt nhất.
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Nghiên cứu lựa chọn đối tác
Sự thành bại của một nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố
khách hàng. Lựa chọn được bạn hàng tin cậy, hàng hóa sẽ được tiêu thụ với các điều
kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, không có tranh chấp phát sinh… và ngược lại.
Lựa chọn đối tác: Khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệp nên quan tâm
các vấn đề sau:


Hình thức tổ chức của đối tác (Hội buôn, Công ty trách nhiệm vô hạn, trách

nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần);
• Khả năng tài chính (lỗ, lãi…);
• Uy tín của đối tác;
• Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của đối tác;
• Thiện chí của đối tác.7
1.4.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu
Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng hoá theo yêu
cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị máy móc, nhà xưởng
nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu.Kế hoạch tổ chức sản xuất phải lập chi

tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối tượng.Vấn đề công nhân cũng là một vấn
đề quan trọng, số lượng công nhân, trình độ, chi phí.Đặc biệt trình độ và chi phí cho
công nhân nhân tố này ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và giá thành sản xuất.
Lập kế hoạch xuất khẩu.
Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trường bao gồm: hàng hoá, khối
lượng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phương thức sản xuất. Sau khi xác định sơ bộ các
yếu tố trên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng như lập
danh mục khách hàng, danh mục hàng hoá, số lượng bán, thời gian giao dịch…
1.4.3

Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết đầy đủ các
thông tin về hàng hoá, thị trường tiêu thụ, khách hàng…
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau như: tình hình
kinh doanh của khách hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy tín, danh tiếng quan hệ
làm ăn của khách hàng…
Giao dịch đàm phán ký kết.
Trước khi ký kết mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu phải trải
qua quá trình giao dịch thương lượng các công việc bao gồm:

7

/>
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang



Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1


GVHD: Ths Lê Quang Huy

Chào hàng: là đề nghị của người xuất khẩu hoặc người xuất khẩu gửi cho
người bên kia biểu thị muốn mua bán một số hàng nhất định và điều kiện,



giá cả thời gian, địa điểm nhất định.
Hoàn giá: khi nhận được thư chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện




trong thư mà đưa ra đề nghị mới thì đề nghị này được gọi là hoàn giá.
Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong thư chào hàng.
Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đã giao
dịch. Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận (thường lập
thành hai bản).

Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:


Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà người mua và người bán thoả thuận bàn



bạc trực tiếp.

Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian.

Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phương thức giao dịch thích
hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp được áp dụng rộng rãi bởi giảm được
chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc với thị trường, khách
hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Ký kết hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt thì coi như đã hoàn thành công việc ký kết
hợp đồng.Ký kết hợp đồng có thể ký kết trực tiếp hay thông qua tài liệu.
Khi ký kết cần chú ý đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trường hợp mà chọn
hình thức ký kết.
1.4.4

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện các công việc
khác nhau. Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải làm một số công việc
nào đó. Thông thường các doanh nghiệp cần thực hiện các công việc được mô tả theo
sơ đồ.

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Theo TS. Đoàn Thị Hồng Vân, quy trình thực hiện hợp đồng kinh doanh tùy thuộc vào

-

phương thực thanh toán và giao nhận mà bao gồm các bước sau:8
Làm thủ tục xuất khẩu theo quy định của nhà nước
Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán
Chuẩn bị hàng hóa đề xuất khẩu
Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
Làm thủ tục hải quan
Thuê phương tiện vận tải
Giao hàng cho người vận tải
Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu
Lập bộ chứng từ thanh toán
Khiếu nại và thanh lý hợp đồng
1.5 Nhận xét chung chương 1:
Chương1 của Chuyên đề giới thiệu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản của cơ sở
lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời cũng giới thiệu được một số chỉ
tiêu và phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Các lý
thuyết, chỉ tiêu và phương pháp đánh giá này sẽ được so sánh, vận dụng trong
Chương2.
Ở chương 2, ta sẽ đề cập phân tích những vấn đề cụ thể về “ hoạt động xuất khẩu
gạo của Việt Nam sang thị trường EU” dựa vào lý thuyết được đề cập, từ đó đưa ra
những nhận xét đánh giá, và những phương thức giải pháp thúc đẩy hoạt động vào thị
trường EU ở chương 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
---------8 Đoàn Thị Hồng Vân (2013), quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

SVTH: Vũ Trần Yến Nhi


Trang


Đề ÁN ThỰc Hành Nghề Nghiệp 1
2.1
2.1.1

GVHD: Ths Lê Quang Huy

Khái quát về EU9
Qúa trình hình thành và phát triển EU
Những ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã được bộc lộ từ trong lịch sử Châu

Âu xa xưa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của
nước Pháp là một minh chứng điển hình. Ông đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống
nhất với “một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lường,
các qui tắc Châu Âu” và ông ta đã thất bại trong việc thực hiện mơ ước chung lành
mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dưới sự thống trị của
người Pháp.
Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trưởng Pháp Aristide Briand
mới đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể về việc thành lập một
liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhưng ý kiến này không gây được tiếng
vang và chưa kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến như là hậu
quả của một ý tưởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dưới sự cai
quản của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thượng đẳng - Đức quốc xã.
Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thúc, mới xuất hiện
một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù
vậy, chỉ sau khi vấn đề nước Đức được đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện
vọng gìn giữ hoà bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng
Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tưởng liên kết hoá Châu Âu

mới được thúc đẩy để sau đó được thực hiện trong thực tế. “Cộng đồng than và thép
Châu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nước thành viên là Pháp,
Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu
tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu chỉ
thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nước thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính
thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng năng lượng
nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tư tưởng trung tâm là hình thành một thị trường
rộng lớn ở Châu Âu coi như một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế
của các nước thành viên. Đến cuộc họp thượng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia
các thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU được
nhắc tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đã đáp ứng được nhu cầu tạo lập không
9 />
SVTH: Vũ Trần Yến Nhi

Trang


×