Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Bước đầu đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác đá trên địa bàn xã đông sơn, thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.96 KB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC



===

===

TRƢƠNG THỊ HỒNG

BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG SƠN,
TP TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. ĐỖ THỦY TIÊN

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Đỗ Thủy Tiên đã tận tình hướng dẫn,
dìu dắt tôi trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh khóa luận.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà nội 2, Ban chủ nhiệm và các
thầy cô giáo khoa Hóa Học đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi suốt quá trình
học tập và hoàn thành khóa luận.


Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động
viên quan tâm khích lệ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinhviên

Trƣơng Thị Hồng


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
ĐTM:

Đánh giá tác động môi trường

VLXD:

Vật liệu xây dựng

HTKT:

Hệ thống khai thác

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

HCHC:

Hợp chất hữu cơ

QCVN 14:2008/BTNMT:


Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

CN:

Công nhân

NVL:

Nguyên vật liệu

BOD:

Nhu cầu oxi sinh hóa

COD:

Nhu cầu oxi hóa học

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

WHO:

Tổ chức Y tế thế giới



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của máy xúc.....................................................................................9
Bảng 1.2: Kế hoạch khai thác hàng năm......................................................................................14
Bảng 1.3: Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác..........................................................15
Bảng 1.4 : Bảng tổng hợp các thiết bị khai thác........................................................................17
Bảng 1.5: Bố trí lao động...................................................................................................................19
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải...................................................27
trong quá trình thi công xây dựng....................................................................................................27
Bảng 3.2: Hệ số phát thải ô nhiễm trong hoạt động xây dựng...........................................28
Bảng 3.3: Tải lượng b i tổng cộng phát sinh t quá trình san lấp mặt bằng và tập kết
vật liệu xây dựng tại công trường....................................................................................................29
Bảng 3.4: Nồng độ b i phát sinh trong giai đoạn XDCB.......................................................30
Bảng 3.5: Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường...................................31
Bảng 3-6: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện
vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng............................................................................................32
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt......................................33
Bảng 3.8: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong.........................34
giai đoạn XDCB (tính cho 30 người).............................................................................................34
Bảng 3.9: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn.......................36
thi công xây dựng....................................................................................................................................36
Bảng 3.10: Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công (dBA).........................................37
Bảng 3.11: Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn.........38
Bảng 3.12: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn khai thác .. 39

Bảng 3.13: Tải lượng phát sinh do khoan lỗ mìn.....................................................................41
Bảng 3.14: Tổng hợp tải lượng ô nhiễm b i................................................................................43
trong quá trình khai thác vận chuyển.............................................................................................43
Bảng 3.15: Nồng độ b i TB phát sinh trong giai đoạn khai thác, chế biến..................43

Bảng 3.16: Nguồn phát sinh khí thải..............................................................................................44


Bảng 3.17: Ước tính thải lượng ô nhiễm khí thải do đốt nhiên liệu.................................45
trong các hoạt động khai thác mỏ....................................................................................................45
Bảng 3.18: Lượng khí thải phát sinh do nổ mìn năm đạt công suất thiết kế................46
Bảng 3.19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt......................................48
trong giai đoạn thi công xây dựng (với số lượng công nhân là 96 người)....................48
Bảng 3.20: Dự tính lượng chất thải nguy hại phát sinh t dự án.......................................50
Bảng 3.21: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.........................................51
Bảng 3.22: Đặc tính rung của các loại phương tiện, thiết bị...............................................53
Bảng 3.23: Các vấn đề môi trường chính của dự án...............................................................54


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................................................................1
2. M c đích, ý nghĩa của đề tài...................................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài..................................................................................................................3
Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................................4
1.1 Cơ sở pháp lí..............................................................................................................................................4
1.2. Tổng quan về đánh giá tác động môi trường (ĐTM).............................................................5
1.2.1. Định nghĩa về ĐTM [4]...................................................................................................................5
1.2.2. Trình tự thực hiện ĐTM [4]...........................................................................................................6
1.3. Giới thiệu về một dự án khai thác đá.............................................................................................7
1.3.1. Vị trí địa lí của dự án [10]...............................................................................................................7
1.3.2. Nội dung chủ yếu của dự án..........................................................................................................7
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN...............................................................................................................................21

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.......................................................................................................21
2.1.1. Đặc điểm địa lí [1]..........................................................................................................................21
2.1.2. Điều kiện về khí tượng [13].........................................................................................................21
2.1.3. Điều kiện thủy văn [13].................................................................................................................21
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học [12].........................................................................................22
2.2. Điều kiện kinh tế- xã hội...................................................................................................................23
2.2.1. Hành chính [13]................................................................................................................................23
2.2.2. Đặc điểm kinh tế...............................................................................................................................23
Chƣơng III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG....................................................26
3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án.......................................26
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải....................................................................26
3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải..........................................................26
3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng.........................................................26


3.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong quá trình thi công xây
dựng.....................................................................................................................................................................27
3.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn chuẩn bị
dự án....................................................................................................................................................................36
3.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động......................39
3.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải..................................................................39
3.4. Đánh giá tác động................................................................................................................................53
3.5. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra....................................................55
3.5.1. Hỏa hoạn và gây nổ.........................................................................................................................55
3.5.2. Các thiết bị cơ học bị hư hỏng nguy hiểm đối với người và của cải.........................55
3.5.3. Tiềm năng gây ra các hóa chất độc hại...................................................................................56
3.5.4. Các công trình đổ vỡ, hư hỏng...................................................................................................56
3.6. Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường......................................................56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................62



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thiên nhiên đã ban tặng cho tỉnh Ninh Bình với đa dạng những danh thắng
đẹp, nơi đây hội t đầy đủ cả r ng núi, sông hồ, đồng bằng, đầm lầy và biển cả. Tất cả
những yếu tố ấy đã tạo nên một vẻ đẹp nổi bật của vùng đất cố đô Hoa Lư v a đặc
trưng, v a đa dạng, hoàn mỹ và linh hoạt.
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Tam cốc – Bích động,
Tràng An, chùa Bái Đính… Ninh Bình còn được thiên nhiên ban tặng cho hệ thống
núi non trùng điệp rất lợi thế cho du lịch phát triển bên cạnh đó còn ph c v cho nền
công nghiệp khai thác đá, sản xuất xi măng…, Đặc biệt là khu vực thành phố Tam
Điệp với rất nhiều đồi núi trập trùng, núi đá vôi, Cao nhất ở phường Nam Sơn nơi
có phòng tuyến Tam Điệp nổi tiếng là ngọn núi nằm gần đường thiên lý cổ với độ
cao 153 m. Tuy nhiên nóc nhà của thành phố Tam Điệp chính là ngọn núi thuộc khu
vực Quèn Thờ phía tây xã Đông Sơn với độ cao 172 m. Kỷ l c núi cao nhất
Ninh Bình là đỉnh Mây Bạc với độ cao kỷ l c 648 m đã được đưa vào khai thác du
lịch thể thao – leo núi.
Hiện nay, bên cạnh việc bảo vệ và phát triển du lịch là việc khai thác đá. Với
nguồn tài nguyên đá vôi rất phong phú, thành phố Tam Điệp là nguồn cung cấp
nguyên liệu chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công ngiệp như
sản xuất xi măng, khai thác đá xây dựng, đá vôi ... Bởi vậy đã có nhiều cơ sở đã và
đang ồ ạt khai thác đá vôi ở khu vực này. Một số vấn đề dặt ra cho cơ quan quản lí
tài nguyên là tình trạng khai thác lậu và hầu hết các cơ sở khai thác thường không
áp d ng đúng kĩ thuật quy định nên trong quá trình khai thác đá và sản xuất xi măng
xây dựng đang thải ra nhiều khói b i và các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường,
đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân địa phương.
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Bƣớc đầu đánh giá tác động môi
trƣờng của hoạt động khai thác đá trên địa bàn xã Đông Sơn, thành phố Tam
Điệp, tỉnh Ninh Bình “.


1


2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Khảo sát, đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá trên địa bàn xã
Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình tới môi trường và sức khỏe con
người t đó đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động môi trường.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp liệt kê: liệt kê các vấn đề môi trường trong giai đoạn xây
dựng cơ bản và trong giai đoạn khai thác đá;
- Phương pháp kế th a: Kế th a các tài liệu liên quan của dự án vàcác mỏ đá
đang hoạt động;
- Phương pháp đánh giá nhanh: Các phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) thiết lập được dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính tải
lượng các chất ô nhiễm sinh ra khi thực hiện dự án.
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn,
quy chuẩn môi trường Việt Nam TCVN – 1998, TCVN – 2005, QCVN - 2008,
QCVN - 2009, 2010….
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: phương pháp nhằm xác định các vị
trí đo đạc và lấy mẫu các thông số môi trường ph c v

cho việc phân tích đánh giá

hiện trạng môi trường khu vực dự án.
+ Khảo sát vị trí địa lý dự án;
+ Khảo sát hiện trạng tự nhiên - kinh tế xã hội trong phạm vi dự án và khu
vực xung quanh dự án;
+ Lấy và phân tích mẫu không khí khu vực dự án:
+ Lấy và phân tích mẫu nước

- Phương pháp thống kê: phương pháp này nhằm thu thập và xử lý số liệu thủy
văn và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích, tổng hợp các tác động của dự án
đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án.

2


4. Ý nghĩa khoa học của đề tài.
+ ĐTM khuyến khích công tác Quy hoạch tốt hơn và giúp cho dự án hoạt
động hiệu quả hơn.
+ ĐTM có thế tiết kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển lâu
dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp, được xem xét đến trong quá trình ra
quyết định ở giai đoạn quy hoạch của các cơ sở, địa phương và Chính phủ sẽ tránh
được những chi phí không cần thiết, tránh được những hoạt động sai lầm mà hậu
hoạ của nó phải khắc ph c một cách rất tốn kém trong tương lai.
+ ĐTM giúp cho Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ
hơn. Các đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, đảm bảo hiệu quả
đầu tư dược nâng cao, góp phần cho sự phát triển thịnh vượng chung trong tương
lai. Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử d ng tài nguyên sẽ thận trọng hơn và
giảm được sự đe dọa của suy thoái môi trường đến sức khỏe con người và hệ sinh
thái.

3


Chƣơng I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở pháp lí
Văn bản luật

- Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã họi
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng11 năm 2005.
- Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XII thông qua ngày 17/11/2010.
- Luật tài nguyên nước đã được nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp
thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998.
- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn đã được Quốc hội được nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006.
-Luật giao thông đường bộ số 26/2001/QH10 ngày 29/6/2001.
- Luật xây dựng đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kì
họp thứ 4thông qua ngày 26/11/2003.
- Luật Lao động đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX, kì
họp thứ 5thông qua ngày 23/6/1994.
Nghị định
- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá
môi trường chiến lươc, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 cuả Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc quy định
cấp phép thăm dò, khai thác, sử d ng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lí chất thải nguy hại.

4


- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của bộ Xây dựng ban hành hướng
dẫn một số điều của nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về

quản lí chất thải rắn.
- Thông tư số 02/2009TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.
Các quyết định, văn bản khác
+ Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Điều chỉnh bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử d ng
khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020.
+ Quyết định số 957/QĐ - BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về
việc công bố Định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình.
+ Quyết định số 71/2008/QĐ - TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký
quỹ cải tạo, ph c hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
+ Quyết định số 152/2008/QĐ - TTg ngày 28/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
việc quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử d ng khoáng sản làm vật liệu xây
dựng đến năm 2020
+ Quyết định số 38/2005/QĐ - BNN ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng r ng,
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh r ng và bảo vệ r ng.
1.2. Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
1.2.1. Định nghĩa về ĐTM [4]
- ĐTM được định nghĩa là sự xác định, đánh giá các tác động ( hoặc ảnh hưởng) có
thể xảy ra của các dự án, các quy hoạch phát triển hoặc của các quy định, pháp luật
liên quan tới môi trường. M c tiêu của ĐTM trước hết là khuyến khích việc xem xét
các khía cạnh môi trường trong việc lập quy hoạch hoặc ra quyết định đối với các
dự án, các hoạt động phát triển để có thể lựa chọn, thực thi dự án hoạt động có lợi
cho môi trường hơn.

5


- ĐTM là quá trình xác định khả năng ảnh hưởng đến môi trường xã hội và c thể là

đến sức khỏe con người.
- T đó đánh giá tác động đến các thành phần môi trường: vật lí, sinh học, kinh tế-xã
hội nhằm giúp cho việc ra quyết định một cách hợp lí và logic.
- ĐTM còn cố gắng đưa ra nhiều biện pháp, nhằm giảm bớt những tác động có hại,
kể cả việc áp d ng các biện pháp thay thế.
1.2.2. Trình tự thực hiện ĐTM [4]
1.2.2.1. Lược duyệt
Bước lược duyệt thường do các cơ quan, cá nhân sau đây thực hiện:
- Chính phủ
- Chủ dự án
- Cấp có thẩm quyền ra quyết
định Quá trình lược duyệt
Bước 1: Kiểm tra danh m c của dự án
Bước 2: Kiểm tra điểm đặt dự án có vào vùng phải đánh giá tác động môi trường
hay không.
Bước 3: Tham khảo sách hướng dẫn đánh giá tác động môi trường.
Bước 4: Thu thập thông tin các loại
Bước 5: Lập danh m c câu hỏi lược duyệt
Bước 6: Lập văn bản lược duyệt.
1.2.2.2. Xác định mức độ, phạm vi đánh giá
Các hoạt động của bước xác định mức độ, phạm vi tác động:
1.

Xem xét dự án và vị trí đề xác định các tác động

2.

Nhận xét các khả năng thay thế

3.


Chọn ra các tác động đáng kể nhất

4.

Soạn văn bản nháp

5.

Lấy ý kiến về văn bản pháp luật

6.

Hoàn thiện và kết thúc.

1.2.2.3. Lập đề cương, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu

6


1.2.2.4. Phân tích, đánh giá tác động môi trường
- Các nguồn tác động
- Xác định các biến đổi môi trường
- Phân tích, dự báo các tác động c thể.
1.2.2.5. Biện pháp giảm thiểu và quản lí tác động
1.2.2.6. Lập báo cáo ĐTM
1.3. Giới thiệu về một dự án khai thác đá
1.3.1. Vị trí địa lí của dự án [10]
- Thuộc xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình có diện tích khoảng
10ha.

1.3.2. Nội dung chủ yếu của dự án
1.3.2.1. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục của dự án [9]
Mặt bằng sân công nghiệp bao gồm: Mặt bằng khu văn phòng và trạm nghiền đá
được bố trí trên khu đất tương đối bằng phẳng nằm phía Bắc khai trường mỏ có
diện tích chiếm đất khoảng 2 ha.
Trên mặt bằng khu văn phòng và trạm nghiền đá bố trí các công trình sau:
- Khu văn phòng sinh hoạt
+Khu điều hành và sinh hoạt: S = 5.000 m

2

Mặt bằng khu vực được san gạt, cao tr ng 6,3m bao gồm các hạng m c công trình
sau:
2

+ Nhà làm việc và giao ca: S = 189 m .
+ Gara ô tô – xư máy S = 72 m
+ Nhà ở CBCNV S = 162m
+ Nhà ăn S = 140m

2

2

2

+ Nhà xưởng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị S = 184,5m
+ Nhà bảo vệ S = 9m

2


2

Mặt bằng khu chế biến
2

Khu vực chế biến được xây dựng trên cao 6m, với diện tích 15.000m bao gồm: một
dây chuyền chế biến đá làm vật liệu xây dựng được đặt bên cạnh khu văn phòng,

7


nằm ở phía bắc khai trường.
+ Bãi chứa đã thành phẩm 1500m
+ Hồ xử lí nước 1200m

2

2

+Giếng khoan và hệ thống xử lí nước sinh hoạt
1.3.2.2. Thoát nƣớc mặt và các công trình bảo vệ mặt bằng [9]
Lượng nước mưa rơi trên diện tích 9,7773ha đã được tính toán ở phần đại chất
có lượng nước mưa trung bình trong năm khoảng 268.000m

3

Để tháo khô lượng nước chảy vào mỏ, biện pháp tốt nhất là bố trí hợp lí công trình
khai thác mỏ và cần có mương thoát nước nối liền đáy công trình khai thác với dòng
chảy trên mặt ở địa hình trũng thấp ra hệ thống hồ láng,tại đây các cặn và vật chất

cứng được lắng đọng, sau đó nước lọc được cho thoát ra hệ thống thoát nước chung
của vùng.
Để thoát nước khai trường ra khu vực chung đảm bảo tiêu chí môi trường cần
tạo hố lắng xử lý nước trước khi hòa với mạng thoát nước khu vực.
Trạm nghiền sàng đá không rửa sản phẩm. Việc xây dựng hồ lắng chủ yếu để thu
nước mưa chảy t khu vực khai thác và trạm nghiền sàng có mang theo bột b i. Hồ
lắng được xây dựng phía Đông Bắc khai trường. Hồ lắng được xây dựng có 2 ngăn:
ngăn thu nước bẩn (30m x 40m) và lắng (gọi là lắng thô), ngăn nước trong đạt tiêu
chuẩn để dẫn ra ngoài (30m x 40m), độ sâu trung bình của 2 hồ lắng khoảng 1,5 m.
1.3.2.3. Mô tả biện pháp, khối lƣợng thi công các công trình của dự án [10]
Toàn bộ mỏ trong suốt quá trình khai thác t mức +7m xuống mức +6m sử d ng
máy khoan có đường kính mũi khoan > 100mm khoan tạo lỗ để nạp thuốc nổ mìn.
3

Đá sau khi được làm tơi bằng nổ mìn được máy xúc có dung tích gầu 1,2m xúc
trực tiếp đá lên ô tô có trọng tải 15 tấn chuyển về trạm nghiền sàng. Sử d ng máy ủi
có công suất > 200CV để hỗ trợ cho máy xúc trong quá trình khai thác.
Công tác chuẩn bị đá, khoan nổ mìn
Công tác khoan- nổ mìn, chuẩn bị đất đá tại mỏ bao gồm :
- Khoan nổ mìn khi khai thác (nổ mìn lần 1)
- Khoan nổ mìn phá đá quá cỡ (nổ mìn làn 2)

8


Khoan phá đá quá cỡ có thề thực hiện bằng búa khoan con, hoặc máy xúc có trang
bị đầu đập để thực hiện công tác phá đá quá cỡ.
Khâu khoan nổ mìn khi khai thác là nổ mìn tơi v n là đối tượng để tính toán cho
công tác nổ mìn tại mỏ.
Phƣơng pháp và phƣơng tiện nổ

Để đảm bỏa chất lượng đập vỡ đất đá nổ mìn (giảm tỉ lệ đá quá cỡ) chọn sơ đồ
bố trí mạng lưới lỗ khoan theo mạng tam giác đều mà cạnh là khoảng cách giữa các
lỗ khoan. Đồng thời để giảm chi phí nổ mìn, dự kiến áp d ng phương pháp nổ mìn
điện. Sơ đồ đấu ghép mạng nổ theo sơ đồ nối tiếp- song song và nổ vi sai qua hàng
dãn nổ bằng dây nổ.
Thuốc nổ sử d ng là thuốc nổ ANFO nhũ tương ở dạng hạt hoặc dạng bột và mồi nổ
nổ VE-05.
Công tác xúc bóc trên khai trƣờng
3

Công tác xúc bốc đá tại chân tuyến hàng năm là 150.000 m /năm tương ứng
3

195/000 m /năm khối đá nở rời.
Bảng 1.1: Thống số kỹ thuật của máy xúc
Stt

Nội dung các
thông số

đơn vị

1

Dung tich gầu

m

1,2


2

Chiều cao xúc
lớn nhất

M

11,0

3

Chiều sâu
lớn nhất

xúc M

7,3

4

Chiều cao
tải

dỡ M

7,4

5

Bán kính xúc M

trên mức đặt

3

thiết bị

9

Giá trị

11,2


6

Chiều cao điểm M
tựa tay gầu

9,3

7

Công suất động Kw


213

8

Trọng

lượng Kg
làm việc

48.040

Khối lƣợng thi công các công trình của dự án.
- Tổng trữ lượng địa chất: Cấp 121 tính đến cost +6 là: 3.413.244 m

3

- Trữ lượng công nghiệp: Cấp121 tính đến cost +6 trở lên là: 2.920.828 m

3

1.3.2.4. Công nghệ sản xuất vận hành [10]
Toàn bộ mỏ trong suốt quá trình khai thác t mức +70m xuống mức +6 sử d ng
máy khoan có đường kính mũi khoan > 100mm khoan tạo lỗ để nạp thuốc nổ mìn.
3

Đá sau khi được làm tơi bằng nổ mìn được máy xúc có dung tích gầu 1,2m xúc
trực tiếp đá lên ô tô có trọng tải 15 tấn chuyển về trạm nghiền sàng. Sử d ng máy ủi
có công suất > 200CV để hỗ trợ cho máy xúc trong quá trình khai thác.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác

10


Mỏ

Khoan, nổ mìn


Khai thác lớp bằng

Xúc bốc
Ô tô tự đổ
Trạm nghiền sàng
Biên giới, trữ lƣợng khai trƣờng
a) Biên giới khai thác
Khi xác định biên giới mỏ, thiết kế dựa vào các căn cứ sau:
- Diện tích mỏ được cấp phép thăm dò và khai thác;
- Khai thác lấy ở trữ lượng cấp 121;
- Đáy mỏ có cao độ +6m;
2

- Cường độ kháng nén ở trạng thaid bão hoad σn: trung bình 890kg/cm , tương
đương với độ cứng trung bình 8,9 theo thang chia của Protodiakonop.
b) Trữ lượng trong biên giới khai trường
Trữ lượng trong biên giới khai trường được tính trên cơ sở trữ lượng địa chất tr đi
hệ số hang động, phần bờ mỏ và tổn thất trong quá trình khai thác vận tải
Tính theo phương pháp bình đồ phân tầng chiều cao giữa 2 tầng tính trữ lượng là
10m đối với lớp bằng.
+Tổng trữ lượng địa chất: Cấp 121 tính đến cost +6 là: 3.413.244 m

3

+ Trữ lượng công nghiệp: Cấp 121 tính đến cost +6 trở lên là: 2.920.828m
Chế độ làm việc- công suất – tuổi thọ

11


3


a) Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của mỏ tuân theo chế độ ban hành của Nhà nước, c thể quy định
như sau:
- Đối với khai trường khai thác:
Ngày làm việc 1 ca;
Thườu gian làm việc 1 ca 8h;
Số ngày làm việc trong năm 250 ngày.
- Đối với xưởng chế biến đá, trạm đập nghiền đá vật liệu xây dựng
Ngày làm việc 2 ca;
Thời gian làm việc trong ca là 8h;
Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày
- Đối với hành chính, nghiệp v : Nghỉ chủ nhật 52 ngày lễ, tết 13 ngày, số ngày
làm việc trong năm là 300 ngày.
b) Công suất mỏ
Công suất đá nguyên khai của mỏ được xác định trên cơ sở:
- Trữ lượng đá làm VLXD thông thường đã được hội đồng đánh giá trữ lượng
khoáng sản phê duyệt;
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, năng lực hiện tại của công ty Cổ phần vật liệu và
xây lắp Tam Điệp và nhu cầu của thị trường địa phương cũng nhu nhu cầu của thị
trường các tỉnh lân cận.
Dự án chọn công suất khai thác mỏ như sau:
3

Công suất đá nguyên khai A = 150.000m /năm đá vật liệu xây
dựng. c)Tuổi thọ mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định theo công thức:
Tuổi thọ mỏ: T= tsx+ txd +tc ,

năm Trong đó:
3

tsx: Thời gian mỏ đạt công suất 150.000m /năm; tsx= 19
năm txd:Thời gian xây dựng cơ bản mỏ: 1 năm;
tc: Thời gian khai thác hết biên giới mỏ và đóng cửa mỏ ph c hồi môi trường 1

12


năm;
Vậy tuổi thọ mỏ là: T = 1+19+1= 21 năm
Mở mỏ, trình tự và hệ thống khai thác
Vị trí mở mỏ
Vị trí mở mỏ được xác định tại mức +70 trung tâm mỏ phía Tây Nam của khu chế
biến.
Phƣơng án mở mỏ
Nội dung của công tác mở mỏ bao gồm:
+ Tuyến đường vận chuyển ô tô

Các thông số cơ bản của tuyến dường như sau:
Chiều rộng nền đường: 7m
Độ dốc dọc tuyến đường: i< 12%
+ Bạt đỉnh t Cost +92 xuống Cót +70 để tạo diện khai thác ban đầu.
Kế hoạch khai thác [11]
Kế hoạch khai thác được xác lập trên cơ sở sản lượng thiết kế khai thác đá hàng
năm, trữ lượng đã phân bố trên các tầng, các lớp khấu và trình tự khai thác đã chọn.
Chi tiết ở bảng kế hoạch khai thác:

13



Bảng 1.2: Kế hoạch khai thác hàng năm
Năm
STT

khai Công suất

Công

suất

thác

Nguyên khối
3
(m )

nở rời(m )

1

Năm XDCB

45,000

58,500

2


Năm 1

150,000

195,000

3

Năm 2

150,000

195,000

4

Năm 3

150,000

195,000

5

Năm 4

150,000

195,000


6

Năm 5

150,000

195,000

7

Năm 6

150,000

195,000

8

Năm 7

150,000

195,000

9

Năm 8

150,000


195,000

10

Năm 9

150,000

195,000

11

Năm 10

150,000

195,000

12

Năm 11

150,000

195,000

13

Năm 12


150,000

195,000

14

Năm 13

150,000

195,000

15

Năm 14

150,000

195,000

16

Năm 15

150,000

195,000

17


Năm 16

150,000

195,000

18

Năm 17

150,000

195,000

19

Năm 18

150,000

195,000

20

Năm 19

150,000

195,000


21

Kết thúc KT

25,828

33,576

22

Tổng

2,920,828

3,797,076

3

c. Hệ thống khai thác

14

Ghi chú

Hoàn nguyên


45.000 m
150.000 m
25.000 m


Qua phân tích đánh giá, căn cứ địa hình thực tế khai trường và yêu cầu sản
3

lượng hàng năm của mỏ là 150.000m , dự án chọn HTKT khấu theo lớp bằng vận
chuyển trực tiếp bằng ô tô. Các quá trình công nghệ khai thác gồm: khoan – nổ
mìn; xúc bốc, vận chuyển đất đá trực tiếp bằng ô tô về trạm nghiền sàng


Bảng 1.3: Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác
TT Thông số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều cao tầng khai thác

m

10

2

Chều cao kết thúc tầng khai thác


Ht
Hkt

m

20

3

Góc nghiêng sườn tầng

αt

4

Góc nghiêng bờ công tác

ωct

Độ

0

5

Chiều rộng mặt tầng tối thiểu

Bmin

m


32

6

Chiều rộng đai bảo vệ

Bbv

m

7

7

Chiều rộng đai an toàn

Z

m

1,98

8

Chiêu rộng vệt xe chạy

T

m


6,5

9

Chiều rộng mặt tầng kết thúc

Bk

m

7

10

Góc nghiêng bờ kết thúc

ωKt

Độ

≤50

11

Chiều rộng dải khấu

A

m


7,5

12

Tổng chều dài một tuyến công tác

lt

m

≥ 150

Độ

≤70

a. Nhu cầu đá nghiền sàng
Khối lượng đá cần nghiền sàng hàng năm phù hợp với lịch khai thác đá của

mỏ như sau :
Năm 1
Năm 2÷20
Năm 21
b. Phương pháp nghiền sàng và sơ đồ công nghệ

15


Đá nguyên liệu

Nghiền thô

Phân loại

Nghiền tinh

Các loại sản phẩm
- Công suất trạm nghiền sàng: Khối lượng đá cần nghiền hàng năm là:
3

150.000m /năm, tương đương 405.000T/năm
Công suất trạm nghiền được tính như sau:
N=

A

, tấn/giờ ; n.nca
.h.η

Trong đó :
A: Công suất mỏ, A = 405.000 T/năm
n: Số ngày làm việc trong năm, n = 300 ngàn
nca : Số ca làm việc trong ngày, nc a= 2
h: Số giờ làm việc trong ca, giờ;
η: Hệ số sử d ng thời gian
N: Công suất trạm nghiền
Thay vào ta được:
N=

405.000 =120,5 tấn/giờ

300.2.8.0,7

Vậy đề án chọn công suất trạm nghiền là 150 tấn/giờ
Sản phẩm sau khi chế biến
Toàn bộ khối lượng đá nguyên khai thác được của mỏ đều được chuyển tới khu vực
chế biến (nghiền sàng). Như vậy, công suất đầu vào của công tác nghiền sàng
đá là :
3

3

Khi A = 150.000m đá nguyên khai tương ứng 195.000m đá nở rời sau khai
thác/năm.

16


Cấp liệu cho trạm nghiền sàng và bốc xúc đá sản
Do trạm nghiền sàng làm việc 2 ca trong ngày trong khi đó khai trường chỉ làm việc
1 ca, nên việc cấp liệu cho trạm nghiền sàng trực tiếp bằng ô tô (chở đá thẳng t
gương khai thác về bun ke của trạm nghiền) chỉ thực hiện được 1 ca. Ca thứ 2, trạm
nghiền sẽ được cấp liệu t bãi đá nguyên khai bố trí gần trạm nghiền với khoảng cách
trung bình khoảng 70m bằng máy xúc lật mã hiệu D584 có trọng tải 5 tấn và dung
3

tích 3 m số lượng chọn 1 cái.
1.3.2.5. Danh mục các máy móc, thiết bị. [10]
Stt

Bảng 1.4 : Bảng tổng hợp các thiết bị khai thác

Tên thiết bị và đặc tính KT
đơn vị
Số lƣợng

1

Máy khoan lớn đường kính 105mm

cái

04

2

Máy khoan con, đường kính 36mm

cái

04

3

cái

02

3

cái


03

3

Máy nén khí năng suất 10m /phút

4

Máy xúc TLGN dung tích gầu 1,2m

5

ô tô trọng tải 15 tấn

cái

01

6

Máy gạt công suất 200÷250CV

cái

01

7

Máy xúc bốc dung tích gầu E=3m


Cái

01

8

Dây chuyền chế biến đá làm VLXD

Cái

01

9

Xe tưới nước đường

Cái

01

10

Xe điều hành sản xuất 7 chỗ

HT

01

11


Hệ thống cung cấp điện

HT

02

3

1.3.2.6. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm
(đầu ra) của dự án. [10]
a) Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
- Nhiên liệu:
Trong quá trình sản xuất, nhiên liệu cần đáp ứng chủ yếu ph c v cho các máy
phát điện Diezen, ô tô vận chuyển đá t khai trường về khu chế biến...Với sản lượng
3

khai thác và vận chuyển mỗi năm là 150.000m đá sản phẩm thì nhu cầu nhiên liệu
mỗi năm là 100.000l.

17


×