Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án bai dien tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.09 KB, 8 trang )

Thời gian thực hiện: 45 phút
Tên chương: Bài 2: Linh kiện thụ động
Thực hiện: ngày …… tháng ……. năm 2015

Giáo án số:

1. ĐIỆN TRỞ (Tiếp)
1.2. Cách đọc, đo và cách mắc điện trở.
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được khái niệm và trình bày được đặc điểm cấu tạo, cách đọc giá trị các loại điện trở.
- Nhận biết được các loại điện trở và đọc đúng được giá trị các loại điện trở.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ, tích cực xây dựng bài và sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương bài giảng.
- Mạch điện tử, một số loại điện trở.
- Máy chiếu.
I- ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 1 phút

- Báo cáo sĩ số lớp:
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN


SINH VIÊN

1

Dẫn nhập:
- Hãy nêu một số loại thiết bị - Gọi HS trả lời
- Suy nghĩ, trả lời.
chúng ta sử dụng hàng ngày có - Nhận xét và liên hệ vào bài - Lắng nghe, taọ tâm thế vào
vỉ mạch điện tử trong gia đình? mới
bài học mới
Ứng dụng của điện trở trong
các thiết bị điện tử sử dụng
hằng ngày.

2

Giảng bài mới:
1.2. Cách đọc, đo và cách - Phân tích cách đọc giá trị
mắc điện trở.
điện trở dựa vào thông số ghi
1.2.1. Cách đọc giá trị điện trên thân điện trở.
trở
- Lấy ví dụ minh họa.
a- Trực tiếp:
- Đưa ra điện trở thực tế. Yêu
b- Theo số:
cầu HS đọc giá trị
c- Theo chữ và số:
- Đánh giá nhận xét.
d- Đọc theo vòng màu.

- Điện trở có bốn vòng - Đưa ra bảng màu chỉ giá trị
màu:
và sai số của điện trở và giải
thích.
- Điện trở có năm vòng - Phân tích cách đọc giá trị
màu:
điện trở theo vòng màu.
- Đưa ra điện trở vòng màu

- Nghe giảng và ghi bài.
- Hiểu cách đọc giá trị điện
trở.
- Cá nhân HS trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Quan sát, lắng nghe và ghi
nhớ.
- Nghe và hiểu cách đọc giá
trị bằng vòng màu.
- Tiếp nhận thông tin, suy

THỜI
GIAN


thực tế. Yêu cầu HS đọc giá nghĩ và trả lời.
trị.
- Đánh giá nhận xét.
- Gọi HS trả lời
1.2.2. Đo điện trở

- Trình bày, diễn giải - Lắng nghe và ghi nhớ.
phương pháp đo giá trị điện
trở
1.2.3- Cách mắc điện trở:
Em hãy nêu các cách điện trở?
a- Mắc nối tiếp
b- Mắc song song
c- Mắc hỗn hợp
* Ý nghĩa cách mắc điện trở

3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc
bài:
Hướng dẫn tự học:

- Vẽ sơ đồ mắc điện trở và
công thức tính điện trở tương
đương.
- Giảng giải cách mắc điện
trở từng trong trường hợp.
- Giải thích ý nghĩa của cách
mắc điện trở.

- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Quan sát và ghi bài.


- Hệ thống kiến thức và nhấn
mạnh trọng tâm bài học

- Nghe và ghi nhớ

- Nghe giảng, ghi nhớ.
- Ghi nhớ và chép bài.

Để củng cố kiến thức của bài học này thì:
- Tìm hiểu thêm một số loại điện trở và phân loại chúng.
- Luyện tập đọc giá trị của điện trở.

Nguồn tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Điện tử cơ bản - Tổng cục dạy nghề.
2. Giáo trình Vật liệu, linh kiện điện tử.
Ngày ........ tháng .......... năm 2015

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

GIÁO VIÊN

Vũ Lê Hải

ĐỀ CƯƠNG
BÀI ,GIẢNG
,
VR

VR


VR


1.1. Ký hiu, phõn loi, cu to.
* Khỏi nin
- in tr l linh kin in t c bn, dựng trong cỏc mch in t t giỏ tr dũng
in v in ỏp theo yờu cu ca mch.
- Điện trở có tác dụng nh nhau trong cả mạch điện một chiều lẫn xoay chiều và chế độ
làm việc của điện trở không bị ảnh hởng bởi tần số của nguồn xoay chiều.
- nh lut Ohm: in tr t l thun vi in ỏp t vo v t l nghch vi dũng in
qua nú.
U

R=

I

1.1.1. Ký hiệu
- Ký hiu trong s mch:
+ in tr cú giỏ tr c nh:
R

R

+ in tr cú giỏ tr thay i:

1.1.2. Cỏc loi in tr
a- in tr cú giỏ tr c nh:
Tờn in tr


Cu to

in tr hp cht Cu to t bt Cacbon
Cacbon
tỏn trn vi hp cht
cỏch in v keo kt
dớnh ri ộp li thnh
on ngn.

in tr
Cacbon

in tr
kim loi

c im

ng dng

Giỏ tr: Hng chc
M
Cụng sut: 1 n 5W
u im: R tin, d
lm
Nhc im: Khụng
n nh, chớnh
xỏc thp, mc tp
õm cao.
Giỏ tr: 1 n 20M.

Cụng sut: 1 n 5W
chớnh xỏc cao
hn in tr hp
cht Cacbon.

c s dng nhiu
trong cỏc h thng
in, cỏc mch in
t.

mng Cu to t mt lp
c s dng nhiu
Cacbon bao quanh
trong cỏc mỏy tng
mt ng ph gm nh.
õm v thu thanh.
dy lp Cacbon
quyt nh tr s giỏ
tr in tr.
mng Ch to bng cỏch kt Cụng sut: t 1/10W
lng mng hn hp tr lờn.


Niken-Crôm trên một
thân gốm chất lượng
cao có xẻ rãnh hình
xoắn ốc.
Điện trở oxít kim Chế tạo bằng cách kết
loại
lắng oxit thiếc trên

một thanh thủy tinh
đặc biệt.
Điện trở dây quấn Cấu tạo từ một ống
(Trở công suất)
hình trụ bằng gốm các
điện. Trên thân có
quấn dây kim loại có
điện trở suất cao, hệ
số nhiệt nhỏ.

Ưu điểm: Ổn định
hơn điện trở Cacbon.
Nhược điểm: Giá
thành đắt .
Công suất: khoảng
1/2W
Có độ ẩm cao, không
bị hư hỏng do quá
nóng hoặc ẩm ướt.
Công suất: từ 1W trở
lên.
Trong công nghiệp:
+ Giá trị : 1÷500Ω
+ Công suất: 8012000W
Ưu điểm: Bền, chính
xác, chịu nhiệt cao
do đó công suất tiêu
tán lớn.
Nhược điểm: Giá
thành cao.


Mạch điện tử công
suất.
Công nghiệp: Hãm
động cơ dung biến
tần, khởi động động
cơ xoay chiều, 1
chiều.

b- Điện trở có giá trị thay đổi:
Tên điện trở

Đặc điểm

Ứng dụng

Biến trở con chạy

- Ưu điểm: Làm việc
ở nhiệt độ cao, chịu
nhiệt tốt ...
- Nhược điểm: giá trị
danh định không
cao.

- Dùng trong các
phòng thí nghiệm.
- Dùng để giảm áp
hoặc hạn dòng trong
các mạch điện công

suất lớn.

Biến
chỉnh

Dòng qua chỉ vài
mA đến vài chục
mA để phân cực cho
mạch điện.
Công suất nhỏ.

- Kích cỡ lớn: Dùng
chỉnh âm lượng của
radio, tivi; chỉnh
sáng tối, đậm nhạt ở
TV
- Kích cỡ nhỏ: Để
thợ điều chỉnh khi

trở

Cấu tạo

Cấu tạo từ một ống
hình trụ bằng gốm các
điện. Trên thân có
quấn dây kim loại có
điện trở suất cao, hệ
số nhiệt nhỏ. Con
chạy và chân được

làm bằng kim loại.
tinh Cấu tạo gồm một
vành bột than và một
con chạy quét trên.


sửa chữa (VD: vỉ
mạch của TV màu).
1.2. Cách đọc, đo và cách mắc điện trở.
1.2.1- Cách đọc giá trị điện trở
Để đọc giá trị của điện trở người ta dựa vào các ký hiệu ghi trên thân điện trở hoặc bằng
các vòng màu.
a- Trực tiếp:
Thực hiện với các điện trở có kích thước lớn.
Ví dụ: Ghi 10W22Ω thì R = 22 Ω và P = 10W.
b- Theo số:
Khi giá trị điện trở ký hiệu bằng các con số thì:
+ Các số đầu chỉ giá trị điện trở.
+ Số cuối cùng chỉ giá trị bôi số.

R = ABx10C ( Ω)

Tổng quát: Ghi ABC thì giá trị điện trở:

Ví dụ: Ghi 105 => R = 10 x10 = 10 ( Ω ) = 1( MΩ )
c- Theo chữ và số:
*) Khi giá trị của điện trở được ký hiệu bằng cả chữ và số thì:
+ Chữ cái đầu tiên chỉ bội số giá trị điện trở
( Chú ý: Vị trí của chữ cái đầu tiên này chỉ vị trí của dấu thập phân)
+ Chữ cái thứ hai chỉ sai số:

5

6

R

K

M

100

103

106

+ Các chữ số: chỉ giá trị của điện trở:

*) Ví dụ:

F

G

H

J

K


M

1%

2%

2.5%

5%

10%

20%

Ghi 22R => R = 22( Ω )
3
Ghi 4K7J => R = 4,7 x10 Ω ± 5% = 4,7 KΩ ± 5%

R = 0,33Ω ± 1%

d- Đọc theo vòng màu.
Bảng màu chỉ giá trị và sai số của điện trở:
Màu

Số biểu thị tương ứng

Sai số tương ứng


Đen

Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lá cây
Xanh lơ
Tím
Xám
Trắng
Nhũ vàng
Nhũ bạc
Không màu

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

1%
2%

5%
10%
20%


* Điện trở có bốn vòng màu:









Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ
sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ
số 10 là số âm.

* Điện trở có năm vòng màu:


Vòng số 5 là vòng cuối cùng, là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có
nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy
nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
• Đối diện vòng cuối là vòng số 1
• Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ
số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
( mũ vòng 4)

• Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10
1.2.2. Đo điện trở
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :
• Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1
ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó
chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
• Bước 2 : Chuẩn bị đo .
• Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo
được = chỉ số thang đo Xthang đo
Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700
ohm = 2,7 K ohm
• Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ
không chính xác.
• Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không
chính xác.
• Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ
cho độ chính xác cao nhất.


1.2.3. Cách mắc điện trở


a- Mắc nối tiếp:
- Sơ đồ :

R1

R2

Rn

.....

Rtd = R1 + R2 + ... + Rn

- Công thức :
b- Mắc song song:
- Sơ đồ :

R1

R2

- Công thức :

1
1
1
1
=
+
+ ....
Rn +
Rtđ R1 R2
Rn

c- Mắc hỗn hợp:
- Sơ đồ :

R1
R3


R2
- Công thức :

Rtđ =

R1 R2
+ R3
R1 + R2

* Ý nghĩa của cách mắc điện trở:
- Trong thực tế, khi ta cần một điện trở có trị số bất kỳ ta không thể có được, vì
điện trở chỉ được sản xuất khoảng trên 100 loại có các giá trị thông dụng. Chính vì
vậy, mà ta phải mắc điện trở để được điện trở mong muốn.
- Ví dụ: Nếu ta cần một điện trở 9KΩ ta có thể mắc 2 điện trở 15KΩ song song
sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5KΩ .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×