Tiết:101+ 102 đọc văn
Hồn trơng ba, da hàng thịt
(trích) Lu Quang Vũ
A/ Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Giúp HS hiểu đợc bi kịch của Trơng Ba khi phải sống nhờ,sống tạm trái với
quy luât tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị thể xác phàm tục lấn át, tha hóa
con ngời ta không thể sống là mình khi phải mợn thân xác của ngời khác
Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn ngời lao độnh trong cuộc đấu tranh chống lại
sự giả tạo dung tục để vơn tới khát vọng hoàn thiện nhân cách
2. Kĩ năng- biết phân tích t./p kịch
3.Thái độ- sống đúng với bản thân mình, đúng nhân cách cao đẹp
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, thiết kế bài dạy
+Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu câu hỏi hớng dẫn học bài trong SGK.
C/ phơng pháp dạy học:
Kết hợp đàm thoại, phát vấn và diễn giảng
d/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 5
3. Nội dung bài mới
TG HĐ của GIáo VIÊN học sinh Nội dung cần đạt
5
Hớng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn
GV gọi HS khái quát các ý cơ bản về tác
giả đã đợc chuẩn bị ở nhà.
HS trả lời, HS khác nhận xét
GV chốt lại ý chính
GV: Đặc sắc trong sáng tác của tác giả:
Tái dựng tình huống, kết hợp tính muôn
thuở và tính thời sự, tính kịch và chất thơ.
Ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt gợi cảm
có chiếu sâu. Xung đột kịch xoay quanh
xung đột trong cách sống và trong quan
I/ Tiểu dẫn:
1. Tác giả
- Lu Quang Vũ nhà viết kịch xuất sắc của nớc ta
sau năm 1975.
- Quê gốc ở Đà nẵng , sinh tại phú thọ trong một gia
đình trí thức.
-Từng gia nhập quân ngũ và làm nhiều nghề để kiếm
sống.
- Là một tài năng đa dạng, làm thơ, sáng tác văn
xuôi, vẽ tranh và soạn kịch
- Từ năm 1978 làm biên tập viên tập chí sân khâú và
bắt đầu sáng tác kịch nói.
- Tác phẩm chính: Lời nói dối cuối cùng, Chết cho
điều cha có, Hồn Trơng Ba da hàng thịt
- Kịch của ông phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng có
tính chất thực sự của đời sống đóng góp thiết
thực vào công cuộc đổi mới đất nớc.
- Qua đời trong một tai nạn giao thông vào ngày 29-
5
15
15
niệm sống.
GV phát vấn học sinh để ôn lại kiến thức
về thể loại kịch
GV tóm tắt truyện dân gian và phân tích
sự sáng tạo của t/ giả
Gọi HS nêu vị trí đoạn trích
GV giới thiệu về quá trình vận động
kịch: Gồm 4 giai đoạn
Thắt nút Phát triển Cao trào mở
nút.
Cho h/s đọc phân vai đoạn đối thoại giữa
hồn Trơng Ba và xác hàng thịt
GV khái quát nội dung các đoạn còn lại
hớng HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn trích
GV có thể sơ lợc cảnh trơc đoạn trích
bằng sơ đồ
Đoạn trích có thể đợc chia làm mấy
phần? nội dung của từng phần đó?
HS trả lời, GV nhận xét.
Hớng dẫn phân tích t/p theo hệ thống câu
hỏi SGK
GV chia nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi
1 SGK với các gợi ý:
Nhóm 1:Tìm hiểu cuộc đối thoại giữa
hồn TB và xác hàng thịt qua cách xng hô,
cử chỉ, vị thế và giọng điệu?
8-1988
2. Tác phẩm:
- Thể loại: Kịch
- Nội dung: Có h cấu độc đáo dựa vào cốt truyện
dân gian, nhng có nhiều sáng tạo, đặt ra nhiều vấn
đề mới mẻ, có ý nghĩa t tởng, triết lý và nhân văn
sâu sắc.
3. Đoạn trích:
a. Vị trí: Trích từ cảnh 7 và đoạn kết ( thuộc phần
cao trào và mở nút trong quá trình vận động kịch)
b. ý nghĩa: Đoạn trích bộc lộ sâu sắc những mâu
thuẫn, xung đột từ bên trong của con ngời,đồng thời
thể hiện nội dung t tởng của tác phẩm.
II/ Đọc hiểu:
1.Cuộc đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng
thịt:
a. Tâm trạng Trơng Ba đợc thể hện qua:
Hồn Trơng Ba Xác hàng thịt
Cử chỉ Ôm đầu, đứng vụt
dậy, nhìn chân tay,
thân thể, bịt tai lại
tâm trạng uất ức,
tức giận bất lực
Lắc đầu
Tỏ vẻ thơng hại
Xng
hô
Mày ta
Khinh bỉ, xem
thờng
Ông tôi
Ngang hàng
thách thức
Giọng
điệu
Giận giữ khinh bỉ,
đồng thời thắm thía
tuyệt vọng
Khi ngạo nghễ
thách thức, khi thì
thầm ranh mãnh,
an ủi
Vị thế Bị động kháng cự
yếu ớt, đuối lí, tuyệt
vọng chấp nhận
Chủ động, đặt
nhiều câu hỏi
phản biện trở
T2
5
10
Nhóm 2: Hàm ý mà tác giả muốn gởi
gắm qua cuộc đối thoại. (ý nghĩa ẩn dụ)
HS thảo luận trong 3 và trình bày
GV nhận xét, chốt lại ý chính và nhấn
mạnh vấn đề
Nhóm 3 : thảo luận trả lời câu hỏi 2 SGK
Tính cách Trơng Ba thay đổi nh thế nào ?
Phân tích các đối thoại với ngời thân để
thấy những dằn vặt, đau khổ trong tâm
trạng của TB?
Nguyên nhân nào đã khiến cho ngời thân
và cả TB rơi vào bất ổn và đau khổ?
TBa đã đi đến quyết định gì? vì sao?
trở lại xác hàng thịt thành kẻ thắng thế
buộc hồn TB quy
phục mình
Cao trào của kịch càng đợc đẩy lên cao
b. Qua đoạn đối thoại, t/g muốn gửi gắm :
+ Thể xác có tính độc lập tơng đối, có tiếng nói, có
khả năng tác động vào linh hồn lấn át, tàn phá
những gì trong sạch đẹp đẽ ,cao quý trong con ngời .
+ Linh hồn phải đấu tranh với những đòi hỏi không
chính đáng của thể xác để hoàn thiện nhân cách.
2. Đoạn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và gia đình:
- Trong đoạn đối thoại đó tính cách Trơng Ba đã có
sự thay đổi trở nên thô vụng hơn: làm gãy cây,
gẫy diều trở nên xa lạ hơn với ngời thân: +Vợ :
Nhận thấy sự thay đổi của chồng, đau khổ trớc cảnh
chồng chung, định nhờng chồng.
+ Con dâu: Thông cảm và xót thơng, thấu hiểu nhng
vẫn đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác.
+ Cháu gái: không muốn gần gũi vì tính tình của Tr-
ơng Ba đã thay đổi.
- Trớc sự đổi thay đó hồn Trơng Ba có nhận ra
những gì mình đã, đang và sẽ làm khiến ngời thân sẽ
đau khổ hơn lúc ông chết
Nguyên nhân khiến ngời thân và chính Trơng Ba
rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ là do nghịch
cảnh mà TB đã lâm vào
Ông cảm thấy không thể sống nh vậy đợc nữa,
không thể khuất phục trớc thể xác là tự đánh mất
mình.
Cao trào của kịch đã lên đến đỉnh điểm
3. Cuộc đối thoại của TB và Đế Thích:
Đế Thích Trơng Ba
- Khuyên TBa chấp
nhận cảnh sống tạm bợ
- Không thể chấp nhận
cảnh sống bên trong
15
5
Nhóm 4: thảo luận trả lời câu hỏi 3 SGK
Trong cuộc đối thoại này ĐT khuyên
TBa điều gì, tháI độ TBa ra sao?
Nhận xét quan niệm về ý nghĩa sự sống
của TBa và ĐT?
Thái độ của Trơng Ba khi Đế Thích cho
ông tiếp tục sống trong thân thể ngời
khác?( Cu Tị)
Màn đối thoại đó toát lên ý nghĩa gì?
GV có thể liên hệ đến khát vọng làm ng-
ời lơng thiện của Chí Phèo.
Hớng dẫn tìm hiểu đoạn kết
Cảm nhận của em sau khi đọc đoạn kết?
( qua lời nói của TBa và lời đối thoại của
hai đứa trẻ )
Chốt lại vấn đề
bởi thế giới vốn không
toàn vẹn
Cái nhìn hời hợt về
cuộc sống con ngời
- Có ý định cho TBa
nhập vào Cu Tị Một
em bé hàng xóm vừa
chết,bạn thân của đứa
cháu gái .
TBa sẽ có cả cuộc
đời trớc mặt
một đằng, bên ngoài
một nẻo đợc mà muốn
đợc là tôi toàn vẹn
- Kiên quyết từ chối
không chấp nhận cuộc
sống giả tạo, trái tự
nhiên mà theo ông khổ
hơn là cái chết
- Xin cho bé Tị đợc
sống ý thức về sự
hợp nhất giữa linh hồn
và thể xác.
Màn đối thoại toát lên khát vọng sống đẹp, khát
vọng tự giải phóng cho tâm hồn thanh cao của con
ngời khát vọng tự hoàn thiện nhân cách
4. Đoạn kết:
- Thể hiện rõ nhất quan niệm sống của Trơng Ba:
chấp nhận chết để linh hồn đợc trong sạch, để tồn tại
vĩnh viễn bên cạnh những ngời thân yêu .Đồng thời
thể hiện t tởng nhân văn cao cả của tác phẩm.
- Đoạn kết: Đầy chất thơ bởi hình ảnh của sự
sống ,sự bất tử của linh hồn và sắc xanh của thiên
nhiên nhiên cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật
của muôn đời thông điệp về sự chiến thắng của
cái Thiện , cái Đẹp
** Nghệ thuật:
- Xung đột kịch sự lôi cuốn hấp dẫn
- Ngôn ngữ nhân vật có sự biến hóa linh hoạt góp
phần làm nổi bật tâm trạng nhân vật
5
Em có nhận xét gì về xung đột kịch và
ngôn ngữ nhân vật?
3. Củng cố và luyện tập: 4
Qua đoạn trích , em có suy nghĩ gĩ về mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn con ngời?
Em hiểu thế nào là sống đẹp?
- Mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn con ngời. Mối quan hệ hữu cơ với nhau.
+ Linh hồn có cơ sở vật chất là thể xác.
+ Linh hồn và thể xác là một sự thống nhất trong đó linh hồn giữ vị trí chủ đạo nhng thể xác
cũng có tính độc lập tơng đối.
- Vì vậy linh hồn phải kiểm soát vì nhu cầu của thể xác -> trong con ngời phải luôn có sự t-
ơng trợ -> Để làm chủ bản thân -> Hoàn thiện nhân cách.
Cho HS làm phần luyện tập SGK
4. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà: 1