Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
---o0o---

PHẠM THỊ LY HUYỀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 60340301

TP.HCM, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
---o0o---

PHẠM THỊ LY HUYỀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 60340301
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ PHỤNG

TP.HCM, NĂM 2016




CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ PHỤNG

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 25
tháng 09 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT

Họ và Tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS Phan Đình Nguyên

2

TS.Trần Văn Tùng

Phản biện 1

3

TS.Hà Huy Tuấn


Phản biện 2

4

PGS. TS Lê Quốc Hội

5

TS. Nguyễn Quyết Thắng

Chủ tịch

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã sửa chữa
(nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------------------------------


------------------------------------TP. HCM, ngày

tháng

năm 2016

NHIỆM VỤ L ẬN VĂN THẠC SĨ
Họ ên học viên

Giới nh : Nữ

: Phạm Thị Ly Huyền

Ng y, háng, năm sinh : 09-02-1989

Nơi sinh : Tp. Buôn Mê Thuột

Chuyên ng nh

MSHV

I-

T n đề

ế

án


: 1441850087

i

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
II- Nhi


nội d ng
Tác giả phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội

bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh.


Thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống

kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn TPHCM với mục đ ch
hạn chế thất thoát tài sản, ăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
III- Ng

gi o nhi

: 23/01/2016

IV- Ng

ho n h nh nhi


: 25/06/2016

V- Cán ộ hướng dẫn
C N Ộ HƯ NG
Họ ên v chữ ký

TS Phạm Thị Ph ng

N

: TS. Phạm Thị Ph ng
HOA

ẢN L CH

N NGÀNH

Họ ên v chữ ký


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đ an đây l công rình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn l

rung hực v chưa ừng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.
Tôi xin cam đ an rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn n y

đã được cảm ơn v các hông in r ch dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
TP. HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2016
Trân trọng

Phạm Thị Ly Huyền


ii

LỜI C M ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biế ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Phụng người đã ận tình
hướng dẫn, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn n y, cũng
như đã giúp đỡ tôi hoàn thiện kiến thức chuyên môn.
Tôi xin trân trọng cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học – Đ

ạo

sau đại học, Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, Phòng Tổ chức – Hành chính và
toàn thể các Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy của rường Đại học Công nghệ Tp.
HCM đã quản lý, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian tôi tham gia khóa
học v đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát số liệu thực hiện luận văn n y.
Xin chân h nh cám ơn các anh, chị lãnh đạo, nhân viên trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Thành Phố Hồ Ch Minh cũng như r ng Trung Tâm Nghiên cứu và
Đ

ạo TK Vi mạch nơi ôi đang công ác đã ạ điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong

việc thu thập các số liệu có liên quan đến đề tài.
Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ và tất cả những người thân

r ng gia đình, bạn bè v đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý v động viên tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Luận văn n y chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận
được những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn.
Trân trọng.
PHẠM THỊ LY HUYỀN


iii

TÓM TẮT
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm mọ vị r quan rọng v l bọ phạn không
hể hiếu r ng nền kinh ế quốc dân của Tp.HCM, góp phần hực hiẹn thành công
quá trình công nghiẹp hóa hiẹn đại hóa chung của cả đấ nuớc. Riêng ại th nh phố
Hồ Ch Minh hiẹn có gần 152.000 doanh nghiẹ p nhỏ và vừa (DNNVV đang h ạ
đọng, chiếm

lẹ kh ảng

. Tuy nhiên mọ hực rạng khá phổ biến hiẹn nay là

phuong pháp quản lý của các doanh nghiệp còn chưa hiệu quả, kiểm s á chưa chặt
chẽ, nhiều lỗ hổng r ng i ch nh cũng như cách quản lý.
Hẹ hống iểm Soát Nội Bộ (HTKSNB) là mọ công cụ quản lý hữu hiẹu và
hiẹu quả các nguồn lực kinh ế của d anh nghiẹp nhu: con nguời

i sản vốn ...

góp phần hạn chế ối đa những rủi r phá sinh r ng quá rình sản xuấ kinh d anh
và làm tang mức đọ của bá cá


i ch nh đảm bả đuợc các mục iêu đề ra với hiẹu

quả ca nhấ . Một HTKSNB vững mạnh sẽ giúp doanh nghiệp giải quyế được
những vấn đề đó. D đó, việc xây dựng hoàn thiện HTKSNB phù hợp với các
doanh nghiệp là một yêu cầu thiết yếu .
Nhìn nhận thấy tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề này, tôi quyế định
chọn đề

i “Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống Kiểm soát nội bộ trong các

DNNVV tại tp. Hồ Ch Minh” l m đề tài luận văn ốt nghiệp Thạc sỹ.
Đề tài dựa trên nền tảng lý thuyế COSO v INTOSAI đưa ra năm yếu tố cơ
bản có ác động đến việc hoàn thiện HTKSNB trong doanh nghiệp, sau khi thiết kế
hang đ v các câu hỏi được đặ ra he

hang đ liker để kiểm tra sự ác động của

các nhân tố. Sau kiểm định độ tin cậy – Cr nbach’s Alpha v phân ch EFA, kết
quả cho thấy có 5 yếu tố cơ bản ác động cùng chiều đến việc hoàn thiện môi rường
SNB đó l

môi rường kiểm s á , đánh giá rủi ro, hoạ động kiểm soát, thông tin

và truyền thông, giám sát. Với mô hình hồi quy như sau
SN = 0.148 *MT S + 0.209*ĐGRR + 0.296*HĐ S + 0.394*TTTT +
0.204*GS
Dựa trên kết quả phân tích của mô hình nghiên cứu, tác giả đưa ra các kiến
nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạ động của doanh nghiệp.



iv

ABSTRACT
Small and medium enterprises account for an important position and as
integral parts of the national economy of the HCMC, contributing to the successful
implementation of the process of industrialization and modernization of the whole
country. There are 151,854 small and medium enterprises (SMEs), equivalent to
97% of enterprises still in operation in Ho Chi Minh City. However, today, the
method of business management is not effective, tightly controlled yet, many gaps
in finance and management.
The internal control system is an effective and efficient management tool
resources of enterprises such as human; Property; capital; and contribute to
minimize the risks incurred in the business activities, increasing the level of
financial reporting to ensure the highest efficiency of objectives set out. A strong
internal control system will help businesses solve these problems .Thus, the
complete building internal control system in business is an essential requirement.
As fully regconizing the importance and urgent of this problem, I decided to
ch

se he

pic ‘Fac rs affec ing in ernal c n r l sys em in SMEs in he ci y. H

Chi Minh’ as a ec n mics hesis.
Based on COSO and INTOSAI theories, this thesis offers five basic factors
that affect the improving of the Internal Control System of the enterprise. After the
design of the scales and questions are posed under the Likert scale to examine the
impact of these factors. Through Cronbach's Alpha reliability testing and EFA
analysis, the result has shown that there are 5 basic factors affecting the same way

on the improving of the Internal Control System of the enterprise. They are Control
environment, Risk evaluation, Control activities, Information and media and the
Monitoring.
Provide research regression model adjusted:
SN = 0.148 *MT S + 0.209*ĐGRR + 0.296*HĐ S + 0.394*TTTT +
0.204*GS
With the analytical results of the research model, the authors offer
recommendations to improve the environment for the Internal Control System of the
Small and medium enterprises in HCM city.


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN .........................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
ABSTRACT........................................................................................................... iv
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... x
GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài :...............................................................................1
1.2Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu : ....................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: ..............................................................................2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................2
1.3 Phạm vi v đối ượng nghiên cứu: .................................................................3
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu : ..............................................................................3
1.3.2 Đối ượng nghiên cứu: ............................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu: ..............................................................................3

1.5 Kết cấu của đề tài : ........................................................................................3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.................................................... 5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 8
2.1 Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................................8
2.1.1 Sự hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ: .............................................8
2.1.2 Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ : .................................................10
2.1.3. Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ:..........................................................12
2.1.4. Các loại kiểm soát : ..................................................................................13
2.2 Các bộ phận cấu thành kiểm soát nội bộ : .......................................................14
2.3 Ưu v nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ ..........................................21
2.3.1 Ưu điểm. ....................................................................................................21
2.3.2 Nhược điểm: ..............................................................................................22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................... 22
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 23
3.1 Tổng quan về khảo sát : ...................................................................................23
3.1.1 Quy trình nghiên cứu mô hình hệ thống kiểm soát nội bộ : ......................23
3.1.2 Phương pháp khảo sát: ..............................................................................23


vi
3.2 Thiết lập mô hình v phương pháp nghiên cứu: ..............................................24
3.2.1 Thiết lập mô hình : ....................................................................................24
3.2.2 Nghiên cứu định tính : ...............................................................................26
3.2.3 Nghiên cứu định lượng :............................................................................26
3.2.4 Tổng hợp các hang đ ............................................................................27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 28
CHƯƠNG 4

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 29


4.1. Thực trang về hệ thống kiểm soát nội bộ: ..................................................... 29
4.1.1 Tổng quan tình hình quản lý và hoạt đọ ng trong doanh nghiẹ p nhỏ và
vừa: ........................................................................................................................29
4.1.1.1 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh: .......29
4.1.1.2 Đặc điểm họa động và quản lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành
phố Hồ Chí Minh:...............................................................................................30
4.1.1.3 Các khó khăn v hách hức đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay: ................................................................................31
4.1.1.4 Các quy định pháp lý liên quan đến tổ chức công tác kế toán trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí Minh .........................................32
4.1.2. Khảo sát thực trạng về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Hồ Chí Minh: .....................................................35
4.1.3 Đánh giá về thực trạng các yếu tố cấu thành nên hệ thống kiếm soát nội bộ:
...............................................................................................................................40
4.2 Kết quả nghiên cứu : ........................................................................................41
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của hang đ bằng hệ số Cr nbach’s Alpha ..............41
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): .........................................................46
4.2.3 Kiểm định ương quan hông qua hệ số Pearson: ......................................56
4.2.4 Phân tích hồi quy: ......................................................................................57
4.2.4.1 Các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội: ................................57
4.2.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội: ........57
4.2.5: Kiểm định phương sai ANOVA ...............................................................58
4.2.5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: ...................................................58
4.2.5.2 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy: ....................59
4.2.6 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội: ..............................................60
4.2.6.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư không đổi: .......60
4.2.6.2 : Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn:.........................61
4.2.6.3 Kiểm tra giả định không có mối ương quan giữa các biến độc lập
(Hiện ượng đa cộng tuyến): ...........................................................................62
4.2.7. Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát

nội bộ trong hoạ động của doanh nghiệp nhỏ và vừa rên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh:............................................................................................................62


vii
ẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ..................................................................................... 63
CHƯƠNG 5 ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 64
5.1 Kiến nghị: ........................................................................................................64
5.1.1 Môi rường kiểm soát : ..............................................................................64
5.1.2. Đánh giá rủi ro :........................................................................................66
5.1.3 Hoạ động kiểm soát : ................................................................................67
5.1.4 Thông tin và truyền thông : .......................................................................68
5.1.5. Giám sát : ..................................................................................................68
5.2. Kết luận ...........................................................................................................69
5.3 Hạn chế của đề tài : ......................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 72


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

WTO

World Trade Organization

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa


HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
TPHCM
AICPA

Thành phố Hồ Chí Minh
Viện kiểm

án độc lập Hoa Kỳ (American Institute of Certified

Public Accountants)

COSO

Committee Of Sponsoring Organizations

AAA

Hội kế toán Hoa Kỳ : American Accounting Association

FEI

Hiệp hội các nhà quản trị tài chính

IIA

Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ

ERM

Enterprise Risk Management Framework


BCTC

Báo cáo tài chính

MTKS

Môi rường kiểm soát

DGRR

Đánh giá rủi ro

GS

Giám sát

HDKS

Hoạ động kiểm soát

TTTT

Thông tin truyền thông

MH

Mô hình



ix

ANH MỤC C C ẢNG
Bảng 4.1: Cronbach Alpha của hang đ nhân ố Môi rường kiểm soát lần 1 .... 42
Bảng 4.3: Cronbach Alpha của hang đ nhân ố đánh giá rủi ro......................... 43
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của hang đ nhân ố hoạ động kiểm soát ................ 44
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của hang đ nhân ố Giám sát .................................. 45
Bảng 4.5: Cronbach Alpha của hang đ nhân ố thông tin& truyền thông ......... 44
Bảng 4.7 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất .......... 47
Bảng 4.8: Bảng phương sai r ch lần thứ nhất: ..................................................... 47
Bảng 4.9 : Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ....................................... 48
Bảng 4.11: Bảng phương sai r ch lần thứ hai: ..................................................... 50
Bảng 4.10 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ hai. ......... 49
Bảng 4.13 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ ba ........... 51
Bảng 4.12:Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ hai: ........................................ 50
Bảng 4.14: Bảng phương sai r ch lần thứ ba: ...................................................... 52
Bảng 4.15:Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ ba: ......................................... 52
Bảng 4.16 : Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối............... 54
Bảng 4.17: Bảng phương sai r ch lần cuối: ......................................................... 54
Bảng 4.18:Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối: ............................................ 55
Bảng 4.19: Ma trận ương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ........... 56
Bảng 4.20 Phương pháp hực hiện ô hình hồi quy .............................................. 57
Bảng 4.21 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội. ........ 58
Bảng 4.22: Phân tích sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thế. ......................... 59
Bảng 4.23: Bảng kết quả các trọng số hồi quy (Nguồn dữ liệu phân tích phụ lục
15.5)........................................................................................................................... 59
Bảng 4.24: kiểm định giả định phương sai của sai số .......................................... 61


x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình3 .1 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu đánh giá mô hình SNB của các DNNVV
rên địa bàn Thành phố Chí Minh. ............................................................................ 23
Hình 3.2 Sơ đồ Mô hình hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO ......................... 25
Hình 4.1. Biểu đồ Giới tính của người tham gia khảo sát .................................... 35
Hình 4.3. Biểu đồ Chức vụ của người tham gia khảo sát ..................................... 36
Hình 4.2. Biểu đồ Độ tuổi của người tham gia khảo sát....................................... 35
Hình 4.4. Biểu đồ Trình độ của người tham gia khảo sát ..................................... 36
Hình 4.5. Biểu đồ Loại hình doanh nghiệp được khảo sát ................................... 37
Hình 4.7. Biểu đồ quy mô d anh nghiêp được khảo sát ....................................... 37
Hình 4.6 Biểu đồ Lĩnh vực kinh doanh ................................................................ 37
Hình 4.8 Biểu đồ số lượng nhân viên của doanh nghiệp khảo sát ........................ 38
Hình 4.9 Biểu đồ Nguồn vốn của doanh nghiệp khảo sát ................................... 38
Hình 4.11. Biểu đồ số Loại hình kế toán của doanh nghiệp khảo sát................... 39
Hình 4.10 Biểu đồ chế độ kế toán của doanh nghiệp khảo sát ............................. 39
Hình 4.12. Biếu đồ Phương iện kế toán của doanh nghiệp khảo sát ................... 39
Hình 4.3 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đ án v phần dư ừ hồi quy. ................. 60
Hình 4.4 Đồ thị Histogram của phần dư– đã chuẩn hóa..................................... 61
Hình 4.5 Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ....................................... 61


1

GI I THIỆU
1.1 Tính cấp thiết củ đề tài :
Nền kinh ế Việ Nam đang r ng iến rình hội nhập với nền kinh ế hế giới.
Đặc biệ l

ừ khi Việ Nam gia nhập WTO Việ Nam gia nhập WTO v


ng y

/11/2006 đã đặ ra ch các d anh nghiệp Việ Nam rấ nhiều những cơ hội lớn,
hướng ới sự hội nhập v phá riển

n diện sánh vai cùng với các cường quốc rên

hế giới. Ch nh vì vậy đã húc đẩy sự hình h nh không ngừng của các d anh nghiệp
r ng cả nước. Riêng ại h nh phố Hồ Ch Minh hiẹ n có gần 152.000 doanh
nghiẹ p nhỏ v vừa (DNNVV đang h ạ đọng, chiếm

lẹ kh ảng

nguồn

Bá điẹn ử Ch nh Phủ Nuớc Cọng Hòa Xã Họi Chủ Nghĩa Viẹt Nam – VGPNEWS
nam 2014 . Điều n y ch

hấy vai rò của DNNVV chiếm mọ vị r quan rọng v

l bọ phạn không hể hiếu r ng nền kinh ế quốc dân của Tp.HCM, góp phần hực
hiẹn h nh công quá rình công nghiẹp hóa hiẹn đại hóa chung của cả đấ nuớc.
Tuy nhiên mộ hực rạng khá phổ biến hiện nay l phương pháp quản lý của
nhiều D anh nghiệp còn lỏng l , khi các công y nhỏ được quản lý he kiểu gia
đình, còn các công y lớn phân quyền h nh ch cấp dưới m

hiếu kiểm ra đầy đủ.

Cả hai mô hình n y đều dựa rên sự in ưởng cá nhân những quy chế hông in,

kiểm ra ch

giữa các bộ phận để phòng ngừa gian lận. Hơn nữa, r ng d anh

nghiệp sự xung độ quyền lợi giữa những người la động với những người la động
về lợi ích chung và lợi ch riêng luôn ồn ại .
Theo các báo chí hiện nay, đa số có sự thua lỗ, ham nhũng r ng các doanh
nghiệp Việ Nam đều có nguyên nhân là sự quản lý yếu kém, hệ thống kiểm soát
nội bộ lỏng l o. Các Doanh nghiệp muốn tồn tại vững mạnh r ng môi rường cạnh
ranh như hiện nay thì phải có một hệ thống quản lý hiệu quả.
Hệ hống

iểm Soát Nội Bộ (HTKSNB) là mộ công cụ quản lý hữu hiệu và

hiệu quả các nguồn lực kinh ế của d anh nghiệp như c n người

i sản vốn ...

góp phần hạn chế ối đa những rủi r phá sinh r ng quá rình sản xuấ kinh d anh
v l m ăng mức độ của báo cá

i ch nh đảm bả được các mục iêu đề ra với hiệu

quả ca nhấ . Vì vậy, nếu không có HT SNB l m hế n

để người la động không

vì quyền lợi riêng m l m những điều hiệ hại ới lợi ch chung của d anh nghiệp
L m sa quản lý được các rủi r


L m hế n

có hể phân quyền, ủy nhiệm, giao


2
việc ch cấp dưới mộ cách ch nh xác, kh a học chứ không phải dựa rên sự in
ưởng cảm nh Mộ HT SNB vững mạnh sẽ giúp d anh nghiệp giải quyế được
những vấn đề đó.Bên cạnh đó, các d anh nghiệp h ạ động r ng điều kiện, môi
rường v rủi r luôn hay đổi. HT SNB cũng phải vạn h nh biến đổi he . D đó,
việc xây dựng h n hiện HT SNB phù hợp với các hay đổi l mộ yêu cầu hiế
yếu của d anh nghiệp.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài: “Các yếu tố
ảnh hưởng đến h thống kiểm soát nội bộ tại các Doanh nghi p nhỏ và vừa tại
Thành phố Hồ Chí Minh” l m đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ của mình.
1.2 M c tiêu và câu hỏi nghiên cứu :
1.2.1 M c tiêu nghiên cứu:
M c tiêu tổng quát củ đề tài : phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống
kiểm soát nội bộ trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa rên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
Để nghiên cứu, tìm hiểu, phân ch v đánh giá hực trạng HTKSNB trong các
DNNVV tại TP.HCM. Luận văn ập trung làm rõ những vấn đề sau đây
-

Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về HTKSNB ở các
DNNVV.

-

Tìm hiểu v đánh giá hực trạng HTKSNB trong các DNNVV ở TPHCM.


-

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các
DNNVV.

-

Thông qua nghiên cứu thực tiễn đề xuấ các phương hướng và giải pháp hoàn
thiện hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TPHCM.

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Để đạ được các mục tiêu trong quá trình nghiên cứu tác giả lần lượ đưa ra
những câu hỏi nghiên cứu và giải quyế như sau
-

Cơ sở lý luận nào cần thiết cho việc hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt
động của các DNNVV

-

Các yếu tố nghiên cứu ảnh hưởng như hế n

-

Đề ra những phương hướng và giải pháp nào giúp hoàn thiện hệ thống
KSNB trong các DNNVV tại TPHCM.

đến hệ thống kiểm soát nội bộ.



3
1.3 Phạ

i

đối ượng nghiên cứu:

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu :
Các doanh nghiẹp có quy mô vừa v nhỏ ại Th nh phố Hồ Ch Minh. Viẹc
khả sá chỉ hực hiẹn ại các DNNVV ại Tp.HCM, đây l mọt r ng những
h nh phố lớn có nền kinh ế phá riển mạnh nhấ Viẹt Nam.
1.3.2 Đối ượng nghiên cứu:
Luạn van tạp rung nghiên cứu v

các nhân ố cấu h nh nên HT SNB r ng

các DNNVV ại Tp.HCM Môi truơng kiểm s á h ạ đđọng kiểm s á đánh giá
rủi r

hông in v ruyền hông giám sá .

1.4 Phương pháp nghi n cứu:
Phuong pháp nghiên cứu r ng đề i l định nh v định luơng có hẹ hống giữa lý
luạn v

hực ế liên quan đến kiểm s á nọi bọ ừ đó đua ra các giải pháp xây dựng

HTKSNB cho các DNNVV ại Tp.HCM.
- Nghiên cứu các vấn đề lý luạn bằng phuong pháp nghiên cứu định nh. Thu thạp

hông in qua các nguồn dữ liẹu hứ cấp ừ giá
án, nghiên cứu kh a học, chế đñoäkế

rình, bá , ạp ch , luạn van, luạn

án,... ừ đó ổng hợp v phân ch nhăm hẹ

hống lý luạn về các vấn đề liên quan đến HT SNB.
- Nghiên cứu các vấn đề hực iễn hông qua phuong pháp nghiên cứu định nh v
định luơng. Đuơc hực hiẹn thông qua viẹc khả sá phỏng vấn rực iếp với các kế
toán truơng, nhân viên kế

án, giám đốc đang l m viẹc ại các DNNVV hông qua

bảng câu hỏi đuơc hiế kế s n. Xử lý số liẹu thông qua phần mềm SPSS 20 để phân
tích dữ liẹu.
1.5 Kết cấu củ đề tài :
Chương 1 Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 3 Thực trạng về hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
thành phố Hồ Chí Minh
Chương 4 Phương pháp v kết quả khảo sát của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Thành phố Hồ Chí Minh.


4
Chương 5 Giải pháp xây dựng hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh



5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
i, ác giả đã ham khả mọt số

Tr ng quá rình ìm hiểu v nghiên cứu để viế đề

luạn van, luạn án v nghiên cứu kh a học của mọt số ác giả nhu:
- Phạm Thị Minh, 2014. H

n thiẹn hẹ hống kiểm s á nọi bọ doanh nghiẹp

nhỏ v vừa rên địa b n h nh phố Hồ Ch Minh Tác giả đã nghiên cứu hực rạng
thiẹn hẹ hống kiểm s á nọi bọ doanh nghiẹp nhỏ v vừa rên địa b n h nh phố
Hồ Ch Minh đã đóng góp nhiều giải pháp hữu ch, v tuong đối đầy đủ về các nọi
dungliên quan hoàn thiẹn hẹ hống kiểm s á nọi bọ doanh nghiẹp nhỏ v vừa rên
địa b n h nh phố Hồ Ch Minh, uy nhiên còn mang nh ổng quá , chua đi sâu, cụ
hể v

ừng ng nh nghề khác nhau m chỉ đi sâu v

- Phạm Nguyễn

quy mô của d anh nghiẹp .

uỳnh Thanh, 2011. H n thiẹn HTKSNB cho các doanh

nghiẹ p nhỏ và vừa đã nghiên cứu đuơc HT SNB của DNNVV nhung cũng chỉ đi
sâu vào hoàn thiẹn kiểm s á ch khâu mua h ng h ng ồn kh , r ng khi đó còn
rấ nhiều ng nh nghề khác nhau, quá rình chọn mẫu có 10 mẫu chua đảm bả


nh

khách quan.
- Nguyễn Thị Huyền Trâm, 200 . Tổ chức công ác kế
ở Viẹt Nam: Luạn van đã ổ chức công ác kế
kế

án i ch nh với kế

án r ng các DNNVV

án rên nền ảng ch hợp hông in

án quản rị v đã đñua ra đñuơc những đề xuấ cụ hể ch

quy rình mua bán h ng hóa ại các d anh nghiẹp có quy mô nhỏ hoạc rấ nhỏ. Tuy
nhiên đề

i chua đi hế các vấn đề liên quan đến ổ chức công ác kế

chức nhân sự, ổ chức lựa chọn rang hiế bị v phần mềm kế
- Võ Van Nhị, 2011. Xây dựng mô hình ổ chức kế

án

án nhu ổ

án.
i ch nh v kế


án

quản rị ch DNNVV ở Viẹt Nam Công rình nghiên cứu đã xây dựng HT SNB
theo huơng lấy hông in kế

án i ch nh v kế

án quản rị l m co sở để hiế lạp

mô hình. Tác giả đã đóng góp các giải pháp hữu ch, khá đầy đủ v chi iế liên
quan đến ấ cả các nọi dung của ổ chức công ác kế
mô của d anh nghiẹp nâng ca khả nang ứng dụng v

án tuong ứng với ừng quy
hực iễn. Tuy nhiên viẹc


6
ổ chức còn có sự ách biẹt, cần có 2 bọ phạn để he d i v cung cấp hông in kế
án i ch nh v kế

án quản rị.

Ng i ra, ác giả cũng ham khả nhiều nghiên cứu của mọt số ác giả khác, uy
nhiên các đề

i n y chỉ tạp rung đi sâu nghiên cứu mọt số nọi dung cụ hể của

HT SNB công ác kế


án ại các DNNVV nhu Lê Thị Thanh Huyền, 2010 H n

thiẹn hẹ hống kiểm s á nọi bọ cho các doanh nghiẹ p nhỏ và vừa ại Phú
hiẹn nay thì nói chung chung chua đi v

nọi dung cụ hể ch

ên

ừng ng nh h ng

ừng quy mô d anh nghiẹp.
- Luận văn hạc sĩ của Huỳnh Xuân Lợi, 2013, với đề

i “Nghiên cứu hệ

thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Định”. Luận
văn đã đánh giá hực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Bình Định, xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến các nhân tố cấu
thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Bình Định nhằm giúp cho
doanh nghiệp bảo vệ rước các rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh. Tuy nhiên phần
đánh giá hực trạng tác giả chỉ chủ yếu dùng phương pháp hống kê mô tả, từ đó
đưa ra những nhận xét về hiện trạng hệ thống KSNB.
Tổ chức công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh” – Luận văn hạc sĩ của tác giả Đỗ Khắc T n Trường Đại
học Công nghệ Tp. HCM năm 2014.

ết quả nghiên cứu này tác giả đưa ra 02


nhân tố ác động đến mức độ vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ đó l sự tham gia của chủ sở hữu / nhà quản lý v

rình độ chuyên môn của

nhân viên kế toán.
Nhìn chung, các đề i đã hẹ hống hóa đñuơc co sở lý luạn cũng nhu nghiên cứu về
hực rạng ổ chức công ác kế

án ại DNNVV ở Viẹt Nam. Từ đó đã đóng góp

nhiều giải pháp hữu ch góp phần h n thiẹn ổ chức công ác kế

án nhằm nâng

cao hon nữa chấ luơng của HT SNB m các d anh nghiẹp n y cung cấp. Tuy
nhiên cùng với những ìm hiểu ổng quan về các đề
chung ấ các các đề

i rình b y ở rên, hì nhìn

i đã nghiên cứu về ổ chức công ác kế

án ch DNNVV


7
đều xây dựng chung ch cả 2 l ại d anh nghiẹp nhỏ v d anh nghiẹp vừa. Thế
nhung doanh nghiẹp nhỏ v d anh nghiẹp vừa có nhiều điểm khác biẹt về quy mô,

đñạc thuø ng nh nghề kinh d anh, khả nang tài chính, nang lực v
nguơi quản lý lẫn nhân viên kế

rình đñọ của

án nên khó để xây dựng mọt HTKSNB cùng mọt

lúc phù hợp v ứng dụng khả hi ch cả 2 l ại hình d anh nghiệp này.
Trên co sở kế hừa các nghiên cứu đã công bố, bổ sung ch những nghiên cứu n y,
ác giả iếp ục đi sâu v

nghiên cứu HT SNB ch DNNVV ại p.HCM với

những điểm mới về đề i sau
- Tạp rung nghiên cứu về HT SNB ch các DNNVV ại p.HCM.
- Tìm hiểu đñạc điểm của DNNVV cũng nhu hực rạng ổ chức công ác kế
toán hiẹn ại của đối tuơng nghiên cứu.
- Trên co sở hẹ hống hóa các vấn đề lý luạn có liên quan đến kế hợp với
nghiên cứu hực rạng hiẹn ại để hiế lạp HTKSNB cho DNNVV. Mô hình đñuơc
xây dựng he huớng ch hợp kế
lại

án i ch nh v kế

n bọ các nọi dung còn lại nhu bọ máy kế

án quản rị, ừ đó sẽ ổ chức

án, cách hức hực hiẹn, kiểm s á


hẹ hống đều đều gắn kế chạt chẽ, hống nhấ với định huơng này.
Đồng hời để nâng ca

nh khả hi ứng dụng ại các DNNVV, HT SNB đi ừ nọi

dung co bản, nền ảng chung áp dụng ch các d anh nghiẹp ừ siêu nhỏ đến d anh
nghiẹp nhỏ có quy mô lớn d anh nghiẹp cạn vừa để ạ sự hống nhấ , không bị
gián đ ạn nếu có sự chuyển đổi về quy mô của các d anh nghiẹp. Tr ng ừng nọi
dung của HT SNB sẽ bổ sung hêm những vấn đề cụ hể, chi iế để phù hợp v
tuong ứng với ừng đñạc điểm riêng he cấp đñọ quy mô của DNNVV rên địa b n
Th nh phố Hồ Ch Minh.


8

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.1 Sự hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ:
Từ khi có hoạ động kinh doanh, những người điều h nh đều phải sử dụng
các biện pháp để kiểm soát các hoạ động tại đơn vị mình. Hoạ động kinh doanh
càng phát triển thì chức năng kiểm soát càng chiếm một vị trí quan trọng trong quá
trình quản lý. Thông qua các hoạ động kiểm soát, nhà quản lý đánh giá v chấn
chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bả đạ được những mục iêu đã đề ra với hiệu suất
cao nhấ . Để thực hiện chức năng kiểm soát nhà quản lý đã sử dụng công cụ chủ
yếu là kiểm soát nội bộ.
Ngân hàng là một trong những nguồn cung cấp vốn quan trọng trong sự phát
triển của nền kinh tế, uy nhiên, để có thể cung cấp vốn ngân hàng cần có bức tranh
về tình hình tài chính có thể tin cậy được. D đó, cần có người có năng lực, độc lập
đảm nhiệm chức năng xác nhận tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên báo
cáo tài chính, từ đó có sự ra đời của công ty kiểm

năng nhận xét báo cáo tài chính, các kiểm

án độc lập. Khi thực hiện chức

án viên đã sớm nhận thức rằng không

nhất thiết phải kiểm tra toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà có thể chọn mẫu
kiểm ra, v

in ưởng vào HTKSNB tại đơn vị d đơn vị được kiểm toán sử dụng.

Vì vậy, các kiểm toán viên bắ đầu quan âm đến KSNB.
Năm 1 2 , khái niệm về KSNB và công nhận vai trò của hệ thống KSNB trong
doanh nghiệp được đưa ra r ng các văn bản hướng dẫn của các tổ chức nghề nghiệp và
quản lý công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ. Năm 1 34, Ủy ban Chứng khoán
Hoa kỳ vận dụng khái niệm về

SNB để soạn thảo pháp luật về giao dịch chứng

khoán Hoa kỳ. Năm 1 36, Viện kiểm

án độc lập Hoa Kỳ AICPA đã xác định

KSNB có tác dụng bảo vệ tiền và tài sản cũng như kiểm tra tính chính xác trong ghi
chép của sổ sách từ đó cung cấp các số liệu kế toán tin cậy, húc đẩy hoạ động có
hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của nhà quản lý. Năm 1 58, r ng
tài liệu qui định phạm vi của kiểm

án viên độc lập xem x


SNB, r ng đó lần đầu

tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán.
Đến năm 1 0, khi hiết kế hệ thống kế toán và kiểm án, người a đặc biệt chú ý
đến KSNB tại doanh nghiệp và coi việc hoàn thiện nó là công việc của kiểm toán


9
viên. Năm 1

, lần đầu tiên khái niệm về hệ thống KSNB xuất hiện trong mộ văn

bản pháp luật của Hạ viện Hoa Kỳ, nó được đúc rú ừ sau vụ bê bối với các khoản
thanh toán bất hợp pháp cho chính phủ nước ng i. Đến thập niên 80 (1980-1988), với
sự sụp đổ hàng loạt các công ty cổ phần tại Hoa kỳ, các nhà lập pháp buộc phải quan
âm đến KSNB và ban hành nhiều quy định hướng dẫn như
đạ đức, kiểm soát và làm rõ chức năng của

SNB

ui định về các qui tắc

ui định về phòng chống gian

lận báo cáo tài chính; Các nguyên tắc về báo cáo trách nhiệm v đánh giá hiệu quả
của KSNB. Như vậy, từ rước năm 1 2 đến năm 1 2, lý luận về KSNB không
ngừng được mở rộng, tuy nhiên KSNB vẫn chỉ dừng lại là mộ phương iện phục vụ
cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, có nhiều quan
điểm không đồng nhất về SNB, d đó dẫn đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống
lý luận có tính chuẩn mực về KSNB.

Đến năm 1

2, các công ty ở Hoa kỳ phát triển rấ nhanh, kèm he đó l

tình trạng gian lận, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. D đó, nhiều u ban ra đời để tìm
cách khắc phục v ngăn chặn các gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế r ng đó có U ban
COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) là một u ban gồm nhiều tổ chức
nghề nghiệp như Viện kiểm

án độc lập Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ

(AAA), Hiệp hội các nhà quản trị tài chính (FEI), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
(IIA) và Hiệp hội kế toán viên quản trị IMA đã đưa ra khuôn mẫu lý thuyết chuẩn
cho kiểm soát nội bộ. Báo cáo của COSO gồm 4 phần và là tài liệu đầu tiên trên thế
giới nghiên cứu mộ cách đầy đủ có hệ thống về KSNB, làm nền tảng cho lý thuyết về
KSNB hiện đại sau n y. Điểm mới của bá cá l đã đưa ra được các bộ phận cấu
thành của hệ thống

SNB môi rường kiểm s á , đánh giá rủi ro, hoạ động kiểm

soát, thông tin và truyền thông, giám sát), các tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống
KSNB cho mục iêu bá cá

hông in

i ch nh, đưa ra được các công cụ đánh giá

hệ thống KSNB, KSNB không còn chỉ là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính
mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hoạ động và tuân thủ. Như vậy có thể nói báo cáo của
COSO là một khung lý thuyế căn bản để các nhà nghiên cứu sau này phát triển khung

lý thuyế đó và hoàn thiện nó hơn r ng những điều kiện v môi rường kinh doanh cụ
thể. Cũng ừ đây khi nói về KSNB nhà quản lý sẽ nhìn nhận một cách cụ thể hơn vai
rò cũng như các bộ phận cấu thành của nó để từ đó để thiết kế, vận hành sao cho


10
SNB phá huy được hiệu quả trong quá trình hoạ động.
Năm 2001, COSO đã riển khai nghiên cứu hệ thống quản trị hệ thống rủi ro
doanh nghiệp (ERM – En erprise Risk Managemen Framew rk rên cơ sở báo cáo
COSO 1 2. Đến năm 2004, ERM đã được chính thức ban hành, qua đó ERM gồm
8 bộ phận môi rường nội bộ; thiết lập mục tiêu; nhận diện sự kiện đánh giá rủi ro;
đối phó rủi ro; các hoạ động kiểm soát; thông tin truyền thông và giám sát. ERM là
“cánh ay nối d i” của báo cáo COSO 1992 chứ không nhằm thay thế cho báo cáo
COSO 1992. Ngoài báo cáo COSO 2004 thì còn có các báo cáo nghiên cứu về
KSNB trong những ngành nghề cụ thể, r ng đó có bá cá Basel năm 1
ra công bố về khuôn khổ

8 đã đưa

SNB r ng ngân h ng. Bá cá Basel không đưa ra lý

luận mới mà chỉ vận dụng lý luận cơ bản của COSO v

lĩnh vực ngân h ng. Năm

2013 COSO ra phiên bản mới vẫn là 5 nhân tố nhưng ổng cộng là 17 nguyên tắc
ảnh hưởng đến HT SNB cũng giống COSO 1

2 nhưng chỉ thêm nguyên tắc mà


thôi.
2.1.2 Khái ni m về h thống kiểm soát nội bộ :
Kiểm soát nội bộ là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị, các
nhà quản lý và các nhân viên khác trong doanh nghiệp, được thiết lập để cung cấp
một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu theo phạm trù sau:
- Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạ động
- Bá cá

i ch nh đáng in cậy.

- Sự tuân thủ pháp luậ v các quy định hiện hành.
Phạm trù thứ nhấ đề cập đến việc thiết lập và thực hiện các mục tiêu hoạt
động cơ bản của hầu hết các doanh nghiệp là lợi nhuận; bảo vệ và sử dụng hiệu quả
các nguồn lực. Phạm trừ thứ hai liên quan đến việc xây dựng các phương pháp hạch
toán kế

án để thiết lập các báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực v có độ tin

cậy cao công bố cho công luận phục vụ cho bên thứ ba: nhà cung cấp, cơ quan huế,
thống kê, ngân h ng,…v các bá cá kế toán quản trị phục vụ nội bộ cho việc ra
quyế định của Ban giám đốc để so sánh các kế hoạch, mục iêu đã đề ra với hiệu
quả kinh tế cao nhất; bả đảm an toàn tài sản; tài liệu, sự tin cậy của báo cáo tài
chính; phòng ngừa thất thoát, lãng phí; cung cấp thông tin chính xác, tin cậy, kịp
thời cho việc ra các quyế định kinh d anh Đây cũng ch nh l những mục iêu cơ


11
bản của công tác quản trị doanh nghiệp. Phạm trù thứ ba đề cập đến việc tuân thủ
các quy định, luật lệ được áp dụng cho doanh nghiệp.
Kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua các chính sách, tiêu chuẩn và thủ

tục. Việc thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ thuộc về trách nhiệm của
Hội đồng quản trị v người quản lý. Quá trình thực hiện kiểm soát nội bộ tại đơn vị
chủ yếu là quá trình thiết lập, thực hiện, kiểm ra v đánh giá các ch nh sách, iêu
chuẩn và thủ tục. Hội đồng quản trị là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạ động
kiểm soát của đơn vị thông qua việc ác động đến các ch nh sách v quan điểm kiểm
soát của nhà quản lý. Các nhân viên khác trong tổ chức ch nh l người thực hiện các
thủ tục kiểm soát hàng ngày thông qua việc tuân thủ các quy trình của hệ thống
kiểm soát nội bộ. Vì vậy khả năng, tinh thần và phẩm chất của họ quyế định rất lớn
đến sự thành công của kiểm soát nội bộ. Qua quá trình vận hành và thực hiện các
thủ tục kiểm soát, kiểm soát nội bộ có trách nhiệm đánh giá hiệu quả hoạ động của
hệ thống kiểm soát nội bộ v đưa ra các giải pháp để cải tiến những điểm yếu kém
và lạc hậu tồn tại trong hệ thống.
Hệ thống

SNB được cấu thành từ năm h nh phần cơ bản sau và chúng có mối

liên hệ chặt chẽ với nhau :
- Môi rường kiểm soát
- Đánh giá rủi ro
- Hoạ động kiểm soát
- Thông tin và truyền thông
- Giám sát.
Trong các thành phần của hệ thống KSNB, môi trường kiểm soát là thành
phần quan trọng nhấ có ý nghĩa quyế định đến hiệu quả của hệ thống KSNB, nếu
môi rường KSNB yếu, thiếu thì chắc chắn hệ thống KSNB sẽ không hiệu quả, kể
cả các thành phần còn lại hoạ động tốt.
Bên cạnh những ưu việt, hệ thống
hệ thống

SNB cũng có những hạn chế, đặc biệt là


SNB hường khó có thể ngăn ngừa hết các gian lận, là những hàng vi cố

ý của c n người . Lý do:
- Về chủ quan: Khả năng vượt tàm kiểm soát của hệ thống KSNB do có sự thông
đồng của mộ người trong Ban giám đốc hay một nhân viên với người khác ở trong


×