Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ôn thi tôt nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.44 KB, 27 trang )

PhÇn mét
ThiÕt kÕ bµi häc lÞch sö
líp 11 THpt (gi¸o ¸n)
2
Mục tiêu:
Sau khi tìm hiểu nội dung học viên có khả năng:
- Thấy được sự cần thiết phải đổi mới việc thiết kế giáo án
theo các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
- Hiểu được những yêu cầu của cơ bản đối với việc thiết kế
một bài học lịch sử.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc theo kiểu
truyền thống và cấu trúc của một bài học theo yêu cầu đổi mới.
- Biết thiết kế một bài học theo các hoạt động.
3
*Quan niệm về giáo án:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể
hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một
cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo
xác định trước theo yêu cầu bài học.
Như vậy, giáo án bao gồm nội dung, phương pháp
giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo
viên và học sinh
4
*Tiêu chí đánh giáo án
-
Phản ánh được nội dung cơ bản của chương trình, sách
giáo khoa.
-Thể hiện được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy
học; nêu rõ được hoạt động của GV và HS trong bài học.
- Phản ánh được các điều kiện cụ thể của đối tượng HS,


điều kiện cơ sở vật chất.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu
quả cao
- Tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội bài tốt.
5
* Quan niệm cũ về cấu trúc giáo án :
Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên
lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
-
Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện
không nhất phải tuân thủ theo trình tự và đủ cả 5 bước, cần vận dụng
sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
6
* Gợi ý về cấu trúc bài học
Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức kiến thức trọng tâm
2. Tư tưởng, tình cảm
Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động,
biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản
3. Kĩ năng
Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân
tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....

7
II. Thiết bị và tài liệu dạy học
-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu,
-Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tần tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài
tập trò chơi...
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
Được tiến hành bao gồm các công việc sau:
1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học
.2. Kiểm tra bài cũ
3. Dẫn dắt vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
- Thiết kế theo hoạt động của thày và trò
- Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau:
8
*Thiết kế các hoạt động của GV và HS trong giáo án Lịch sử:
Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt của hoạt động đó: thông
qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế
nào?
Thứ hai: Tổ chức thực hiện với hoạt động của GV và HS bao gồm các
công việc sau :
- Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch
sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng
của giáo viên.
- Xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề
thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoặc cả lớp
dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày.
- Kết quả xử lí và kết luận, học sinh thông báo kết quả xử lí thông
tin, thày đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
9
Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò

Hoạt động của thày-trò
Kiến thức cơ bản học
sinh cần nắm vững
Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm hay cả lớp
-Mức độ kiến thức cần đạt: ..........
-Tổ chức thực hiện:
+GV thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư
liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông
tin phải có định hướng của giáo viên.
+HS xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập,
vấn đề thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày.
+ Học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin .
+GV nhận xét đúng sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý
Hoạt động 2: ...
-Mức độ kiến thức cần đạt................
-Tổ chức thực hiện........
Mục1...
10
2.5.Sơ kết bài học
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn
bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy
cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu
hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục phụ cho bài
mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ
dùng học tập...

+ Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở
nhà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×