Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiểu luận NÂNG CAO HIỆU QUẢ vận ĐỘNG ĐỒNG bào CÔNG GIÁO của ĐẢNG bộ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI kỳ HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87 KB, 5 trang )

NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO CỦA
ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY
A:MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Công cuộc CNH HDH đất nước là sự nghiệp của toàn dân,do dân, vì
dân. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của nhân dân. Vì vậy,Đảng
và nhà nước ta luôn xác định công tác tôn giáo là vấn đề chiên lược
có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng khói đại đoàn kết toàn dân, tăng
cường mói quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân
Những năm qua công tác dân vận , trong đó có công tác tôn giáo vận
đã đạt được nhiều thành tích quan trọng trong viêc huy động sức mạnh
toàn dân để tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, công tác
này vẫn còn nhiều hạn chế nhất định, chưa đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng hiện nay. Nghị quyết số 25-NQ/TW của ban chấp
hành Trung ương ngày 12-3-2003 đã nêu: “Công tác tôn giáo chậm
đổi mới về nội dung và phương pháp hoạt động, trong khi các thế lực
thù địch ráo riết tranh thủ, giành giật, lôi kéo quần chúng tín đồ, chức
sắc tôn giáo. Một số cấp ủy, chính quyền các cấp, một số cán bộ có
trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đầy đủ các chủ trương chính
sách của Đảng,Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo chậm được thể
chế hóa. Tổ chức, bộ máy làm công tác tôn giáo chưa xác định rõ
được mô hình, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn cơ chế phối hợp, thiếu
sự quan tâm đầu tư đảm bảo các điều kiện hoạt động; đội ngũ cán bộ
làm công tác tôn giáo và hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng tín đồ tôn
giáo, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số còn yếu, việc tập hợp quần
chúng còn hạn chế” . Trước tình hình trên, việc tăng cường công tác
vận động chức sắc và tín đồ tôn giáo tham gia vào sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc là công tác rất quan trọng và bức xúc.
Đạo công giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam. Giáo hội
Công giáo Việt Nam hiện nay có khoảng 6 triệu tín đồ.
Nam Định là nơi đạo Công giáo du nhập vào sớm nhất trên đất nước


ta( thời vua Lê Trang Tông, năm 1553). Nam Định có 42 van người
theo đạo công giáo ( chiếm 21,5% dân số trong tỉnh ), sống trên địa
bàn cua 199 trên 299 xã,phường, thị trấn, trong đó có 81 xã , phường
thị trấn có 30% dân số trở lên là người công giáo.
Để vận động được mọi tấng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc
CNH, HĐH đất nước trên quê hương Nam Định, không thể không vận
động lực lượng này. Đảng bộ tỉnh Nam Định đã nhận thức được ý
nghĩa và tầm quan trọng của công tác vận động đồng bào Công giáo
trong thời kì CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.


Công tác vận động đồng bào Công giáo đã được đổi mới về nội dung,
hình thức, phương pháp. Đồng bào Công giáo đã tích cực hưởng ứng
các chủ trương, chính sách của Đảng, chấp hành luật pháp của nhà
nước, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng cuốc
sống tốt đời đẹp đạo. Đăc biệt ở Nam Định bà con giáo dân , hưởng
ứng phong trào thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tương
thân, tương aí, giúp nhau trong lúc hoạn nạn khó khăn, phong trào xây
dựng khu văn hóa , làng văn hóa, chống các tệ nạn xã hội rất tích cực.
Tuy nhiên, tình hình hoạt động của đồng bào Công giáo ở Nam Định
còn có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố có thể gây bất
ổn định. Một số tín đồ, chức sắc Công giáo chưa tuân thủ luật pháp.
Việc xây dựng nhà thờ, việc tranh chấp đất đai, việ liên lạc với tổ chức
nước ngoài …chúng ta chưa kiểm soát được.
Trước tình hình đó Đảng bộ tỉnh Nam Định phải làm gì và làm thế nào
để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đồng bào Công
giáo? Làm thế nào để xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân, tăng
cường mối quan hệ giữa tổ chức đảng với người Công giáo ở địa
phương ? Những thành công và tồn tại và bài học kinh nghiệm của
công tác vận động đồng bào Công giáo của đảng bộ Nam Định cần rút

ra là gì? Những giải pháp nâng cao hiệu quả cuộc vận động đồng bào
Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong tình hiện nay là thế
nào ?...Đây là những nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng bộ và là vấn
đề rất đáng quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học. Trước
tình hình đó, em xin chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả vận động đồng
bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong tình hình hiện nay”
làm đề tài nghiên cứu của mình. Em hy vọng đề tài sẽ đóng góp một
phần nào đó vào công tác vận động đồng bào Công giáo cảu Đảng bộ
tỉnh Nam Định nói riêng và ở các địa phương có đồng bào Công giáo
nói chung
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả công tác vận động
đồng bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định.
Chỉ rõ hiệu quả vận động đồng bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh
Nam Định: thành công, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
Đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận
động đồng bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong tình hình
hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sư
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phương pháp thống kê…


4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm cơ sở lý luận công tác tôn giáo của
Đảng. Bài học kinh nghiệm của đề tài có ý nghĩa bổ xung vào lý luận
về công tác dân vận nói chung và công tác vận động tôn giáo nói riêng
của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp thêm những căn cứ khoa học đề

Đảng bộ tỉnh Nam Định nhận diện công tác tôn giáo ở địa phương
mình. Giải pháp mà đề tài đưa ra hy vọng sẽ các địa phương có tín đồ
và chức sắc công giáo nghiên cứu, vận dụng nhằm tăng cao hiệu quả
công tác vận động tín đồ và chức sắc công giáo trong giai đoạn hiện
nay


CHƯƠNG I: CƠ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG
TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO CỦA ĐẢNG
1: Cơ sỏ lý luận.
1.1: Một số khái niệm chung.
1.1.1.Tín ngưỡng: là niềm tin vào cái thiêng liêng.
1.1.2.Tín ngưỡng tôn giáo: là niềm tin vào cái thiêng liêng. Niềm
tin đó phải ít nhiều có tính hệ thống, được thực hiện bằng những luật
lệ, lễ nghi tôn giáo, có phương tiện vật chất để thể hiện niềm tin, thậm
chí có cả tổ chức để truyền bán bảo vệ và thực hiện niềm tin. Khi đó
nó trở thành tôn giáo.
1.1.3.Công giáo: công giáo truyền vào Việt Nam vào giữa thế kỉ
16. Khi tới Việt Nam đã được gọi bằng nhiều tên khác nhau: Thiên
Chúa giáo, đạo Giatô, hay Kitô giáo. Trong hòa ước ký kết giữa Pháp
và vua Tự Đức ngày 15 tháng 3 năm 1874, lần đầu tiên cụm từ Thiên
Chúa giáo đã được sư dụng. Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 1904-1999 của Chính phủ “ Về các hoạt động tôn giáo” đã dùng cụm từ
“ Đạo Thiên Chúa”để gọi tên tôn giáo này.
Cụm từ “Công giáo” được dùng để phân biệt giáo hội Rooma với
các giáo hội khác như: Tin Lành, Anh Giáo, Chính thống giáo…đều
xuất phát từ Giêsu nhưng đã bị phân hóa, ly khai trong tiến trình lịch

1.1.4.Đồng bào Công giáo: ở trong đề tài bao gồm tín đồ và chức
sắc.
Tín đồ tôn giáo là người tin theo đạo Công giáo và được tổ chức

tôn giáo thừa nhận.
Tín đồ Công giáo là người tin theo đạo Công giáo và được tổ chức
đạo Công giáo thừa nhận. Tín đồ công giáo Việt Nam là công dân Việt
Nam. Họ có đức tin vào đạo Công giáo sâu sắc, nghe theo sự chỉ đạo
của bề trên, thông thạo trong các hoạt động của cộng đồng Công giáo .
Chức sắc là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo. Còn nhà tu hành
là tín đồ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo
lý, giáo luật của tôn giáo mình tin theo.
Chức sắc Công giáo bao gồm: giám mục, linh mục triều, linh mục
dòng,tu sỹ và chủng sinh. Chức sắc đạo công giáo có vị trí, vai trò rất
quan trọng trong công đồng Công giáo. Họ là nòng cốt của giáo hội
Công giáo quyết định đường hướng hoạt động của giáo hội, giữ vị trí
quan trọng trong các hoạt động “hành đạo” , “quản đạo” và “truyền
đạo”.
1.1.5.Dân vận: Theo Hồ Chí Minh; “ Dân vận là vận động tất cả
lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào,


góp thành lực lượng toàn dân, dể thực hành những công việc nên làm,
những công việc Chính phủ và đoàn thể giao cho”.
1.1.6.Vận động đồng bào Công giáo: có thể là toàn bộ các hoạt
động tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn , tổ chức tập hợp giáo dân của
Đảng, nhằm thực hiện đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng
hợp cua toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất
nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.




×