Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

GIAO THOA SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.36 KB, 17 trang )

Tổ
VẬT LÝ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Bước sóng là gì? Cơng thức tính?
Câu 2. Trong một thí nghiệm người ta đo được
khoảng cách giữa 9 gợn sóng liên tiếp là 12cm.
Biết sóng có chu kỳ là 0,2s. Tính vận tốc sóng.
Câu 3. Chọn câu SAI
a. Sóng ngang có phương dao động vng góc
phương truyền sóng
b. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi
trường
c. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng
phương truyền sóng
d. Hai phần tử cách nhau k  thì cùng pha


Hiện tượng gì?


BÀI 16. GIAO THOA SÓNG

BÀI 8
GIAO THOA SÓNG

I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA
HAI SĨNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong
vùng giao thoa
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao
thoa
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA.
SÓNG KẾT HỢP


I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA
HAI SĨNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm

S2
B
A

S1


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG

GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm

I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI
SĨNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm

Gõ nhẹ cần rung cho dao
động trên mặt nước có
những gợn sóng ổn định hình
các đường hypebol có tiêu
điểm S1,S2


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích

2. Giải thích
• Những đường cong dao động
với biên độ cực đại ( 2 sóng
gặp nhau tăng cường lẫn nhau)
• Những đường cong dao động

với biên độ cực tiểu đứng n (
2sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn
nhau)
• Các gợn sóng có hình các
đường hypebol gọi là các vân
giao thoa.


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa

II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong
vùng giao thoa
Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng
pha:
2 t
u1 u2  A cos t  A cos
T

Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn :
d1 = S1M và d2 = S2M


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG

II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong
vùng giao thoa
M

I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SĨNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa

d1

S1

d2


S2


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa

II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong
vùng giao thoa
• Coi biên độ bằng nhau và khơng
đổi trong q trình truyền sóng .
- Phương trình sóng từ S1 đến M:
d1
2
u1M  A cos
(t  )
T
v
t d1

 A cos 2 (  )
T 

- Phương trình sóng từ S2 đến M:
d2
2
u2 M  A cos
(t  )
T
v
t d2
 A cos 2 (  )
T 


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa
uM 2 A cos


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong vùng
giao thoa
• Sóng tổng hợp tại M:
uM u1M  u2 M 
t d
t d 

A  cos 2 (  1 )  cos 2 (  2 ) 
T 
T  


 (d 2  d 2 )
 t d1  d 2 
uM 2 A cos
cos 2  


2 
T

 (d 2  d 2 )
 t d  d2 
cos 2   1


2 
T


• Biên độ dao động là:
 (d 2  d1 )
AM 2 A cos



BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa
uM 2 A cos

2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
a) Vị trí các cực đại giao thoa:
 (d 2  d1 )
cos
1
M dao động với Amax khi:


 (d 2  d1 )

 cos
1

 (d 2  d1 )

k


 (d 2  d 2 )
 t d  d2 
cos 2   1


2 
T

2. Vị trí cực đại
và cực tiểu giao thoa
a. Cực đại d 2  d1 k 

d 2  d1 k 

k o; 1; 2....

Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng
Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2
tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại


Vị trí các cực đại giao thoa

4 3 2 1 0 1 2 3

S1

S2

4


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG
I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa
uM 2 A cos

2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
b) Ví trí các cực tiểu giao thoa:
M dao động với AM = 0 khi :

 (d 2  d1 )
cos

0

 (d 2  d1 )

hay
k 

2

 (d 2  d 2 )
 t d  d2 
cos 2   1


2 
T

1  (k 0; 1; 2....)

d 2  d1  k   
2


2. Vị trí cực đại
Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng
và cực tiểu giao thoa
a. Cực đại d 2  d1 k 
Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol
b. Cực tiểu d 2  d1  k  1  



2

có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là
những vân giao thoa cực tiểu


BÀI 8
GIAO THOA SÓNG

III. ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP

I. HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA CỦA
HAI SĨNG
MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI
VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động
của một điểm
trong vùng giao thoa

Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn
dao động :

cùng phương , cùng tần số.
Có độ lệch pha khơng đổi theo
thời gian.

Hai nguồn kết hợp sẽ tạo ra 2 sóng
 (d  d )
 t d d 
u 2 A cos
cos 2  


2 
T
kết hợp
2. Vị trí cực đại
và cực tiểu giao thoa
Điều kiện: 2 sóng gặp nhau phải là 2
a. Cực đại d  d k 
1

sóng kết hợp
b. Cực tiểu d  d  k  2  
M

2

2

1

2

2


-

1

1

III. ĐIỀU KIỆN
GIAO THOA.
SĨNG KẾT HỢP
Hai sóng nguồn
kết hợp

2


IV. SỰ NHIỄU XẠ CỦA SĨNG
Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì
đi lệch khỏi phương truyền thẳng
của sóng và đi vòng qua vật cản
gọi là sự nhiễu xạ của sóng


CỦNG CỐ. VẬN DỤNG
Câu 1. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
a. Giao của hai sóng tại một điểm của môi trường
b. Tổng hợp 2 dao động
c. Tạo thành các gợn lồi, lõm
d. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng ln
tăng cường nhau, có những điểm chúng ln
triệt tiêu nhau

Câu 2. Hai nguồn kết hợp
a. Cùng biên độ
b. Cùng tần số
c. Cùng pha ban đầu
d. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×