Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Xây dựng bản đồ chiến lược cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 35 trang )

Nhóm 4
MÔN: QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
KHÓA/LỚP: QTKD2 – K24
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THÙY DUNG


NGUYỄN SƠN LÂM

NGUYỄN HỒNG HẢI

NGUYỄN THÙY DƯƠNG

PHÙNG HÀ MY
NGUYỄN QUỐC HÀ

Thành viên nhóm 4

NGUYỄN ANH TÚ
NGUYỄN NGỌC LINH
TRƯƠNG THỊ THANH HẰNG
NGUYỄN HIỀN TRANG

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT
PHẠM THU HIỀN
DƯƠNG QUỲNH NGA

NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG


1
u


â
C

Xây dựng bản đồ chiến lược
cho doanh nghiệp là gì?

Định nghĩa bản đồ chiến lược
• Khái niệm về bản đồ chiến lược lần đầu tiên xuất hiện
vào những năm 1990, xuất phát từ ý tưởng trong 1 bài
báo của Tiến sĩ Robert S.Kaplan và David P. Norton năm
1996 khi trình bày về thẻ điểm cân bằng.
• Bản đồ chiến lược của công ty là một đồ thị mô tả cách
mà công ty tạo ra giá trị bằng việc liên kết các mục tiêu
chiến lược theo mối quan hệ nhân - quả (thường là trên
4 khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ,
Học hỏi và phát triển)


1
u
â
C

Ví dụ về Bản đồ chiến lược:


1
u
â
C


Ý nghĩa Bản đồ chiến lược:

là công cụ mô tả và truyền tải chiến lược của công ty một cách ngắn gọn và súc tích

- Làm rõ và truyền đạt chiến lược đến từng thành viên
- Xác định được những qui trình nội bộ quan trọng
- Liên kết những khoản đầu tư vào nhân sự, công nghệ
và nguồn vốn tổ chức
- Phát hiện các lỗ hổng trong chiến lược, đưa ra những
hành động điều chỉnh kịp thời.


Tầm quan trọng của Bản đồ
1
u
chiến lược
â
C
- Để đạt được mục tiêu kinh doanh, một chiến lược thống nhất
là một điều bắt buộc – và một thiết lập bản đồ chiến lược chính
là một trong những cách thức để thực hiện điều này
- Từng cá nhân trong một tổ chức phải hiểu rằng không phải họ
chỉ cần hoàn thành công việc được giao, mà phải hiểu lý do vì
sao công việc ấy quan trọng. Nếu không thì người nhân viên sẽ
không bao giờ hoàn thành công việc đó đúng với mục tiêu tổng
thể tính chiến lược của tổ chức cả


1

u
â
C

Những ưu điểm
khi sử dụng bản đồ chiến lược:

1. Mang lại một cái nhìn đơn giản, rõ ràng, trực quan
2. Hợp nhất mọi mục tiêu thành một chiến lược duy nhất
3. Ghim vào đầu từng nhân viên một mục tiêu rõ ràng trong khi
thực hiện mục tiêu và đo lường kết quả đạt được
4. Xác định mục tiêu trọng yếu mà doanh nghiệp hướng tới
5. Nắm được các yếu tố nào trong chiến lược cần cải thiện
6. Giúp nhận thức mục tiêu cá nhân có ảnh hưởng thế nào đến
những cá nhân khác và mục tiêu chung của tổ chức


2
u
â
C

Cách thức xây dựng Bản đồ chiến lược
2.1.Giải thích về Bản đồ chiến lược:


2
u
â
C 2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:

Bản đồ chiến lược được xây dựng theo 6 bước theo
trình tự từ trên xuống dưới
B1. Xác định các mục tiêu quan trọng
B2. Lựa chọn giá trị
B3. Lựa chọn các chiến lược tài chính
B4. Lựa chọn chiến lược khách hàng
B5. Triển khai thực hiện thông qua các khía cạnh nội
bộ
B6. Lập các kế hoạch học hỏi và phát triển


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u B1. Xác định các mục tiêu quan trọng
â
C
Bước này
trả lời cho
câu hỏi:

Trong
những năm
tới, công ty
sẽ làm gì để
thành công?


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u

â
C
B1. Xác định các mục tiêu quan trọng
• Đây là một bước quan trọng vì nó liên kết bản đồ
chiến lược với giai đoạn xác định/tái khẳng định mục
tiêu, các giá trị cốt lõi và tầm nhìn của tổ chức.
• Mục tiêu xác định nên bao hàm mục tiêu tài chính và
khoảng thời gian thực hiện. Ví dụ: Tăng tỷ lệ hoàn
vốn đầu tư thêm 6% trong vòng 3 năm; Tăng lợi
nhuận từ 8% lên 12% trong vòng 5 năm


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u
â
B2. Lựa chọn giá trị
C
• Là lựa chọn giá trị mà sẽ giúp công ty chiến thắng
trên thị trường
• Thông thường đó là việc lựa chọn giữa 3 giá trị:
1. Hoàn hảo trong vận hành (chi phí tối ưu)
2. Dẫn đầu về sản phẩm
3. Lôi kéo khách hàng (các giải pháp khách hàng)


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
uB3. Lựa chọn các chiến lược tài chính
â

C
 Công ty thiết lập các kế hoạch và chiến lược
xoay quanh doanh thu và chi phí
 Các chiến lược tài chính có thể phân thành 3
loại chính:
1. Tăng trưởng doanh thu
2. Tăng năng suất
3. Tăng hiệu quả sử dụng tài sản


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u
â
C B4. Lựa chọn chiến lược khách hàng
 Sau khi đã có chiến lược tài chính, Công ty phải
thiết lập rõ ràng chiến lược khách hàng của mình
 Các chiến lược khách hàng có thể phân thành 3
loại chính:
1. Giữ và tăng thêm lượng khách hàng
2. Tăng doanh thu trên mỗi khách hàng
3. Giảm chi phí trên mỗi khách hàng


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u
â
C B5. Triển khai thực hiện thông qua
các khía cạnh nội bộ

• Đây là bước thiết lập các hành động quan
trọng để thực thi các kế hoạch và chiến lược
đã đề ra ở trên.
• Câu hỏi về bản đồ chiến lược sẽ thay đổi từ
“Chúng ta muốn hoàn thành điều gì?” thành
“Chúng ta có kế hoạch gì để hoàn thành
nó?”.


2
2.2. Các bước xây dựng Bản đồ chiến lược:
u
â
C B6. Lập các kế hoạch học hỏi và phát triển
Sau khi lập ra chiến lược tài chính, khách hàng và kế hoạch thực hiện,
công ty sẽ nhận ra các khoảng trống về kiến thức, kỹ năng cần thiết để
thực hiện các chiến lược đã lựa chọn
=> Chiến lược Học hỏi và phát triển là việc xác định và khắc phục các
khoảng trống hạn chế năng lực của công ty.
Học hỏi và phát triển có thể được chia thành 3 loại chính:
1. Nguồn vốn Nhân lực
2. Nguồn vốn Thông tin
3. Nguồn vốn Tổ chức


3
u
â
C
Điều


Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ
chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam


3
u
â
C

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ
chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Điều tra, khảo sát hiện trạng và phân tích đánh
giá là những việc phải làm khi xây dựng bản đồ

• Bản đồ thuộc nhiều khía cạnh về công nghệ, sản
phẩm, thị trường với các nội dung vô cùng đa
dạng, phụ thuộc vào yêu cầu của từng doanh
nghiệp và môi trường bên ngoài.


Vì thế, khi xây dựng bản đồ cần tổ chức nhóm
thực hiện gồm những chuyên gia am hiểu về công
nghệ, thị trường và sản phẩm của doanh nghiệp.


3
u
â

C

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ
chiến lượ cho các doanh nghiệp Việt Nam

Phân tích tư liệu sáng chế

Phân tích tư liệu sáng chế để có thể nhận
diện được quá trình phát triển của một sản
phẩm nào đó, xu hướng phát triển một công
nghệ hoặc năng lực nghiên cứu và triển khai
của đối thủ cạnh tranh,…, từ đó lựa chọn chiến
lược và xây dựng các bước đi phù hợp


3
u
â
C

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ
chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Thống nhất trong nhóm thực hiện về cách thể
hiện

Có rất nhiều cách thể hiện thông tin trên
một bản đồ, có thể là số liệu, chữ viết, ký hiệu,
bảng, biểu đồ,… nên cần thống nhất trong nhóm
thực hiện về cách thể hiện, để nhất quán cách

hiểu cho người đọc và thuận tiện khi kết nối các
bản đồ với nhau.


3
u
â
C

Những lưu ý cho việc xây dựng bản đồ
chiến lược cho các doanh nghiệp Việt Nam

Xem xét nhiều lần các bản đồ

Để mọi thành viên trong nhóm hiểu rõ và có thể
tìm, kết nối và hiệu chỉnh các chi tiết trong bản đồ.
Và, ngay khi bản đồ đã hoàn thành, vẫn luôn phải
quan tâm vì thông tin (các điều kiện bên trong lẫn
bên ngoài doanh nghiệp, những thông tin mới,
những yêu cầu phức tạp được bổ sung,…) luôn thay
đổi theo thời gian.


4
u
â
C

Ví dụ thực tế tại Việt Nam
Tập đoàn FPT:


1. TỔNG QUAN
• Tiền thân là Công ty Công nghệ thực phẩm thành
lập ngày 13/09/1988.
• Ngày 27/10/1990, đổi tên thành Công ty Phát triển
Đầu tư Công nghệ FPT (tên giao dịch quốc tế).
• Niêm yết với mã FPT ngày 13/12/2006 trên sàn
giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh


Các Giáo
CôngPhân
ViễnDịch
Phân
Dịch
Tích
Phát
Nội
Bán


Cơ cấu cổ đông


FPT là
một doanh
nghiệp nổi
bật, đặc biệt
trong lĩnh
vực công

nghệ khi
đang dẫn
đầu ở nhiều
phân khúc
trong năm
2015


×