Tải bản đầy đủ (.pdf) (361 trang)

Giáo trình lịch sử việt nam tập IV từ 1858 đến 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 361 trang )

Từ 1858 đến 1918

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM


GS.TS. NGUYỄN NGỌC c ơ (Chủ biên)
PGS.TS. TRẦN ĐỨC CƯỜNG

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ VIỆT NAM




Tập IV
Từ 1858 ĐẾN 1918

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM


Mã số: 01.01.409/1185 - ĐH 2010


MỤC LỤC




Trang
Chương 1



VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU c u ộ c XÁM LƯỢC
CỦA LIÊN QUÂN PHÁP - TAY BAN NHA (1858 - 1867)
I. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc
xâm lược của tư bản P háp........................................................................ 7
1. Bối cảnh quốc t ế ..........................................................................................7
2. Tình hình trong nước................................................................................. 10
II. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt N a m ......................... 11
1. Tư bản Pháp và Tây Ban Nha tìm cớ can thiệp vào Việt Nam ............ 22
2. Mặt trận Đà Nang và những cuộc chiến đấu chống Pháp đầu tiên
của quân dân Việt Nam (9/1858-2/1959)................................................ 25
3. Về một số trận đánh tiêu biểu trên chiến trường Đà Nang 1858 -1859.....30
4. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Gia Định
và các tỉnh miền Đông Nam Kì. Nhân dân Nam Kì chống xâm lược.
Hiệp ước 1862............................................................................................ 37
2. Về phong trào nông dân khỏi nghĩa dưới thời N guyễn.......................... 63
3. Vai trò của các giáo sĩ trong cuộc xâm lược Việt Nam của P háp.........63
IV. Thực dân Pháp chiêm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân Việt
Nam tiếp tục kháng chiến chống xâm lược...................................................64
1. Tình hình Việt Nam từ sau Hiệp ước 1862 đến năm 1867.....................64
2. Phong trào phản đối Hiệp ước Nhâm Tuất.
Khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục ở các tỉnh Nam K ì............ ễ'.................. 69
3. Cuộc đấu tranh yêu nước trên mặt trận văn hoá tư tưởng.....................73
4. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị giặc chiếm ................................................... 76
5. Nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục kháng chiến....................................79
Câu h ỏ i............................................................................................................86

3



Chương 2
VIỆT NAM TỪ 1867 ĐẾN 1874
1. Tình hình nước Việt Nam từ sau khi Pháp chiêm đóng Nam Kỉ
đến khi chúng đem quân ra Bắc Kì lần thứ nhât

93

1ểTình hình nhà nước phong kiến N guyễn................................................. 93
2. Chính sách thống trị của thực dân Pháp tại Nam Kì
trong những năm đầu thời kì thuộc địa.................................................. 105
Ị|ễThực dân pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhât.
Hiẹp ước Giáp Tuất 1874......................................................................117
1. Vấn đề sông Hồng trong âm mưu của Pháp
3. Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì. Trận cầu Giấy lần 1(21/12/1873).
Hiệp uớcGiáp Tuất 15/3/1874.................................................................... 122
Câu hỏi.........................................................................................................129
Chương 3
VIỆT NAM TỪ 1874 ĐẾN 1884
I. Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874........................... 130
1. Nội trị, ngoại g ia o .................................................................................... 130
2. Trào lưu đòi cải cách...............................................................................134
3. Những chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hoá ở Trung Kì
và Bắc Kì trong những năm 1874/1884................................................. 135
II. Thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần 2.
Sự sụp đổ của nhà nưóc phong kiến Nguyễn................................. 139
1. Tư bản tài chính hình thành ả Pháp
và cuộc vận động xâm lược toàn bộ Việt Nam ...................................... 139
2. Quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ h a i............................................... 142
3. Cục diện chiến trường Bắc Kì sau khi Pháp chiếm Hà Nội lần thứ hai...... 145
4. Trận cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) H. Rivie tử trậ n .......... ....... .....149

5. Quân Pháp tấn công thẳng vào Thuận An. Hoà ước Quý Mùi 1883... 151
6. Phong trào phản đối Hoà ước Quý Mùi. Nội bộ triều đình Huế lục đục.... 156
7. Quân Pháp tiếp tục mở rộng chiếm đóng các tỉnh đồng bằng
và trung du Bắc Kì...................................................................................158
8. Quy ước Thiên Tân 11/5/1884 và Hiệp ước Patơnốt 6/6/1884............161
Câu hỏi....................................................................................

4

........ 165


Chương 4

VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN c u ố i THẾ KỈ XIX
I. Nhân dân Việt Nam đấu tranh chống chính sách
bình định của thực dân P h áp.............................................................. 166
1. Tình hình Việt Nam sau các hiệp ước 1883 và 1884........................... 166
2. Cuộc phản công của phe chủ chiến tại Kinh thành Huế vua Hàm Nghi rời bỏ Kinh thành, kêu gọi cần Vương......................... 172
3. Bước đầu chế độ thuộc địa của Pháp ở Việt N a m ...............................184
II. Phong trào vũ trang chống Pháp tiếp tục phát triển
và lan rộng trong những năm cuối thê kỉ X IX .................................. 198
1. Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi và tình hình ứng nghĩa trong cả nước .198
2. Cuộc đấu tranh tự vệ của nông dân và các dân tộc thiểu số
ở miền núi chống P h á p .......................................................................... 261
III. Những biên đổi về kinh tê - xã hội Việt Nam
trong những năm cuối thế kỉ X IX ......................................................277
1. Những thay đổi về chính trị..................................................................... 278
2. Về việc hoạch định biên giới Việt - Trung cuối thế kỉ XIX ....................281
3. Những thay đổi trong cơ cấu kinh t ế .....................................................283

4. Những chuyển biến mới về văn hoá, giáo dục..................................... 288
5. Bộ mặt thành thị đổi mới......................................................................... 289
6. Tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ X IX ............. 291
Câu hỏi.......................................................................................................... 295
Chương 5
VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1914
1. Ách thống trị của thực dân Pháp và những chuyển biến
về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ X X ......................................... 296
1ễ Chính trị thâm đ ộ c.................................................................................... 297
2. Khai thác bóc lột về kinh t ế .....................................................................300
3. Tăng cường bộ máy quân sự, cảnh sát tòa án và nhà t ù .................... 305
4. Nô dịch về văn h ó a ..................................................................................306
5. Những biến chuyển về xã h ộ i................................................................. 308

5


IlằẢnh hưởng, tác động của tân thư, tân văn
và các trào lưu tư tưởng tư sản từ bên ngoài vào Việt Nam............ 313
1. Ảnh hưởng từ Trung Q uốc...................................................................... 313
2. Ảnh hưởng từ Nhật Bản...........................................................................314
3. Ảnh hưởng của tân thư, tân văn, tân báo................................. ............ 415
III. Phong trào yêu nước và cách mạng đầu thê kỉ XX

316

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động..................................................316
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách................................................ 321
3. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)............................................. 323
4. Phong trào Duy tân và Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1906-1908) .324

5. Phong trào nông dân Yên Thế trong những năm đầu thế kỉ XX........ 325
6. Vụ Đầu độc binh lính Pháp ở Hà nội (27/6/1908).................................329
7. Các cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc ít người............................. 330
8. Việt Nam Quang phục hội (1912)............................................ >............. 331
Câu hỏi......................................................................................................... 333
Chương 6
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CHIẾN TRANH THỂ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
|ẽ Chính sách cai trị thời chiến của thực dân Pháp
và tình hình kinh tê - xã hội Việt Nam trong thời kì chiến tranh.......334
II. Phong trào dân tộc ở Việt Nam trong những năm
Chiến tranh thế giới thứ nhâ't................................................................337
1. Các cuộc bạo động của một số hội viên Việt Nam Quang phục hội . 337
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở H uế........................................................................338
3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (8/1917)....... 339
4. Những cuộc bạo động chống Pháp của đồng bào dân tộc thiểu số... 342
5. Hoạt động của các hội kín Nam K ì........................................................ 345
6. Phong trào công nhân Việt Nam đầu thê' kỉ X X ................................... 350
Câu hỏi.......................................................................................................... 351
Kết luận......................................................................................................... 352
Tài liệu tham khảo.......................................................................................356

6


ChươNq 1

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU
CUỘC XÂM LƯỢC CỦA LIÊN ỌUÂN
PHÁP * TÂY BAN NHA (1898 -1867)

NỘI DUNG CHƯƠNG
- Âm mưu xâm lược V iệt Nam của tư bản phương Tây và Pháp.
- Tinh hình nước Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của tư
bản Pháp.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858
đến 1873ề
I.

NƯỚC VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TRƯỚC c u ộ c XÂM LƯỢC

CỦA TƯ BẢN PHÁP
1. Bôi cảnh quốc tê
Từ đầu thế kỉ XV, phương thức sản xuất tư bản xuất hiện ở phương Tây và
ngày càng phát triển mau chóng.
Đến thế kỉ XVIII-XIX, nhiều quốc gia Âu Mĩ như Hà Lan, Anh, Mĩ, Pháp,
Đức, Ý.ễ. đã tiến hành cách mạng tư sản thành công. Cách mạng tư sản Pháp
1789 - 1794 lật đổ chế độ phong kiến và dọn đường không chỉ cho chủ nghĩa tư
bản ở Pháp mà còn cho cả một số nước khác ở châu Âu. Cuối thế kỉ XIX, chủ
nghĩa tư bản đã chiếm địa vị ưu thế và thắng lợi tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Sự ra đời và xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa đã đặt ra nhu cầu cấp bách về
thị trường và nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp với những máy móc tinh xảo
về giao thông vận tải và kĩ thuật quân sự đã hỗ trợ rất nhiều cho tư bản phương
Tây thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.


Tại Anh, từ cuối thê kỉ XVIII đã có máy tự động. Đến giữa thế ki XIX, việc
sản xuất bằng máy đã hoàn toàn thay thế lao động bằng tay. Năm 1800, Anh mới
chỉ sản xuất 193.000 tấn gang, đến năm 1840 đã sản xuất được 1.400.000 tấn.
Năm 1830 - Anh bắt đầu làm đường xe lửa đầu tiên và nhanh chóng phát

triển kĩ nghệ đường sắt. Từ 1839 đến 1842 - Anh .đã xâm lược Trung Quốc.
Chạy đua với Anh, Pháp mang quân sang phương Đông.
Trong khi kĩ thuật phương Tây có bước phát triển mau lẹ như vậy thì phần
lớn các nước phương Đông, tiêu biểu như Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản...
vẫn nằm trong trạng thái lạc hậu. Nền kinh tế các nước này tuy đã có tiến bộ,
nhưng cơ bản vẫn là nền kinh tế tự nhiên. Thành thị chưa phải là những trung
tâm kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của xã hội và cũng không có mối
quan hệ chặt chẽ với nông thôn như các thành thị trung đại Tây Âu. Nhà nước
phong kiến đã suy yếu và trở thành lực lượng bảo thủ, phản động.
Sự yếu kém về kinh tế và kĩ thuật chính là một thách thức lớn đối với các .
quốc gia phong kiến phương Đông lúc bấy giờ.
Ngay từ năm 1850, ở các nước châu Âu người ta đã chế tạo được các cỗ
súng đại bác bắn nhanh, nòng có rãnh xoắn, đúc bằng thép và nạp đạn đằng
sau. Súng tay bắn bằng đá lửa được thay thế bằng súng có pit tông và quy lát
kiểu bécđăng. Những chất nổ mạnh như đi namít, nitrôgrixêrin, thuốc không
khói... đã được chế tạo. Chiến thuyền bằng gỗ, chạy nhờ sức gió, đã được thay
bằng tàu máy có chân vịt, vỏ sắt được trang bị súng đại bác và thuỷ lôi.
Trong khi các quốc gia tư bản chủ nghĩa như Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha,
Anh, Pháp... đang nhòm ngó và tìm cách đứng chân ở các thương điếm hoặc
căn cứ quân sự của chúng ở phương Đông thì trong nội bộ các nhà nước phong
kiến phương Đông đang diễn ra một quá trình khủng hoảng trầm trọng.
Quan hệ sản xuất phong kiến và sự bóc lột nặng nề của giai cấp địa chù đã
làm bùng nổ hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân, làm lung lay giai cấp thống
trị và dẫn chế độ phong kiến tới chỗ tan rã, sụp đổ. Tại nhiều quốc gia phương
Đông, do nhà nước trung ương tập quyền suy yếu nên tình trạng cát cứ trở
thành phổ .biến, phá vỡ sự thống nhất quốc gia, gây cản trở cho sự hình thành
thị trường dân tộc.
Lợi dụng tình trạng trên, các nước tư bản phương Tây lần lượt chiếm các
nước phương Đông và biến thành thuộc địa.
Ẩn Độ sau thời kì hùng mạnh dưới vương triều Môgôn vĩ đại (cuối thế kỉ

XVI) đã bị các nước phươns Tây xâu xé. Cuối cùng thực dân Anh dựa vào các
8


chúa phong kiến và các thân vương đã nhanh chóng xâm chiêm toàn bộ An Độ.
Năm 1857, Anh xây dựng gần 7000km đường sắt ở Ân Độ nhằm tãng cường
khai thác nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá. Sau khi đàn áp xong cuộc khởi
nghĩa Xi Pay ở quanh vùng Đê Li, Anh tiến về phía Miến Điện, Mã Lai. Sau
khi đã làm chủ ú c, Tác Mania, Tân Tây Lan, tiêu diệt gần như hoàn toàn dân
bản xứ và đưa dân Anh đến khai khẩn. Nam Dương quần đảo (Inđônêxia) - mặc
dầu đã anh dũng đứng lên chống lại sự xâm lăng của tư bản phương Tây thế kỉ
XVIII, cuối cùng vẫn bị thực dân Hà Lan đô hộ.
Trung Quốc - một quốc gia phong kiến tiêu biểu ở phương Đông cũng bị
các nước phương Tây nhòm ngó. Năm 1816, người Anh đem sang bán ở
Trung Quốc 3290 thùng thuốc phiện (của Ấn Độ và Ba Tư). Năm 1830, con số
đó tăng lên 18.750 thùng và 1836 - 27000 thùng. Chính phủ Mãn Thanh ra lệnh
cấm nhưng không được, bèn tịch thu và tiêu huỷ số thuốc phiện nói trên. Người
Anh đòi bồi thường và đòi tự do buô bán thuốc phiện. Chiến tranh Nha phiến
Trung - Anh bùng nổ. Năm 1840, Anh chiếm Thượng Hải, Nam Kinh. Nhà Thanh
ở vào thế yếu đã phải mở 5 hải cảng cho nước ngoài tới buôn bán.
Các nước Âu - Mĩ nhìn thấy ở Trung Quốc một thị trường béo bở, cũng bắt
chước Anh và năm 1844, chúng đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc kí kết nhũng
hoà ước bất bình đẳng.
Từ năm 1856 đến 1858 - Liên quân Anh - Pháp khai chiến với Trung Quốc,
bắt triều đinh Mãn Thanh kí hiệp ước nhượng bộ rồi hợp sức với triều đình
tiêu diệt phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc, có cả quân Mĩ tham gia.
Cuối cùng Trung Quốc phải cam chịu thân phận của nước nửa thuộc địa, nửa
phong kiến.
Sau chiến tranh Nha phiến ở Trung Quốc, đến lượt nước Nhật bị gõ cửa.
Lúc này mầm mống tư bản chủ nghĩa đã nảy nở ở các tỉnh miền Nam của đất

nước Mặt trời. Năm 1853, tàu chiến Mĩ đến đòi Nhật mở cửa thông thương, sau
đó là tàu chiến Nga. Nhật không có hải quân, không có pháo binh đã phải kí
hiệp ước thương mại với Mĩ, Anh, Nga và nhiều nước khác. Từ 1858 trở đi,
Nhật đã trở thành một thương trường của hầu hết các nước phương Tây.
Như vậy là cho đến giữa thế kỉ XIX, nước Việt Nam phong kiến tuy vẫn giữ
được nền độc lập của mình nhưng khó có thể tránh khỏi sự nhòm ngó và khiêu
khích xâm lược, trong khi đó thì nhiều nước xung quanh đã rơi vào nanh vuốt
của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
9


2. Tình hình trong nước
Về chính trị:
Kể từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã có hơn 50 năm xây dụng
và củng cố. Đó là một đất nước độc lập, thống nhất, có đầy đủ chủ quyền; có
một nền kinh tế và tổ chức xã hội, một thế lực khá mạnh mẽ, không thua kém
bất kì quốc gia nào trong khu vực Đông Nam châu Á.
Tuy vậy, chế độ phong kiến Việt Nam lúc này đã và đang ớ vào giai đoạn
khủng hoảng nghiêm trọng. Những mầm mống tư bản chủ nghĩa đầu tiên xuất
hiện ở nước ta. Từ cuối thế kỉ XVIII, ngày càng mâu thuẫn với quan hệ kinh tế
phong kiến bao đời thống trị xã hội, nay trở thành rào cản của sự tiến hoá.
Nền kinh tế tiểu nông đang cần được phát triển nhưng bị chế độ chiếm hữu
và bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng. Nhiểu cuộc khởi nghĩa nông dân
nổ ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đang lên và quan hệ
sản xuất đã tỏ ra lỗi thời cần phải được thay thế.
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ, ngay sau khi lên ngói, các vua
triều Nguyễn, từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã tìm mọi cách
phục hồi và củng cố quan hệ sản xuất cũ, bóp chết các lực lượng sản xuất mới
vừa manh nha xuất hiện.
Về mặt chính trị, Nhà Nguyễn cho xây dựng một bộ máy chính quyền quan

liêu, độc đoán và sâu mọt.
Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có những dòng họ lập vương
triều mới sau khi lãnh đạo nhân dân đạp đổ ách thống trị của ngoại bang hoặc
thay thế những vương triều đã thoái hoá. Nhưng triều Nguyễn được dựng lên là
nhờ kết quả của một cuộc chiến tranh do những thế lực phong kiến suy đồi tiến
hành, được thế lực quân sự nước ngoài giúp sức, phản kích lại phong trào Tây
Son, một phong trào đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân và dân tộcử
Sau khi tái lập, Nhà Nguyễn cho thiết lập một ch ế độ thống trị bằng một
thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế, công khai chống lại các lực lượng xã hội
và các phe cánh khồng cùng chính kiến.
Nhà Nguyễn thiết lập nền cai trị bằng những hình phạt khắc nghiệt, dã
man nhất thời trung cổ. Mọi quyền hành đều tập trung trong tay nhà vua. Vua
tự xưng là Thiên tử - "Con trời", thay trời trị dân. Quyền hành của nhà vua
được coi là thần khí thiêng liêng, vô biên, vô hạn. Đối với bất cứ ai, vua để
sống thì được sống, bắt chết thi phải chết. Quan đại thần Trần Hi Tăng đã
từng bị bắt uống thuốc độc chết vì phản đối hiệp ước 1862. Từ nãm 185910


1884, hàng trăm quan văn, võ bị khép vào tử tội vì để thất trận, cho dù có lí do
chính đáng.
Dưới vua có Cơ mật viện, 6 bộ và 5 phủ đô thống01. Ngoài ra còn có các
danh hiệu tứ trụ, tam công, tam thiếu, một số ít cận thần được dự bàn quốc
sự lớn lao, nhưng ý kiến cuối cùng, quyết định vẫn phải là ý kiến của nhà
vua.Giai cấp địa chủ và hệ thống quan lại phong kiến là rường cột của chế độ
chuyên chế.
Bộ luật Gia Long được soạn thảo và áp dụng nhằm duy trì trật tự phong
kiến. Theo luật này, chẳng những vua quan có quyền bắt giết những người
"phản nghịch" mà còn có quyền bắt giết cả những người có ý làm nghịch mà
chưa làm gì, thậm chí chỉ là một bài thơ, một lời, một câu có ngụ ý phạm
thượng.

Các hàng quan đầu tỉnh, đầu phủ, huyện đều do triều đình bổ nhiệm. Tất cả
đều do thi cử mà ra, trong đó cố nhiên là đám "con ông cháu cha" là những
người dễ đỗ đạt nhất. Ở vùng thượng du, triều đình không thể cai trị trực tiếp thì
thông qua các tù trưởng để nối quyền. Dưới các thôn xã, quyền bính nằm trong
tay bộ phận phú hào cả về kinh tế, chính trị, giáo dục. Vận mạng của dân làng
phụ thuộc vào các tổng lí, kì dịch, quần chúng nhân dân bị áp bức thậm tệ.
Vê kinh tế tài chính:
Chế độ sở hữu ruộng đất công đến thời Nguyễn đần dần bị thu hẹp. Sở
hữu ruộng đất tư nhân, nhất là các giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng phát
triển, lấn át ruộng công của thôn xã và của Nhà nước. Mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nông thôn diễn ra ngày càng sâu sắc.
Mọi nhu cầu về vật chất của nhà nước đều phải thông qua chính sách bóp nặn
nhân dân, nhất là nông dân và thợ thủ công - bọn hào lí địa phương vì thế
càng có cơ hội lộng hành.

(l)
Viện Cơ mật do Minh Mạng lập ra năm 1834, là cơ quan cấp cao nhất giúp vua giải quyết
các công việc hệ trọng của đất nước.
- 6 bộ (Binh, Hộ, Hình, Lại, Lễ, Công).
- 5 phủ đô thống lãnh đạo 5 quân là Trung, Tiền, Hậu, Tả, Hữu do 5 viên quan cao cấp (đô ửiống)
đứng đầu.
- Tứ trụ: Người đứng đầu điện Cần Chánh, điện Văn M inh, điện Võ Hiển và Đông Các đại
học sĩ.
- Tam công: Thái sư, Thái phó, Thái bảo.
- Tam thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo.

11


Sách Minh Mạng chính yếu cho biết, vào năm 1840, tại tỉnh Gia Định "không

có ruộng công, các nhà giàu đã bao chiếm ruộng tư đến ngàn trăm mẫu, dân
nghèo không được nhờ cậy". Cũng theo sử cũ, vào năm 1852, trong 31 tỉnh thì
có hai tỉnh là Thừa Thiên và Quảng Trị có sô ruộng công nhiều hơn ruộng tư;
một tỉnh là Quảng Bình ruộng công và ruộng tư bằng nhau, còn 28 tỉnh khác
ruộng tư nhiều hơn ruộng công. Ở Bình Định, ruộng tư càng nhiều hơn'11
Do không còn ruộng công để phong cấp cho quan lại như các triều đại
trước nữa, cũng như cần phải có nhiều tiền để chi dùng cho các hoạt động của
Nhà nước, nhất là các hoạt động về quân sự, nên ngay từ thời Gia Long đã đặt
ra các ngạch thuế mới, quy định sổ điền mỗi nãm một lần tiểu tu, 5 năm một
lần đại tu, sổ đinh 5 năm một lần duyệt lại. Đến thời Nguyễn, thuế khoá rất
nặng nề, trong đó thúế ruộng công nặng hơn thuế ruộng tư, tức là đánh nặng
hơn vào người dân nghèo không ruộng. Dưới đây là bảng so sánh về số thuế thu
qua một số năm.
Năm

Tiền (quan)

Thóc (hội)

Vàng (lạng)

Bạc (lạng)

1820

1.925.920

2.266.650

500


12.040

1840

2.852.462

5.804.774

1.470

121.114

1847

3.108.162

2.960.134

1.608

128.773

Senho (J. Chaigneau) một người Pháp đã từng giúp rập cơ đồ triều Nguyễn,
nãm 1807 đã nhận xét: "Dân chúng vô cùng đói khổ, vua quan bóc lột thậm tệ " (2)
Ngoài tô thuế nông dân thời Nguyễn còn phải đóng rất nhiều khoản phụ thu
như tiền mân, tiền điệu, cước mễ, tiền dầu lạt, tiền thập vật, tiền khoán khố, tiền
sai dư, tiền trước bạ, dầu đèn... Tinh trạng xiêu tán của nông dân diễn ra rất
nghiêm trọng, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Hồng, ruộng ít, dân đỏng. Từ
năm 1802 đến 1806, tại các trấn Hải Dương, Sơn Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam Hạ

và Thượng, Hoài Đức, Thái Nguyên, Hưng Hoá, dân cư của 370 thôn phải xiêu
tán. Năm 1826, tại 13 huyện thuộc trấn Hải Dương dân xiêu tán mất 108 xã
thôn, ruộng bỏ hoang hơn 12.700 mẫu. Đói kém thường xuyên xảy ra. Đó là
chưa kể các nạn ôn dịch, vỡ đê, hạn hán. Thời Tự Đức, đê Văn Giang ở Hưng
Yên vỡ 18 năm liền, biến cả vùng đồng bằng phì nhiêu ở Khoái Châu th à n h b ã i
(l)

Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực lục (Chính bộ) tập 21, đệ nhị kí. Q.200.

NXB Khoa học xã hội. 1969. Tr 158.
,2) J.Chaigneau: "Dẫn trong Contribution à l’histoire dela nation V ietnam ienne (Góp phần
tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam). El Scocialas, Paris 1955. P.85.

12


đất hoang. Dân cư kéo hàng đoàn đi các nơi xin ăn. Năm 1859, một trận đói
ghê gớm cướp đi sinh mạng của 60 vạn nhân dân các tỉnh Trung Kì và Băc Kì.
Để giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, Nhà Nguyễn đã chú ý
đến việc khai hoang. Từ năm 1802 đến 1855, triều đình ban hành 25 quyết định
về khẩn hoang, trong đó có 10 quyết định ở Lục tỉnh, 2 ở Bắc thành, 1 ở vùng
Kinh kì và 6 đối với toàn quốc(l) Hình thức khai hoang chủ yếu là chiêu mộ dân
phiêu tán khai hoang lập ấp, xã. Chế độ đồn điền phát triển mạnh ở Lục tỉnh, Nhà
nước dùng binh lính và tù nhân bị lưu đày khai hoang hoặc Nhà nước giao cho tư
nhân chiêu mộ dân lập đồn điền, dân đồn điền được tổ chức thành cơ ngũ.
Năm 1828, chế độ doanh điền được ban hành, theo đó Nhà nước đứng ra
quy hoạch và góp vốn ban đầu, còn nhân dân thì hợp nhau góp công, góp sức
khai hoang lập làng, mở rộng diện tích canh tác. Một số huyện ven biển Bắc Kì
đã ra đời theo phương thức này. Nguyễn Công Trứ lập ra hai huyện Kim Sơn,
Tiền Hải và mấy tổng ở Nam Định.

Nguyễn Văn Thoại đào kênh Núi Sập Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế và khẩn hoang
vùng Châu Đốc (An Giang).
Trương Minh Giảng lập được 25 thôn vùng biên giới Việt Nam - Campuchia;
Nguyễn Tri Phương lập được 21 cơ đồn điền và tổ chức 24 ấp ở Lục tỉnh. Diện
tích canh tác tăng nhanh: năm 1820 tổng cộng có 3.076.300 mẫu, đến năm
1840 có 4.063.892 mẫu, năm 1847 tăng lên 4.278.013 mẫu.
Công việc khai khẩn đất hoang tuy đạt được một số thành tựu, nhưng rồi
thành quả khai hoang hoặc trước, hoặc sau lại rơi vào tay giai cấp địa chủ
phong kiến. Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú cho biết:
"Số nhà giàu có vùng có 40, 50 nhà, có vùng 20, 30 nhà, mỗi nhà có 50, 60 điền
tốt, trâu bò có tới 200 con".

Theo Đại Nam thực lục vào năm 1831, tại tỉnh Bình Định "Nhà hào phú
kiêm tính đến 1-2 trăm mẫu mà người nghèo không một thước đất". Còn về
ruộrvg công thì "ruộng tốt màu cường hào chiếm cả, có thừa ra thì hương lí lại
bao chiếm, dân chỉ được phần đất rắn, xác màu"(2)
Thực trạng trên khiến cho lực lượng sản xuất bị hao mòn, kinh tế nông
nghiệp trở nên sa sút tiêu điều. Người nông dân không thiết tha với sản xuất,
(1) Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chê độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu th ế kỉ XIX NXB KHXH,
Hà Nội, 1979. Tr 126.
(2) Sử quán triều Nguyễn, Đại nam thực lục (chính biên), Tập XXI đệ nhị kí, quyển 20
NXB KHXH, Hà Nội. 1969, Tr 58.

13


canh tác. Cơ sở kinh tê phong kiến tự cung, tự cấp lại được phục hổi và
củng cố.

Để vượt qua đói nghèo, những người nông dân Việt Nam đã dũng cảm kiên

trì chống chọi với thiên nhiên. Họ tổ chức đắp đê phòng lụt, đào mương chống
hạn "vắt đất ra nước thay trời làm mưa" và tự tổng kết kinh nghiệm sản xuất để
truyền lại cho đời sau. Nhân dân các địa phương ra sức phát triển kinh tẽ gia
đình, làm thêm nghề phụ, trổng thêm nhiều loại cây lương thực mới. Vì vậy cho
đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam đã khá đa dạng. Cơ cấu
cây trồng, vật nuôi đã khá phong phú. Tuy vậy, do nhiều yếu tố tác động, nông
nghiệp nước ta vẫn không thể nào vượt ra khỏi phương thức canh tác cổ truyền,
với những công cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, năng xuất thấp. Nghèo đói vẫn luôn
luôn rình rập và đe doạ cuộc sống của người nông dân. Tinh trạng nông nghiệp
- một ngành sản xuất dược Nhà nước coi trọng hơn cả đã như vậy, thì công
thương nghiệp lại càng bi đát hơn. Sự bế tắc của công thương nghiệp trước hết
biểu hiện ở sự mai một của các ngành nghề, vốn đã xuất hiện và thịnh đạt ờ các
thế kỉ trước như các nghề thủ công truyền thống, nghề đóng tàu thuyền, nghề
khai mỏ... Nhà nước phong kiến giữ độc quyền về khai mỏ. Hổi đầu thế kỉ XIX,
ở nước ta có chừng 139 mỏ đủ loại. Ngoài các mỏ do triều đình trực tiếp chỉ
đạo khai thác, có một số mỏ do các chủ tư nhân người Việt hoặc người Hoa chủ
trì. Việc sản xuất trong các mỏ này hết sức lạc hậu, với các hình thức bóc lột
mang nặng tính nô dịch... Các mỏ do tư nhân người Việt hoặc người Hoa đứng
ra lĩnh trưng phải chịu mức thuế sản vật rất nặng nề. Hoạt động của ngành khai
mỏ lại chỉ giới hạn trong khuôn khổ cung cấp nguyên liệu cho các xưởng thủ
công, cho nên không thể phát triển được. Công nghiệp vì vậy cũng không có đủ
điều kiện để trở thành một ngành kinh doanh độc lập mà lại có xu hướng hoà
tan vào nền kinh tế tự cung tự cấp của xã hội phong kiến lạc hậu.
Các nghề thủ công dân gian bị hạn chế: do thiếu nguyên liệu, do sức tiêu
thụ kém, do tục giấu nghề và còn do vô sô' các quy định hà khắc, quái đản khác
của triều đình như việc quy định màu vải, chất vải được dùng cho từng hạng
dân, kiểu cách và kích thước nhà cửa cho các hạng dân được làm ... Việc cấm
dân họp chợ và hạn chế việc chuyên chờ lúa gạo, sắt, thép, diêm tiêu ... đã làm
cho giao lưu hàng hoá trong nước gặp khó khăn, thị trường thiếu tập truns và
thống nhất.

Nền kinh tế hàng hoá bị thu hẹp. Các ngành kinh doanh lớn đều do triều
đình trực tiếp quản lí. Các địa điểm thương mại được mở mang trước đây bị thủ
tiêu. Các công xưởng quan trọng như đúc súng, đúc tiền, chế tạo đồ ngự dụng,
14


các công trình xây cất cung điện, dinh thự, thành quách, lăng tẩm ... đều do bộ
Công phụ trách. Chế độ làm việc trong các công^xưởng, công trường này đêu
theo chế độ công tượng cũ kĩ, mang nặng tính chất cưỡng bức lao động. Thợ
giỏi ở các địa phương bị bắt đưa về Kinh thành rồi phiên chế thành cơ ngũ làm
việc dưới sự kiểm soát của các quan lại triều đình.
Những chính sách này đã giáng một đòn nặng nề vào nội thương Việt Nam,
khiến người lao động chịu thiệt thòi về phương diện mưu sinh, đồng thời cũng
kìm hãm luôn cả ngành sản xuất nông nghiệp - xương sống của nền kinh tế
nước ta thời đó.
Cũng bởi do các chính sách nói trên nên ở Việt Nam thời kì này, cho dù đã
xuất hiện chế độ phường hội khá chặt chẽ theo kiểu phương Tây, nhưng các
mối quan hệ chủ - thợ, thợ cả - thợ bạn, và nhiều lí do khác chi phối, đã khiến
cho tài năng của những người thợ Việt Nam bị bóp nghẹt. Nghề phụ trong các
gia đình ở thôn quê cũng bị đình đốn. Thủ công nghiệp hầu như bị tê liệt.
Về ngoại thương:
Chính sách "bế quan toả cảng", đóng cửa khoá nước đã hạn chế quan hệ
buôn bán với nước ngoài. Ngoài việc cử sứ thần và tàu bè sang các nước xung
quanh như Hồng Công, Thượng Hải, Philíppin, Indônêxia, M alaixia... vừa để
thu thập tin tức, vừa kết hợp mua bán, trao đổi một vài vật dụng thiết yếu, còn
việc nghiên cứu, xúc tiến thương mại với nước ngoài hầu như bị cấm tiệt.
Chủ trương "bế quan toả cảng", chối từ quan hệ buôn bán với bên ngoài,
nhất là các nước phương Tây đã khiến cho Việt Nam bị tách biệt với các nước.
Cơ hội mở rộng giao lun với các quốc gia Anh, Mĩ vì thế đã không được tận
dụng. Ngay từ thời Gia Long, tàu buôn nước ngoài đã bị hạn chế ra vào các cửa

biển Việt Nam, trừ tàu của Pháp được phép qua lại còn tàu thuyền các nước
khác đã gần như vắng bóng trong các cửa bể vốn rất sầm uất trước đây như VâR.
Đồn, Ba Lạt, Đà Nẵng, Thanh Hà, Hội An, Ngoại thương của Nhà nước chỉ
được mở hạn chế trong các nước khu vực Đông Á hoặc Đông Nam Á như
Trung Quốc, Philíppin, Thái Lan, Xinhgapo, Indônêxia, Boócnêô.
Hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào những thứ Triều đình cần dùng như sắt,
chì, gang, lưu hoàng để làm súng đạn. Hàng xuất khẩu thì cấm người ngoại
quốc mua: tơ, lụa, gạo, thóc khiến cho thương mại ngày một suy sụp. Số lượng
các sở thuế quan giảm đi rất nhiều, từ 60 sở đến năm 1851, chỉ còn 21 sở.
Kết quả là cả công nghiệp, thương nghiệp đều bị đình đốn, hàng hoá khan
hiếm, đời sống nhân dân bị bần cùng, sức mua bị hạn chế.
15


Nhà Nguyễn, triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến chuyên chê đã
không còn khả năng mở mang kinh tế và phát huy tiềm lực của nhân dân trong
công cuộc xây dựng đất nước.
Quân sự quốc phòng
Là một quốc gia phong kiến được xếp vào hàng tương đối mạnh ở khu vực
Đông Nam Á, sau khi tái lập năm 1802, Nhà Nguyễn đã chú ý ngay tới việc
xây dựng và phát triển lực lượng quân đội, gồm cả bộ binh, kị binh, tượng binh,
pháo binh.
Binh lực toàn quốc gồm 3 hạng: thân binh (hộ vệ nhà vua); cấm binh (bảo
vệ hoàng thành) và tinh binh (phòng thủ Kinh đô và các tỉnh).
Từ thời Minh Mạng, đặt ra lệ luân lun, gọi là biền binh ban lệ, hai ban ở
nhà, một ban phục dịch thay đổi nhau. Đa sô' binh lính tập trung ờ Kinh đỏ và
các tỉnh xung quanh, mỗi tỉnh có từ 500 đến 2 nghìn lính.
Thời Thiệu Trị và Tự Đức, việc binh vẫn được chú ý. Các sách võ kinh được
in ấn, Khoa thi võ được mở, binh lính được tuvển thêm. Ngoài ra còn đặt các
ngạch hương dũng, dân dũng, thổ dũng ờ các tỉnh, huyện, xã. Song một khi

lòng dân đã li tán, xa rời, chống lại triều đình thì dù quân có đỏng vẫn không
phải là mạnh. Vả lại, trong điều kiện tài chính khô kiệt, kĩ thuật lạc hậu, đến
giữa thế kỉ XIX mà vẫn huấn luyện quân đội theo trận đồ bát quái, ngũ hành,
long thao, hổ lược... vũ khí chù yếu là gươm giáo, súng điểu thương; súng lớn
tuy có nhiều nhưng, chỉ bố trí ở các thành quách, súng đúc bằng đồng, lòng
láng (không rãnh) nạp tiền, bắn ít khi trúng đích, ít khi nổ, khó cơ động. Binh
lính bị ngược đãi, vũ trang kém, lương ăn, áo mặc thiếu thốn. Chế độ thường
phạt thiếu công minh. Trong lúc binh lực suy tàn, tài chính kiệt quệ, lòng dân
oán trách, thì triều đình, từ vua đến quan đều hết sức bảo thủ, không chịu duy
tân, cố ôm nếp cũ, cho nên sức lực của quân đội triều đình tuy còn đủ để ra oai
với các nước láng giềng và đàn áp nhân dân. nhưng đã không còn đủ khả nãng
để đương đầu với tư bản phương Tây.
Hậu quả là vào năm Tự Đức nguyên niên (1847) đình thần là Trương Quốc
Dụng đã tâu: "Tài lực của dân nay không bằng sáu phần mười năm trước". Còn
năm 1859, khi quân Pháp vừa nổ súng đánh Đà Nẵng mà Nguyễn Tri Phương
đã kết luận: "quân và dân của đã hết, sức đã yếu".
Vé xã hội:
Chế độ chuyên chế của nhà Nguyễn dựa trên nền tảng xã hội là giai cấp địa
chủ, quan lại cường hào, bị nhân dân rất cãm ghét. Trong xã hội thời Nguyễn.
16


cũng như các triều đại trước có hai giai cấp cơ bản là giai cấp thống trị và giai
cấp bị trị.
Giai cấp thống trị gồm vua quan, thơ lại trong hệ thống chính quyền và giai
cấp địa chủ. Họ có dinh thự, ruộng vườn, sông suối, được pháp luật nhà nước
bảo vệ. Các quan lại xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng do địa
vị của mình, đã trở nên đối lập với nhân dân, đè nén, áp bức nhân dân. Tuy
nhiên trong số các quan lại phong kiến, cũng có nhiều người thanh liêm, trung
thực biết lo cho dân và cho xã hội. Giai cấp địa chủ miền xuôi và các thổ tù

miền núi có số lượng ngày càng đông đảo, vừa có thế lực chính trị, vừa có thế
lực kinh tế, là người cai quản chính quyền địa phương, đồng thời là chỗ dựa của
triều đình trung ương tại các thôn bản.
Giai cấp bị trị bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một số dân
nghèo thành thị và tuyệt đại đa số dân cư ở các bản mường vùng dân tộc ít
người. Họ làm ruộng, buôn bán nhỏ, làm nghề thủ công, làm thuê làm mướn
cho những nhà giàu. Họ là những người phải gánh chịu mọi tai hoạ của tự nhiên
và của sự bất công trong xã hội.
Các vua Nhà Nguyễn dùng pháp luật hà khắc, quân đội đông đảo, nho giáo
phản động làm công cụ kìm kẹp nhân dân về mọi' mặt trong trật tự của nền
chuyên chế cực đoan, cho nên mâu thuẫn xã hội vốn đã có nguồn cội ngay từ
đầu, ngày càng bộc lộ sâu sắc và quyết liệt.
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra và kéo dài suốt từ thời Gia Long
đến thời Tự Đức. Cuộc khởi nghĩa này bị dẹp thì cuộc khởi nghĩa khác lại xuất
hiện bởi vì đời sống cơ cực, tô thuế, sưu dịch nặng nề và bởi vô số những chính
sách đối nội, đối ngoại thiển cận khác của triều đình phong kiến Nguyễn. Có
thể nói, bất cứ ai muốn tổ chức khởi nghĩa chống triều đình, dù là dân hay
quan, dù sang hay hèn, dù hay chữ hay không hay chữ, người Kinh hay người
Thượng, đều được đông đảo quần chủng đi theo và ủng hộ.
Năm 1820, Minh Mạng vừa mới lên ngôi thì năm 1821 xảy ra cuộc khởi
nghĩa Phan Bá Vành và Vũ Đức Cát ở vùng Sơn Nam (Nam Định), giết quan
quân, chiếm thành trì, phát triển thế lực ra đến Hải Dương... Mãi đến năm 1827
Phan Bá Vành mới bị bắt, cuộc khởi nghĩa mới bị thất bại.
ít lâu sau đó, năm 1831, Lê Duy Lương (lấy danh nghĩa dòng dõi nhà Lê)
đã liên kết với các tù trưởng người Mường ở Hoà Bình mà nổi lên, xây dựng
căn cứ, phát triển thê lực ở Ninh Bình, Hưng Hoá và Tây Bắc. Đến năm 1833,
Lê Duy Lương bị bắt và bị giải về Kinh đô. Nhưng sau đó đổng bào Mường ở
Hoà Binh lại suy tôn Lê Duy Hiển làm minh chủ, tiếp tục nổi lên chống triều



đình ở vùng Hoà Bình - Thanh Hoá. Mãi đến nãm 1837 phong trào mới tạm
thời lắng đi.
Ở trong Nam, triều đình phải vất vả đối phó với cuộc khởi nghĩa của Lê
Văn Khôi nổ ra từ năm 1833 (gần như cùng lúc với khởi nghĩa Lê Duy Lương ở
Bắc). Được sự ủng hộ của nông dân nghèo, nhất là của những người từ Bãc bị
đẩy vào Nam, Khôi đã nổi lên chiếm thành Gia Định và dễ dàng chiêm cả 6
tỉnh Nam Kì. Mãi đến tháng 3/1835, cuộc khởi nghĩa của cha con Lê Văn Khôi
mới hoàn toàn bị thất bại.
Cùng thời gian nói trên, ở vùng Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, đổng bào Thổ đã theo Nông Văn Vân liên kết với 7000 quân của Lê
Văn Bạt, Nguyễn Văn Nhàn (Tiền Bột, Ba Nhàn) ở vùng Son Tây đã nổi lên,
phải đến tháng 4/1835, Nông Văn Vân mới bị bao vây và chết trong vùng rừng
núi Tuyên Quang.
Trong năm 1833 còn có các cuộc nổi dậy của đổng bào người Thái ở sông
Đà, đồng bào Chăm ở Bình Thuận. Đồng bào Khơ me ở Trà Vinh thì nổi dậy
suốt từ năm 1826 đến năm 1841. Có lúc họ đã chiếm được cả Trà Vinh, một
huyện lớn thuộc tỉnh Vĩnh Long lúc đó. Trong vòng 7 năm ở ngói của Thiệu Trị
đã có 56 cuộc khởi nghĩa nổ ra. Năm 1854 thời Tự Đức, khắp vùng Sơn Tây,
Bắc Ninh, châu chấu phá hoại mùa màng, nhân dân đói khổ, nhà nho thất chí
Cao Bá Quát thừa cơ phù Lê Duy Cừ nổi lên chống triều đình, dân nghèo theo
rất đông. Năm 1855, Cao Bá Quát tử trận ở An Sơn nhưng dư đảng còn tiếp tục
hoạt động đến vài năm sau đó.
Cao trào nông dân khởi nghĩa đã làm cho nền tảng của chế độ phong kiến
lung lay tới tận nền móng. Theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1848 đến nãm
1862 (từ khi Tự Đức mới lên ngồi đến khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì) đã có 40 cuộc khởi nghĩa nổ ra. Và nếu tính đến năm
1883, khi triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hácmãng, thừa nhận sự chiếm đóng
của Pháp trên toàn cõi Việt Nam thì số cuộc nổi dậy chống triều đình lên tới
con số 103.


Để đối phó với những hiện tượng xã hội trước đây, phong kiến triều
Nguyễn đã cố gắng duy trì củng cố xã hội bằng mọi phương sách:
- Đối với những phần tử chống đối "nổi loạn", triều đinh thẳng tay đàn áp,
dìm trong biển máu.
- Đối với một số tham quan ô lại quá lộ liễu, triều đình đã phải cho xử
chém, cách chức để răn đe.
18


- Riêng đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì chính sách của triều
đình là đồng hoá, hoặc trực trị đối với khu vực người Mường, Thái. Song trong
điều kiện kinh tế công thương kém phát triển thì xu hướng phân quyền cuối
cùng lại dẫn đến tình trạng cát cứ nguy hiểm. Bộ máy quan lại bị tha hoá và xu
hướng phân quyền đã khiến cho nạn cường hào lộng hành ở các địa phương gia
tăng - đó là điều tất yếu.
Rốt cuộc thì tất cả các biện pháp chống đỡ của triều đình Nguyễn đã không
thể giải quyết được tận gốc các vấn đề khủng hoảng xã hội. Tinh trạng rối ren
lại vẫn tiếp tục xảy ra.
Lòng dân oán thán, chia lìa, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt, đó chính là
nguyên nhân gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ thù từ bên ngoài tới xâm
lăng nước ta.
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn trong những năm giữa thế kỉ XIX có
một số nét đáng chú ý:
- Một là xâm lấn các nước láng giềng như Khơme, Ai Lao.
- Hai là khước từ quan hệ với phương Tây và đàn áp Thiên chúa.
* Trước hết là đối với Khơme:
Khơme vốn là nơi tranh chấp giữa triều đình Xiêm La (Thái Lan) và Việt Nam.
Các nhóm hoàng tộc Khơme, kẻ cầu Xiêm, người cầu Việt để lên ngôi.
Đầu thế kỉ XIX, triều đình Huế chiếm ưu thế trên đất Chùa Tháp. Bị chống

đối, nhà Nguyễn đã cho quân đàn áp. Năm 1833 thời Minh Mạng, Lê Văn Khôi
nổi lên chống triều đình Nguyễn và cầu viện Xiêm. Cả ba cánh quân của Xiêm
tiến đánh Việt Nam đều bị đánh tan. Nàm 1835, nhằm lúc triều đình Nôngpênh
gặp khó khăn trong việc cử người kế vị, Minh Mạng biến nước Khơme thành
một tỉnh, đổi Nôngpênh thành trấn Tây thành, bắt các quan đại triều của
Khơme đầy ra Bắc Thành.
Triều đình Huế thi hành chính sách cai trị nghiệt ngã nên bị người Campuchia
phản ứngệ Xiêm thừa cơ can thiệp. Quân Việt và quân Xiêm giao chiến nhiều
trận. Nãm 1847, Thiệu Trị phải giảng hoà với Xiêm, Khơme phải triều cống
cho cả Xiêm và Việt. Chiến tranh chấm dứt nhưng tình cảm quân dân hai nước
bị rạn nứt.
* Đối với Ai Lao:
Cũng giống như Khơme, nước Ai Lao thế kỉ XIX chịu ảnh hưởng của cả
triều đình phong kiến Xiêm và Việt.
19


Năm 1827, quân Xiêm tiến đánh xứ Vạn Tượng, vua Vạn tượng là A Nụ
sang Nghệ An cầu viện. Quan quàn Việt Nam đưa A Nụ về nước. Sau nhiểu lần
giằng co giữa các thế lực tranh chống, cuối cùng triều đình Huê cho quân
chiếm một số vùng đất ở phía tây Nghệ An và tây Thanh Hoá. Cương vực được
mở đến gần sông Cửu Long, gồm hầu hết các tỉnh Thà Khẹt, Xiêng Khoảng,
Xầm Nưa, Savanakhẹt ngày nay rồi dùng các tù trưởng để cai trị. Việc phân
quyền rộng rãi cho các quan chức địa phương đã khiến cho tình hình vùng đất
này tương đối yện ổn.
Hành động của triều đình Nguyễn trong quan hệ với Ai Lao, Khơme đã
không đi đến đâu mà ngược lại, khiến cho đời sống của nhân dân thêm khốn
khổ. "Đi đánh giặc Lạy, giặc Lào, giặc Xiêm" là ác mộng cùa nhân dân miền
Trung và miền Nam trong một khoảng thời gian dài, nhất là từ 1827 đến 1847.
Trong hơn 20 năm theo đuổi chính sách đối ngoại sai lầm đã khiến cho tài

lực và nhân lực bị hao mòn, hiểm thù giữa các nước láng giềng ngày càng bị
khoét sâu, trong khi bọn thực dân phương Tây đang nhòm ngó ngoài cửa ngõ.
Lợi dụng sự khốn cùng của quần chúng nhân dân, các giáo sĩ phương Tây,
nhất là Pháp và Tây Ban Nha đã ra sức thu nạp tín đồ. Chúng sử dụng đủ mọi
phương sách, từ tuyên truyền, mê hoặc lòng người đến kích động chia rẽ trong
nhân dân. Chúng trực tiếp tổ chức hoặc đứng đằng sau những vụ nổi loạn chống
triều đình, làm mục ruỗng xã hội Việt Nam vốn đang khủng hoảng trầm trọng,
chuẩn bị cơ sở chính trị cho cuộc xâm lăng sắp tới.
Trên nhiều phần đất Việt Nam, nhất là từ lưu vực sông Gianh trở ra Bắc, thế
lực đạo Gia Tô, nhất là tại các xứ do các cha cố Pháp cầm đầu đã ráo riết hoạt
động, gây mầm chia rẽ sâu sắc trong nhân dân.
Chủ tâm của các giáo sĩ Pháp là vừa kết hợp việc truyền đạo, xâv dựng tại
Việt Nam một quốc gia công giáo, vừa hình thành các phe nhóm làm nội ứng
cho hành động vũ trang xâm lược trong tương lai.
Để đối phó với
cho thi hành những
với nước ta. Đó là:
phương Tây và cấm

hành động của các giáo sĩ Pháp, các triều vua Nguyễn đã
chính sách thiển cận, bất lợi cả về kinh tế lẫn chính trị đối
Đóng cửa khoá nước, khước từ mối quan hệ với các nược
đoán, bài xích đạo Thiên chúa một cách quyết liệt.

Trong lịch sử, ngay từ cuối thời Lê, nhất là thời Tây Sơn, các vua chúa Việt
Nam đã từng tiếp xúc với người phương Tây, mượn làm thầy thuốc, làm phiên
dịch hoặc chuyên gia kĩ thuật trong các công xưởng quốc gia, chế tạo thuyền
bè, vũ khí. Các cha cố nước ngoài trong các thế kỉ XVII, XVIII tuy có phần bị
20



ngăn ngừa nhưng vẫn được đi lại truyền giáo do mưu đồ của họ chưa có biểu
hiện rõ rệt.
Có một số cha cố được chúa Trịnh, chúa Nguyễn biệt đãi và quý trọng.
Ngay từ đầu thế kỉ XVIII, ở Huế đã có 5 nhà thờ Thiên chúa giáo được xây
dựng. Tại xứ Đàng Trong, các giáo sĩ giỏi y thuật, toán pháp được vời vào cung,
trong đó có cả các giáo sĩ người Đức, người Hungari, người Pháp, người Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Đó cũng chính là cơ .sở để sau này vào những năm cuối thế kỉ XVIII
Nguyễn Ánh đã phát triển mối quan hệ với Pignau de Behaine (Bá Đa Lộc) và
được vị giáo sĩ này hết lòng giúp rập.
Để trả ơn những người Pháp đã đắc lực giúp mình lấy lại ngai vàng, sau khi
lên ngôi, Gia Long đã truy phong Bá Đa Lộc là thái tử thái phó bi nhu quận
công; cho các giáo sĩ Pháp tự do hoạt động các võ quan Pháp đã từng giúp
Nguyễn Ánh, đều được làm quan trong triều đình.
Dayo (J.M. Dayot) được phong tước tri lược hầu, chức khâm sai đại thần;
Senho (Chaignau) được phong tước toàn thắng hầu, chức chưởng cơ, khâm sai
đại thần. Vaniê (P.Vannier) cũng được phong tước hầu, chức chưởng cơ.
Tuy nhiên, vào những năm cuối đời, Gia Long bắt đầu hạn chế đạo Thiên
chúa, không cho làm thêm hoặc tu bổ nhà thờ, hạn chế sự giao thương với Pháp
và các nước phương Tây.
- Năm 1807, Dayô bí mật gửi tài liệu về Pháp, Senho và Vaniê thường liên
lạc với Hầu tước Risơliơ (Richelieu) để báo cáo về tình hình Việt Nam.
- Năm 1819 Senhô về Pháp để "Bày tỏ những phương sách mà ông ta có thể
cống hiến cho sứ sở" rồi trở lại Việt Nam với chức vụ khâm sai của Pháp hoàng.
Thời Minh Mạng và Thiệu Trị, việc bế quan toả cảng và cấm đạo ngày
càng ngặt nghèo hơn. Tàu chiến Pháp càng tăng cường thị uy, cha cố Pháp càng
can thiệp vào nội trị của Việt Nam sâu bao nhiêu thì các chỉ dụ cấm đạo càng
khắt khe, hải cảng được phòng bị cẩn mật bấy nhiêu. Lúc đầu các vua Nguyễn
chỉ chủ trương hạn chế sự tiếp xúc của các giáo sĩ với giáo dân, tìm cách đưa họ

về kinh, lấy cớ dịch sách để cầm chân họ. Song biện pháp này tỏ ra ít hiệu quả
các giáo sĩ vẫn tìm cách lén lút liên lạc với bên ngoài, họ còn trực tiếp nhúng
tay vào các hoạt động chính trị, như vận động cho con trai hoàng tử Cảnh nối
ngôi Gia Long; khuyến khích sự chống đối của Lê Văn Duyệt đối với Minh
Mạng, đứng đằng sau cuộc khởi nghĩa chống triều đình của Lê Văn Khôi
21


(1833), kích động sự bất mãn của Hồng Bảo (con trường vua Thiệu Trị) để âm
mưu gây ra vụ bạo động chống Tự Đức năm 1848.
Lợi dụng mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình Nguyễn, các giáo sĩ còn
xen vào nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân, mong gây được ảnh hưởng trong quần
chúng và tạo điều kiện chuẩn bị tiến cóng xâm lược nước ta.
Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp tập trung hoạt động trong số gần 50
vạn giáo dân ở khắp ba miền Trung, Nam, Bắc. Chúng gây ra các vụ xung đột
Giáo - Lương. Chúng lừa gạt dân chúng bằng thần quyền và ép buộc một số con
chiên nhẹ dạ, cả tin làm việc cho chúng; xúi dục giáo dân vi phạm luật lệ triều
đình, tạo ra những vụ lộn xộn làm mất an ninh, trật tự xã hội. Chúng chủ trương
gây chia rẽ trong nội bộ dân tộc ta, đi đến thủ tiêu tinh thần kháng chiến của
nhân dân ta khi chúng đem quân xâm lược.
Rơi vào cái bẫy khiêu khích của Pháp, triều đình Huế liên tiếp ban bố các
chỉ dụ cấm đạo vào các năm 1825, 1833, 1851.
Song song với hành động của các giáo sĩ, thực dân Pháp đã đưa tàu chiến
đến Việt Nam, khiêu khích về quân sự.
Trong các năm 1822, 1825, Pháp cho tàu chiến vào Đà Nẩng đòi triều đình

Huế thả giáo sĩ bị bắt và đòi tự do buôn bán.
- Năm 1845, hai lần tàu chiến Pháp ra vào thị uy.
- Năm 1847, tàu chiến của chúng lại liên tiếp tới khiêu khích. Chúng bắn
phá chiến thuyền của triều đình. Thuyền trưởng Pháp cùng bọn giáo sĩ ngang

nhiên đi thẳng vào công quán hăm doạ.
Năm 1848, Cách mạng tư sản Pháp nổ ra và đế chế thứ hai ở Pháp được
thành lập năm 1852. Mặc dù kế hoạch xâm lăng của Pháp chưa thực hiện được,
nhưng việc chuẩn bị cho kế hoạch này đã được chuẩn bị gấp rút hơn.
Trở lên trên là một số nét cơ bản về tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX,
nổi bật lên là sự khủng hoảng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhà
nước Việt Nam phong kiến lúc đó đang xâm lược đứng trước một thử thách
hết sức to lớn, đối diện với cuộc chiến tranh xã hội của tư bản phương Tây.
II. LIÊN QUÂN PHÁP - TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM

1. Tư bản Pháp và Tày Ban Nha tìm cớ can thiệp vào Việt Nam
Cho đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản ở Pháp đã có bước phát triển
mạnh mẽ. Nhu cầu về thị trường đặt ra ngày càng bức xúc.
22


Việc người Anh đi trước người Pháp một bước trong việc xâm lược các
nước Viễn Đông và những thua thiệt của Pháp trên vùng đất Ân Độ trong chiến
tranh 7 năm (1756 - 1763) đã thôi thúc đế chế 2 của Napôlêông III nóng lòng
muốn mở rộng thế lực của mình tại miền Nam Trung Quốc. Sau khi đã phái
quân sang hội chiến với người Anh, với cái cớ bênh vực đạo Thiên chúa và
giành được một số quyền lợi kinh tế ở Trung Quốc, năm 1856, Chính phủ Pháp
lệnh cho Môngtinhô ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ sẽ sang Huế để đòi
"được tự do buôn bán và truyền đạo".
Trong khi Môngtinhô còn đang công cán ở Xiêm thì Napôlêông III đã phái
tàu chiến đến Việt Nam gây sự.
Ngày 16/9/1856, Lơliơdơ - Vin Xuyaác đưa chiến hạm Catina tới Đà Nẩng
và ngày 26/9/1856, Lơliơdơ đã bắn phá các pháo đài trên bờ, phá tan 66 khẩu
thần công của quân đội triều đình.
Ngày 24/ 0/1856, một tuần dương hạm khác của Pháp do Côliê chỉ huy lại

đến Đà Nẵng trực tiếp gửi thư hăm doạ viên quan đầu tỉnh Quảng Nam.
Theo tài liệu của Pháp, lúc này xuất hiện ba nhóm người tích cực vận động
Chính phủ Pháp đem quân đánh chiếm Việt Nam^Một là các sĩ quan hải quân
Pháp trên biển Trung Hoa; hai là các nhân viên ngoại giao Pháp ở Trung Quốc;
ba là những giáo sĩ, những kẻ nhiệt tình và hãng hái nhất. Đại biểu cho họ là
Giám mục Rờto (Retord), linh mục Evarít Húc, linh mục Liboa và giám mục
Penlơranh. Ảnh hưởng trực tiếp nhất đến Hoàng đế Pháp trong năm 1857 là linh
mục Húc và giám mục Penlơranh. Tháng 1/1857, Húc trình bày với Napôlêông in
bản giác thơ, khẩn thiết đề nghị Chính phủ cãn cứ vào Hiệp ước Vécxai 1787 để
thiết lập.tại Việt Nam một cơ sở hải ngoại.
Húc là giáo sĩ dòng Thánh Ladơ của Pháp. Trong những năm từ 1853 1856, Húc đã đệ trình lên Napôlêông III kế hoạch thành lập một công ti thương
mại ở Ấn Độ nhằm khai thác Triều Tiên, Đà Nẵng (Việt Nam) và Mađagátxca.
Sau sự việc tàu chiến Pháp gây sự xâm lược Đà nẵng năm 1856, Húc tiếp
tục thúc giục Chính phủ Pháp xâm lược Việt Nam.
Theo đề nghị của Húc, chính quyền hoàng gia Pháp đã thiết lập ngay một
Uỷ ban Nghiên cứu Việt Nam vào tháng 4/1857.
Cùng với Húc, Penlơranh, vị Tổng giám mục tại Việt Nam bổ sung vấn đề
Thiên chúa giáo. Vào tháng 5/1857 ông ta về Pari, cùng với cánh báo chí dấy
lên phong trào ủng hộ đạo Thiên chúa ở Việt Nam.
23


Penlơranh còn tâu lên Napôlêông III một bản tường trình cụ thể và nhấn
mạnh rằng người Anh có ý định mua cửa biển Đà Nẩng. Do đó, cũng như linh
mục Hue, giao SI Penlơranh đã trở thành báo cáo viên chính của Uỷ ban Nghiên
cứu Việt Nam.
Mới được thành lập ngày 22/4/1857 nhưng đến ngày 18/5/1857 theo lệnh
cua Napôlêông III, Uỷ ban này đã họp liền 7 phiên và chính thức đề ra kê hoạch
xâm lược.
Trong các cuộc họp nói trên, Uỷ bân Nghiên cứu Việt Nam đã nhất trí kêt

luận rằng "Vì lợi ích củạ nước Pháp trên cả ba phương diện: đạo đức, chính trị
và thương mại mà thực hiện càng nhanh càng tốt những chuẩn bị bì mật để
chiếm lấy ba vùng đất chủ yếu của Việt Nam". Cuối cùng, Ưỷ ban trinh lên một
kế hoạch hành quân, do Phuricông (Fourickon) và Dôrét (Jores) thiết lập, xuất
phát từ nước Pháp, hoạt động độc lập với hạm đội Pháp ở Trung Hoa, đánh
chiếm Đà Nẵng, Sài Gòn và Kẻ Chợ (Hà Nội).
Kê hoạch trên đây được Napôlêông m chấp thuận vào khoảng giữa tháng 7
năm 1857(1)

Đúng vào lúc này, Tổng giám mục Bắc Kì là Điát (Diaz) - người Tây Ban
Nha, bị triều đình Huế hành quyết - Thực dân Pháp liền thổi phồng vụ việc,
biến vấn đề tôn giáo thành cái cớ để hành động xâm lược và cũng là cái cớ để
hình thành liên minh quân sự Pháp - Tây Ban Nha.
Lúc ấy, hoàng hậu nước Pháp (vợ Hoàng đế Napôlêông III) là Êgiêni đờ ’
Môngtinhiô (Engenié de Montijo) là một người nổi tiếng có ảnh hưởng đến vua
Pháp, sinh tại Grơnatđơ (Tây Ban Nha), thời con gái, Egiêni đã quen biết giám
mục Điát - Khi biết tin Điát bị hành hình, bà ta tuyên bố "Phải báo thù cho các
vị tử vì đạo của ta. Chúng ta là những người đầu tiên đã nghĩ tới xứ Đông
Dương và chúng ta có ý muốn sáp nhập xứ này". Ý tưởng liên minh với Tây
Ban Nha để can thiệp vào Việt Nam biến thành hiện thực vào cuối năm 1857.
Ngày 1/12/1857, chính quyền Pháp chuyển cho quốc vụ khanh Tây Ban Nha
một công hàm mật, yêu cầu có sự hợp tác chiến đấu của triều đình Mađrít để
"trả thù cho Điát".
•>
Ngày 12/12/1857, Chính phủ Tây Ban Nha chính thức có vãn bản trả lời.
khẳng định sự liên minh về chính trị giữa hai nước, ngày 25/12/1857, Bó trường
Chiến tranh Tây Ban Nha ra lệnh cho viên tư lệnh ở Philíppin chuẩn bị mót tiểu
đoàn bộ binh 1000 người, hai đội kị binh 300 lính và một trung đội pháo binh
Vũ Huv Phúc (chủ biên). Lịch siíV iệ t Nam ỉ 858-1896. Tr 30.


24


×