Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

quốc phòng 10 bài 5 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 26 trang )

BÀI 5

THƯỜNG THỨC PHÒNG
TRÁNH MỘT SỐ LOẠI
BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI
Tổ 4- Lớp 10C12


II, THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
* THIÊN TAI LÀ GÌ ?

Thiên tai là hiện tượng thiên nhiên vận động, biến đổi gây thảm họa cho
sinh vật nói chung và con người nói riêng

Một số loại thiên tai trên thế giới: tuyết lở, động đất, sạc lở,
núi lửa phung trào, lũ lụt, sóng thần, hạn hán, mưa đá, vòi
ròng….


II, THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH


1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam

Bão

Thiên tai
chủ yếu ở
Việt Nam

Lũ lụt


Lũ quét,
lũ bùn đá

Hạn hán và
sa mạc hoá

Ngập úng


a. Bão
Là loại thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở nước ta,
được hình thành từ áp thấp nhiệt đới có sức gió
mạnh hơn 62km/h (cấp 8). Bão thường gặp lúc triều
cường, nước biển dâng kèm theo mưa lớn, ngập lụt
gây lũ lụt.

Ở nước ta bão thường hoạt động vào từ tháng 6 và
kết thúc vào cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12,
thường tập trung nhiều trong các tháng 8, 9, và 10.
Bão với số lượng lớn và cường độ mạnh, ngày
càng gia tăng


a. Bão


a. Bão


Tác hại và cách phòng chống

Tác hại
• Ngập lụt.
• Đe dọa tính mạng con người.
• Tàn phá nhà cửa, các công
trình, tài sản.
• Nhấn chìm các tàu thuyền và
phương tiện trên biển.

Cách phòng chống


Làm tốt công tác dự báo bão, sơ tán dân đến nơi an toàn.



Thông báo cho tàu thuyền về nơi trú ẩn



Củng cố đê điều; chống bão chống lũ, xói mòn,


b. Lũ lụt

Nguyên nhân: chủ yếu do mưa kéo dài với cường độ lớn
trên diện rộng cùng thuỷ triều dâng cao; quá trình đô thị
hoá san lấp các vùng trũng, khu vực ven dòng chảy cửa
sông; rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị thu hẹp

Những nơi chịu ảnh hưởng của lũ lụt: khu vực Bắc

Bộ, miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng
bằng Sông Cửu Long


Lũ lụt các sông khu vực Bắc Bộ
Thường xuất
hiện sớm so
với các vùng
khác, hằng
năm trung bình
có 3 – 5 trận
lũ, thời gian
kéo dài từ 8 –
10 ngày

Trận lũ tháng 7/2015 tại
Quảng Ninh làm 17 người
Tháng
chết, 15
8/2016,
ngườitrận
bị thương;
lũ ở
miền
khoảng
Bắc
3.700
khiếnhộ7 dân,
người
công

chết
trình và
công
mấtcộng;
tích do
hàng
bị lũtrăm
cuốn
ngôitrôi.
nhàTrong
sập đổ;
đó,tài sản,
tỉnh
hoa
Điện
màuBiên
củacó
người
2 người
dân
chết,
mất trắng;
tỉnh Lào
hạ tầng
Cai có
kinh
3 tế,
người
giao thông
chết và

hư1hỏng...
người ước
mất
tích
thiệt hại lên tới 1.500 tỷ
đồng, trong đó riêng ngành
than mất hơn 500 tỷ.


Lũ các sông miền Trung

Trận lũ tháng
Đây
là khucác
vực

10/2016,
tỉnh
Trung song
có 40
. miền
hệ thống
người
tích,
ngắn,chết,
dốc,mất
lũ lên
50 nhanh,
người bịxuống
thương

(Quảng Bình có 25
nhanh,
các
sông

người chết, mất tích
khu
này cobịhệ
và vực
45 người
thống ngăn
lũ thấp
thương);
135,5
ngàn
hoặcnhà
không
có đổ,
đê.
ngôi
bị sập
tốc
mái;
ngàn
Nước
lũ 16,3
không
chỉ
hachảy
lúa và

hoa dòng
màu bị
trong
ngập,

hỏng
thiệt
chính mà còn chảy
hại ước tính khoảng
tràn
qua
đồng
bằng
2,5 ngàn tỷ đồng.


Lũ các sông miền Trung: Mang đặc điểm lũ núi, lũ quét


Lũ các sông miền Đông Nam Bộ

• Do cường độ mựa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ
thường không lớn nhưng thời gian ngập lụt kéo dài.


Lũ ở các sông Đồng bằng Sông Cửu Long

Thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4
– 5 tháng, làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Mùa lũ ở đồng bằng sông Cửu Long hay còn gọi mùa nước nổi bắt đầu

khoảng tháng 8 dến tháng 11


c) Lũ quét, lũ bùn đá
Nguyên nhân: Mưa lớn với cường độ
cao và lưu vực có sườn núi dốc, địa
hình bị chia cắt mạnh mẽ tạo thành
các hẻm, vực sâu, lớp phủ thực vật
thưa bị phá huỷ bừa bãi. Xảy ra bất
ngờ gây thiệt hại nghiệm trọng.
Lũ quét thường xảy
ra vào các tháng 6 10, tập trung ở vùng
núi phía Bắc. Ở miền
Trung, vào các tháng
10 - 12 quét cũng
xảy ra ở nhiều nơi
khác.

Có nhiều loại lũ quét khác nhau:
- Lũ quét sườn dốc
- Lũ quét bùn đá
- Lũ quét nghẽn dòng
- Lũ quét do vỡ đập, đê, hồ chứa
- Lũ quét hỗn hợp: hình thành đồng thời bởi ít nhất từ
hai loại trên.


8/8/2016, Lũ quét, sạt lở đất đã
gây nhiều thiệt hại về người, tài
sản và sản xuất nông nghiệp cho

Tạibà
Quảng
Nam:
quétĐã
bấtcó
ngờ
tràn về đã
con ở
LàoLũCai.
3 người
làm
sạt núi,
vùi lấpmất
và cuốn
nhiều cây
chết,
7 người
tích,trôi
6 người
bị
cối,
hoa màu32
của
người
dân.
Hiệncuốn
có trên
thương,
nhà
bị đổ

sập,
650ha
vườn bị
đổ bị
ngãtốc
hoàn
toàn.
trôi. chuối
Gần 1000
nhà
mái,
sạt
Hơn 50ha rau màu các loại bị hư hại, hơn
lở và ngập nước. Lũ quét sạc lỡ
1.000ha cây lâm nghiệp bị đổ gãy. Trên
đất cũng đã gây thiệt hại hơn
toàn miền trung khoảng 6 người chết, 30
10.000 ha lúa, 1.000 ha hoa màu
người bị thương, hơn 770 ngôi nhà bị sập
bị ngập úng, vùi lấp; 8,8 ha rừng
và tốc, mái. Nhiều công trình giao thông,
trênhỏng
1.100
haMột
ao hồ
đêbịkègãy
thuỷđổ
lợivà
bị hư
nặng.

số nơi
sản
bị thiệt
bị nuôi
nước trồng
lũ chiathủy
cắt, hệ
thống
điệnhại.
bị mất
460toàn.
conQuốc
gia súc,
hoàn
lộ 8A1.700
bị sạt con
lở gâygia
ách tắc
cầm
bị chết,
cuốn
trôi. Ước tính
giao
thông
nghiêm
trọng.
tổng thiệt hại cả về nông nghiệp
và cơ sở hạ tầng của địa phương
là trên 200 tỷ đồng.



• d) Ngập úng
-Do mưa lớn mà không thoát được nước, tuy ít gây tổn thất về người,
nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái .


e) Hạn hán:

- Nguyên nhân:
+ Do khí hậu thời tiết bất
thường gây nên lượng
mưa thiếu hụt thường
xuyên kéo dài hoặc nhất
thời thiếu hụt.
+ Do con người gây ra : phá
rừng bừa bãi, việc trồng
cây không phù hợp
- Dấu hiệu: Thiếu hụt
nghiêm trọng lượng mưa
trong thời gian kéo dài
- Đứng thứ ba về mức độ
thiệt hại, sau bão


f) Sa mạc hóa
Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân tự
nhiên: do gió, biến đổi
khí hậu, do hạn hán
+ Nguyên nhân con

người: do nạn chặt
phá rừng, do chăn thẻ
gia súc
Duyên hải nam trung
bộ có hiện tượng sa
mạc hoá xảy ra mạnh:
Ninh Thuận 90000 ha,
Bình Thuận 81000 ha


Ngoài ra còn có những thiênXâm
tai nhập
khác
cũng
gây
mặn trong mùa khô
nhiều thiệt hại cho con người.
2015-2016, đồng bằng sông Cửu
Long phải hứng chịu một đợt
hạn - mặn lịch sử, gây thiệt hại
cho 9/13 tỉnh ven biển. Ước tính
thiệt hại lên đến 5.500 tỷ đồng, sản
xuất nông nghiệp có trên 160.000
ha đất canh tác bị nhiễm mặn, thiệt
hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại
nuôi trồng thủy sản các loại khoảng
200 tỷ đồng và thiếu nước sinh
hoạt hoảng 500 tỷ đồng, các thiệt
hại khác ước tính cũng khoảng gần
1.000 tỷ đồng,...

Xâm nhập mặn


LốcSạt
xoáy
lở

ĐộngSóng
đất thần


2. Tác hại của thiên tai
- Cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh.
- Phá hủy các công trình quốc phòng – an ninh, làm suy giảm nguồn
dự trữ quốc gia.
- Gây thiệt hại về người và của


3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
a. Chấp hành nghiêm về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
b. Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên
quan đến phòng chống lụt, bão.
+ Trồng rừng
+ Nâng cấp đê điều
+ Hồ chứa nước cắt lũ, chống hạn
+ Sống chung với lũ


c. Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và

giảm nhẹ thiên tai
+ Nghiên cứu về sạt lở, hạn hán, lũ lụt
+ Mô hình nhà an toàn chống thiên tai
+ Ứng dụng công nghệ mới dự báo, quản lí khi có thiên tai
d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

e. Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ, cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi
an toàn.


g. Cứu trợ khắc phục hậu quả.
+ Công tác cứu trợ, cấp cứu
+ Giúp đỡ gia đình bị nạn
+ Làm vệ sinh môi trường
h. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trong công tác phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai.
- Mọi người hiểu rõ nguyên nhân, tác hại
- Nâng cao ý thức trách nhiệm


×