Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo trong giai đoạn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.82 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHAN NHẬT HUÂN
(Thích Thanh Huân)

ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN
HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ BẢO TỒN, PHÁT
HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2016

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHAN NHẬT HUÂN
(Thích Thanh Huân)

ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI
VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ BẢO TỒN,
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS


Mã số: 62 22 03 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chủ tịch hội đồng:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2:

GS.TS. Đỗ Quang Hƣng

PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân

PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh

Hà Nội - 2016

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án ... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tổng quan tài liệu cổ sử ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án .. Error! Bookmark not
defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các khái niệm sử dụng trong luận án ...... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Các lý thuyết áp dụng trong luận án ........ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
LÝ - TRẦN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Sự hình thành văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần.... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Sắc thái văn hóa Phật giáo thời Lý - TrầnError! Bookmark not defined.
2.2. Văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Đặc trưng văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ......... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2: ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ẢNH HƢỞNG VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT
NAM THỜI LÝ - TRẦN......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo đến chính trị, xã hội và văn học Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến chính trị, xã hội .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến văn học ..... Error! Bookmark not
defined.

3


3.2. Ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo đến tín ngƣỡng, phong tục tập quán
và đạo đức, lối sống ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến tín ngưỡng, phong tục tập quán
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến đạo đức, lối sống ................ Error!

Bookmark not defined.
3.3. Ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo đến kiến trúc và điêu khắc ........ Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến kiến trúc ... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến điêu khắc .. Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO
THỜI LÝ - TRẦN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark not
defined.
4.1. Đánh giá vai trò và thực trạng của giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý Trần trong giai đoạn hiện nay ............................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Đánh giá vai trò của giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần ......... Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Thực trạng các giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần.................. Error!
Bookmark not defined.
4.2. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần
trong giai đoạn hiện nay...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Tác động đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đến công tác
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo hiện nayError! Bookmark not
defined.
4.2.2. Đánh giá thực trạng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Phật
giáo thời Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay ..... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 4: ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
4



PHỤ LỤC

5


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên, trải
qua hơn 2000 năm lịch sử - một chiều dài thời gian khá đủ để cho đạo Phật, dù
là truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang, đều được bản địa hóa, Việt Nam
hóa, để những giá trị tinh hoa của Phật giáo biến thành sở hữu thực sự của dân
tộc Việt Nam.
Phật giáo trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam được biểu hiện hết
sức đa dạng và phong phú trên nhiều bình diện và tầng lớp văn hóa. Đó là một
quá trình hòa hợp từ văn hóa bình dân, dân gian tới văn hóa bác học, từ văn
hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể. Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, mối
quan hệ đó đều thể hiện bản sắc, mức độ đậm nhạt khác nhau. Ngay thời kỳ
đầu du nhập, mối quan hệ giữa Phật giáo và văn hóa Việt Nam được đặt trong
một tổng thể hài hòa, sự tác động qua lại, có thể chứng minh ý kiến trên qua
truyện “Man Nương” với sự xuất hiện của “Tứ pháp”. Đó là dấu son đánh dấu
sự hòa mình của Phật giáo trong tín ngưỡng và văn hóa dân tộc, đồng thời,
cũng là sự hỗn dung của văn hóa dân tộc với văn hóa Phật giáo.
Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Lý - Trần, mối quan hệ giữa Phật giáo và
văn hóa Việt Nam mới đạt đến đỉnh cao của sự hỗn dung. Sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa hai dòng văn hóa (văn hóa Phật giáo và văn hóa Việt Nam), đã tạo
nên một nền văn hiến rực rỡ và một sức mạnh to lớn1 trong sự nghiệp xây dựng
đất nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi. Thời đại Lý - Trần không chỉ
để lại cho mỗi con người Việt Nam lòng tự hào dân tộc, đó là, một đất nước tuy

nhỏ bé nhưng rất anh hùng, không chịu khuất phục trước những kẻ thù lớn
1

Thời kỳ Lý Trần là thời kỳ vẻ vang và hào hùng nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, gắn
với nhiều chiến công hiển hách khi 3 lần đánh bại quân giặc Nguyên - Mông, đội quân hùng mạnh nhất thế
giới lúc bấy giờ. Đây chính là thời kỳ đỉnh cao của ảnh hưởng Phật giáo đối với văn hóa dân tộc

6


mạnh, đồng thời, đây còn là giai đoạn để lại một “kho báu” di sản văn hóa vật
thể và phi vật thể có giá trị văn hóa vô cùng quý giá.

Hiện nay, cùng với

thời gian và do tác động của quá trình CNH - HĐH và ĐTH, nhiều di sản văn
hóa tốt đẹp của thời kỳ Lý - Trần đang dần bị mai một và có nguy cơ bị mất đi
nhanh chóng. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo với văn hóa
Việt Nam, phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối
với văn hóa Việt Nam biểu hiện qua di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
nhằm mục đích bảo tồn những giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần
trong xã hội Việt Nam hiện nay là việc làm cấp thiết hơn bao giờ hết.
Việt Nam là một quốc gia có vị trí chính trị quan trọng trong khu vực
cũng như quốc tế, luôn bị các quốc gia khác nhòm ngó, tìm cách chi phối, gây
rối, thậm chí thôn tính. Một quốc gia hùng cường, phát triển bảo vệ được
mình, chống được giặc ngoại xâm là quốc gia không chỉ mạnh về kinh tế,
quân sự mà còn là quốc gia mạnh về văn hóa, mạnh về ý chí độc lập tự cường
và tinh thần đại đoàn kết dân tộc. Do vậy, nghiên cứu này cũng sẽ chỉ ra
những giá trị có tính cốt lõi, những cội nguồn làm nên bản sắc văn hoá của
dân tộc; khơi gợi lại niềm tự hào của mọi người dân về sự nghiệp chống giặc

ngoại xâm của cha ông ta; thúc đẩy việc phát huy những giá trị văn hóa thời
kỳ Lý - Trần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay.
Trên hết, trong thời đại toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế, trước
những cơ hội và thách tthức mới, cần thiết phải xác lập và coi Phật giáo Việt
Nam là mã nguồn văn hóa quan trọng giúp định hình, bảo vệ, giữ gìn bản sắc
của dân tộc. Chính vì vậy, nghiên cứu "ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn
hóa Việt Nam thời Lý - Trần và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo
trong giai đoạn hiện nay" là công việc có ý nghĩa nền tảng, góp phần vào
khẳng định những giá trị lớn lao mà Phật giáo đóng góp cho sự trường tồn và
phát triển của dân tộc.

7


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hóa những nội dung lý luận về văn hóa Phật giáo
và văn hóa Việt Nam thời Lý- Trần, luận án phân tích những ảnh hưởng của
văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam ở thời kỳ này qua đó, khẳng định
vai trò của Phật giáo đối với nền văn hóa dân tộc.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với
văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần, luận án đánh giá công tác bảo tồn và phát
huy những giá trị Phật giáo thời kỳ Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số nội dung lý luận về văn hóa Phật giáo và văn hóa
Việt Nam thời kỳ Lý – Trần
- Phân tích những ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt
Nam thời kỳ Lý - Trần trên một số lĩnh vực cơ bản.
- Đánh giá vai trò và ý nghĩa của các giá trị văn hóa Phật giáo trong
việc hình thành bản sắc văn hoá Việt Nam Lý - Trần nói riêng và văn hoá

Việt Nam nói chung. Từ đó phân tích thực trạng các di sản văn hóa của Phật
giáo thời kỳ Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá thực trạng việc bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của
văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam có rất
nhiều biểu hiện phong phú và đa dạng. Trong giới hạn của luận án Tiến sĩ

8


ngành Triết học, đề tài chỉ tập trung giới hạn ảnh hưởng của văn hóa Phật
giáo thời kỳ Lý - Trần (Phật giáo Bắc tông) đến một số lĩnh vực của văn hóa
Việt Nam, đó là: Chính trị, xã hội và văn học; tín ngưỡng, phong tục tập quán
và đạo đức, lối sống; kiến trúc, và điêu khắc. Hơn nữa, do luận án viết về ảnh
hưởng của văn hóa đến văn hóa nên chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng tích cực
mà không xét đến ảnh hưởng tiêu cực.
Ở một khía cạnh khác, trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt vào thời kỳ
Lý – Trần, Văn hóa Việt Nam còn chịu ảnh hưởng và hỗn dung cùng lúc bởi
nhiều hình thái văn hóa/tư tưởng khác như Nho giáo, Lão giáo, văn hóa tín
ngưỡng truyền thống,… Các hình thái văn hóa/tư tưởng này đồng thời có
tương tác qua lại và tác động không nhỏ đến mức độ ảnh hưởng của Văn hóa
Phật giáo lên Văn hóa Việt Nam. Khuôn khổ của luận án cũng chưa cho phép
phân tích hết những khía cạnh đó.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa trên cơ sở lý luận của Chủ

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo; những quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng về tôn giáo nói chung và Phật giáo nói
riêng; các công trình nghiên cứu về tôn giáo và Phật giáo của các nhà khoa
học trong và ngoài nước.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Người viết quán triệt những nguyên tắc phương pháp luận của Chủ
nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp tôn giáo
học; phương pháp lôgíc kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích và tổng
hợp…

9


5. Đóng góp của luận án
Luận án phân tích và làm sáng tỏ sự ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo
đối với văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV),
trên một số lĩnh vực cụ thể để từ đó thấy được những ảnh hưởng to lớncủa
văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam trong thời kỳ phát triển lên đến
đỉnh cao của văn hóa Việt Nam. Luận án đánh giá vai trò của giá trị văn hóa
Phật giáo thời Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay và chỉ ra thực trạng của nó.
Từ đó, luận án đánh giá công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần trong bối cảnh hiện nay.
6. Ý nghĩa của luận án
Ý nghĩa lý luận: dựa trên lý thuyết giao lưu và tiếp biến văn hóa, luận
án tìm hiểu và phân tích một cách có hệ thống ảnh hưởng của văn hóa Phật
giáo đối với văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần. Đồng thời, dựa trên cơ sở
kết quả nghiên cứu và lý thuyết về bảo tồn di sản văn hóa của các nhà khoa
học trên thế giới và thực tế của Việt Nam, luận án mạnh dạn đưa ra một số
đánh giá về công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ

Lý - Trần trong giai đoạn hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác
nghiên cứu và giảng dạy về triết học, tôn giáo và văn hóa nói chung; Phật
giáo, Phật giáo và văn hóa Việt Nam nói riêng; cho việc hoạch định chính
sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước.
7. Nguồn tài liệu của luận án
Nguồn tài liệu quan trọng bậc nhất của luận án là những tư liệu cổ sử
viết về thời kỳ Lý - Trần gồm: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền
biên, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, An
Nam chí lược, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt sử lược, Thuyền uyển tập anh, thơ
và văn Lý - Trần, tổng hợp nghìn năm văn hiến Thăng Long… Luận án cũng
10


kế thừa tất cả các công trình, sách, các bài báo, tư liệu… đã công bố liên quan
đến đề tài luận án nói chung, về thời Lý - Trần nói riêng. Luận án cũng kế
thừa các tài liệu bia ký, các di tích thời Lý - Trần (đền, chùa, lăng mộ…) còn
lại đến ngày nay
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
nội dung chính của luận văn gồm 4 chương, 9 tiết.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.


2.

Toan Ánh (2002), Văn hoá Việt Nam những nét đại cương, Nxb Văn học,
Hà Nội.

3.

Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.

4.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội
nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

5.

Đặng Văn Bài (2008), "Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo
Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 16-22.

6.

Đặng Văn Bài (2010), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên
cứu cấp Nhà nước

7.


Trần Lâm Biền (1989), “Bước đi của ngôi chùa Việt”, Tạp chí Kiến trúc
(2), tr. 30-36.

8.

Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

9.

Bộ Đại học (1996), Trích những tác phẩm kinh điển Mác - Lênin về vấn đề tôn
giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Cần (chủ biên) (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng Bắc Giang.
11. Thích Minh Châu (dịch) (1996), Kinh pháp cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
12. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội.

12


13. Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa
Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr. 58-61.
14. Nguyễn Huệ Chi (2000), "Hiện tượng hội nhập văn hoá thời Lý - Trần nhìn từ
một trung tâm Phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
(2, 3), tr. 37-41,22-29.
15. Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế, xã hội thời Trần (Thế kỷ XIII-XIV),
Nxb Giáo dục Việt Nam.
16. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí Tập 2, Nxb Khoa học
Xã hội
17. Trương Văn Chung (1996), Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm, Luận

án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội
18. Edward Conze (Hạnh viên dịch) (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb
Phương Đông, Hà Nội.
19. Lê Cung (1999), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam 1963, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
20. Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng
Nai, Đồng Nai.
21. Ngô Văn Doanh (1990), "Hình tượng “Quan Âm Nam Hải” và cột đá chùa
Dạm (Hà Bắc)", Tạp chí Khảo cổ học (1), tr. 35-40, (2), tr. 26-30.
22. Will Duran (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
23. N. Dutt (1970) (Thích Minh Châu dịch), Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa,
Tu thư Đại học Vạn Hạnh xuất bản, TP. Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát
triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
25.

Đại học Quốc gia thành phố Hồ chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nxb
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

13


26.

Đại Việt sử lược (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Châu Á học
Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

27.


Đại Việt sử ký toàn thư (2006) Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khoá
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII, BCHTW
khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31.

Thích Quảng Độ (dịch) (2000), Phật Quang đại từ điển, Nxb Hội Văn hóa
giáo dục Linh Sơn, Đài Bắc.

32.

Lê Quý Đôn (2012), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thông tin.

33.

Phan Thanh Giản (chủ biên) (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, Nxb Giáo dục.


34.

Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb TP. Hồ
Chí Minh.

35. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thích Minh Quang dịch) (1994), Kinh Pháp cú
thí dụ, Thành hội Phật giáo, TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.
36. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thích Viên Đức dịch) (1996), Bộ Mật tông,
Thành Hội Phật giáo, TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.
37. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thích Trí Tịnh dịch) (2006), Kinh Diệu pháp
Hoa liên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
38.

Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo 30 năm thành lập Giáo
Hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2011), Nxb Tôn giáo

39. Thích Nhất Hạnh (1971), Nẻo vào Thiền học, Nxb La Bối, TP. Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14


41. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
42. Nguyễn Duy Hinh (2006), “Mối quan hệ giữa Phật giáo Việt Nam với Phật
giáo Vân Nam ở Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr. 32-38.
43. Nguyễn Duy Hinh (2008), “Phật giáo với kinh tế xưa và nay”, Tạp chí Nghiên
cứu Tôn giáo (1), tr. 13-17.
44. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, , Nxb Lao động - Xã hội.

45. Thích Thiện Hoa (1990), Phật pháp phổ thông, Nxb Thành hội Phật Giáo, TP.
Hồ Chí Minh.
46. Kiều Thu Hoạch (2009) “Những tri thức thiếu chính xác và một số điều cần
trao đổi trong những cuốn sách viết về văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa
Dân gian (2), tr. 30-37.
47. Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Nxb La Bối, TP. Hồ Chí Minh.
48. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Thế kỷ X- thế kỷ XVIII (1976), Nxb Văn học,
Hà Nội.
49. Trương Sỹ Hùng (2007), Tôn giáo và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
50. Đỗ Quang Hưng (1999), “Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí
Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr. 23-31.
51. Đỗ Quang Hưng (1999), “Tôn giáo và tín ngưỡng trong đời sống ngày nay”,
Tạp chí Cộng sản (15), www.tapchicongsan.org.vn.
52. Đỗ Quang Hưng (2007), “Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn
cầu hoá”, Nguyệt san Giác Ngộ (130), tr. 35 - 44.
53. Nguyễn Quế Hương, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2005), "Về công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di tích Phật giáo trong những năm gần đây", Tạp chí Khoa học
Xã hội (1), tr. 69-78.
54. Trần Quê Hương (2010), Hương thiền ngàn năm, Thơ văn thiền sư Lý - Trần,
Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

15


55. Saisaku Ikeda (Nguyễn Phương Đông dịch) (1996), Phật giáo một ngàn năm
đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Vũ Khiêu (2006), “Triết học và nghệ thuật Việt Nam trong quá trình tiếp thu
tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 31- 34.
57. Trần Trọng Kim (1973), Việt Nam sử lược Tập 1, 2, Trung tâm học liệu Bộ
giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.

58. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận Tập 1, 2, Nxb Văn học,
Hà Nội.
59. V. I. Lênin (2000), Toàn tập Tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa thông tin.
61. Nguyễn Thế Long và Phạm Mai Hùng (1992), Chùa, Đình, Đền Hà Nội, Nxb
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
62. Lê văn Lợi (1999), Sự tác động qua lại giữa văn hóa và tôn giáo, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
63. Nguyễn Hữu Lợi (1974), “Chùa Một Cột với tinh thần Phật giáo Việt Nam
thời Lý”, Tạp chí Tư tưởng (1), tr. 70-88.
64.

Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

65. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học thiền tông thời Lý Trần, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
66. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen”, Toàn tập Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Song Jung Nam (2012), "Một vài suy nghĩ về chế độ khoa cử của triều đại nhà
Lý ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr. 7-15.
70. Trần Nghĩa, F.rancon Gros (đồng chủ biên) (1993), Di Sản Hán Nôm Việt Nam
thư mục đề yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16


71. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin,
Hà Nội.

72. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2010), Vương triều Lý (1009 - 1226),
Nxb Hà Nội.
73. Nguyễn Bích Ngọc (2009), Nhà Trần trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh
Niên, Hà Nội.
74. Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn Hóa, Hà Nội.
76. Nguyễn Hữu Oanh (2009), "Bảo vệ, phát huy văn hóa Phật giáo một nhiệm vụ
quan trọng và cấp thiết", Tạp chí Di sản văn hóa (1), tr. 6-22.
77. Lê Xuân Quang (2000), Truyện đức Không Lộ, Nxb Văn học, Hà Nội.
78. Thích Trí Quảng (2007), “Hoài bão thống nhất Phật giáo Việt Nam đã trở thành
hiện thực tốt đẹp”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr. 42 - 44.
79. Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập thế và phát triển (2 tập), Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.
80. Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam văn minh sử lược khảo Tập thượng, Trung tâm
học liệu Bộ giáo dục.
81. Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Nxb Văn học
82. Thích Thiện Siêu (dịch) (1993), Kinh Pháp Cú, Viện nghiên cứu Phật học,
Nxb TP. Hồ Chí Minh.
83. Bùi Hoài Sơn (2006), “Các quan điểm lý thuyết về quản lý di sản”, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Chương

trình

KX.09, Nxb. Hà Nội, tr. 156-163.
84. Thích Phước Sơn (dịch và chú) (1995), Tam Tổ Thực Lục, Viện Nghiên cứu
Phật học Việt Nam ấn hành.
85. Daisetztetaro Suzuki (Trúc Thiên dịch) (1971), Cốt tuỷ của Đạo Phật, Nxb An
Tiêm, TP. Hồ Chí Minh.

17



86. Daisetztetaro Suzuki (Thích Chơn Thiện và Trần Tuấn Mẫn dịch) (1992),
Nghiên cứu kinh Lăng Già, Ban Giáo dục Tăng ni, TP. Hồ Chí Minh.
87.

Daisetztetaro Suzuki (Trúc Thiên dịch) (2005), Thiền luận Quyển thượng,
Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.

88. Daisetztetaro Suzuki (Trúc Thiên dịch) (2005), Thiền luận Quyển trung, Nxb
Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.
89. Daisetztetaro Suzuki (Trúc Thiên dịch) (2005), Thiền luận Quyển hạ, Nxb
Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.
90. Tuệ Sỹ (2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.
91. Tuệ Sỹ (dịch và chú giải) (2009), Trung A Hàm, Nxb Phương Đông, TP. Hồ
Chí Minh.
92. Kimmura Taiken (Thích Quảng Độ dịch) (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng
luận, Viện Đại học Vạn Hạnh, TP. Hồ Chí Minh.
93. Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa
ngôn ngữ Đông Tây ấn hành
94. Chân Tâm (2006), Niết bàn khái luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
95. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993), Chùa Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
96. Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn.
97. Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập), Nxb TP. Hồ Chí Minh.
98. Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
99. Ngô Đức Thịnh (2004), Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc
người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
100. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

101. Long Thọ (Thích Thiệu Siêu dịch và tóm tắt) (2001), Trung luận, Nxb TP. Hồ
Chí Minh.

18


102. Ngô Đức Thọ (dịch và chú thích) (1990) Thiền Uyển tập anh, Nxb Văn học,
Hà Nội.
103. Thơ văn Lý - Trần Tập 1,2 (1979), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
104. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1- 6, Nxb TP. Hồ
Chí Minh.
105. Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa Thông
tin, Hà Nội.
106. Nguyễn Tài Thư chủ biên (1986), Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư
tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội.
107. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
108. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
109. Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Việt Nam những vấn đề hiện nay, Nxb Học
viện Chính trị quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.
110. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn
giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
111. Thích Trí Tịnh (2011), Kinh Địa tạng Bồ Tát bổn nguyện, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
112. Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm về giải thoát trong Phật giáo và ảnh
hưởng của nó đối với đời sống người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết
học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội
113. Trần Thái Tông (1974), Khoá hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
114. Thích Hạnh Tuệ (2011), “Mô hình nhân cách siêu việt của con người qua thơ
thiền Lý - Trần”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (1), tr. 26 - 30.

115. Kim Cương Tử (chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán - Việt, Nxb Khoa
học xã hội và Phân viện Phật học (Giáo hội Phật giáo Việt Nam).

19


116. Trần Văn Trình (1999) “Tìm hiểu những đặc trưng của Phật giáo trong
quá trình hội nhập với văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học
(6), tr. 27-35.
117. Doãn Đoan Trinh (2000), Hà Nội, di tích lịch sử văn hóa và danh thắng, Trung
tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam xuất bản.
118. Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo (2012), Một số vấn đề về văn hóa
tôn giáo và tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay,
Nxb Thời đại.
119. Trung Tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán
Nôm (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
120. Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc trong tín ngưỡng, tôn giáo ở
Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
121. Chu Quang Trứ (2012), Mỹ thuật Lý - Trần, Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ Thuật.
122. Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Đông Nam Á (trước Công nguyên
tới thế kỷ XIX), Nxb TP. Hồ Chí Minh.
123. Thích Thanh Từ (1966), Phật giáo trong mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, TP.
Hồ Chí Minh.
124. Thích Thanh Từ (1997), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh
125. Ủy ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ thế
giới phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
126. Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
127. Văn hoá và văn hóa học thế kỷ XX Tập 1 (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

128. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kỷ
yếu hội thảo "Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông cuộc đời và sự
nghiệp”.

20


129. Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Phân Viện nghiên cứu Phật học, Giáo Hội Phật
giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu hội thảo "Phật giáo thời Lý với 1000 năm
Thăng Long - Hà Nội".
130. Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
131. Viện Sử học (2008), Lịch sử Việt Nam Tập1, 2, Nxb Khoa học Xã hội
132. Viện Văn hóa và phát triển - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh (2006), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
133. Hoàng Văn Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. Nguyễn Hữu Vui (1994), Tôn giáo và đạo đức - những vấn đề tôn giáo hiện
nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
135. Trần Quốc Vượng (dịch và chú giải) (1960), Việt Nam sử lược, Nxb Văn -Sử Địa, Hà Nội.
136. Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn (1990), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
137. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn
học, Hà Nội.
138. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
139. Olivers Wolters (2001), "Sự thịnh trị về văn hóa của Việt Nam thế kỷ XIV", Những
vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
140. Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Nxb Hồng Bàng

141. Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi về xã hội và văn hóa ở các làng quê
trong quá trình đô thị hóa tại Hà Nội, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
142. Ashworth, G. J. (1997). Elements of planning and managing heritage sites. In
W. Nuryanti (Ed.), Tourism and heritage management. (pp. 176 - 177).
Jogyakarta: Universitas Gadjah Mada.

21


143. John K. Whitmore (2006), The Rise of the Coast: Trade, state, and culture in
Early Đại Việt”, Journal of the Southeast Asian studies, vol. 37 (1), United
Kingdom
144. o/ArticleDetail.aspx?articleid=60768&sitepageid=276
145. />146. />147. />
22


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHAN NHẬT HUÂN
(Thích Thanh Huân)

ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN
HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ BẢO TỒN, PHÁT
HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC


Hà Nội - 2016

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHAN NHẬT HUÂN
(Thích Thanh Huân)

ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI
VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ BẢO TỒN,
PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62 22 03 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chủ tịch hội đồng:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2:

GS.TS. Đỗ Quang Hƣng

PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân


PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh

Hà Nội - 2016

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án ... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tổng quan tài liệu cổ sử ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án .. Error! Bookmark not
defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các khái niệm sử dụng trong luận án ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các lý thuyết áp dụng trong luận án ........ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
LÝ - TRẦN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Sự hình thành văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần.... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Sắc thái văn hóa Phật giáo thời Lý - TrầnError! Bookmark not defined.
2.2. Văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Đặc trưng văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần ......... Error! Bookmark not
defined.

Tiểu kết chƣơng 2: ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ẢNH HƢỞNG VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT
NAM THỜI LÝ - TRẦN......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo đến chính trị, xã hội và văn học Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến chính trị, xã hội .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến văn học ..... Error! Bookmark not
defined.

3


×