Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trường giữa bệnh viện và cộng đồng dân cư sống xung quanh (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Bạch Mai)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.7 KB, 34 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

PHM TH THU HIN

CHíNH SáCH CÔNG NGHệ Xử Lý XUNG ĐộT MÔI TRƯờNG
GIữA BệNH VIệN Và CộNG ĐồNG DÂN CƯ SốNG XUNG QUANH
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI)

LUN VN THC S KHOA HC QUN Lí

H Ni - 2016


I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

PHM TH THU HIN

CHíNH SáCH CÔNG NGHệ Xử Lý XUNG ĐộT MÔI TRƯờNG
GIữA BệNH VIệN Và CộNG ĐồNG DÂN CƯ SốNG XUNG QUANH
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI)
Chuyờn ngnh: Qun lý Khoa hc v Cụng ngh
Mó s: 60.34.04.12

LUN VN THC S KHOA HC QUN Lí

Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. V CAO M

H Ni - 2016




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 7
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 8
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 8
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 8
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 8
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG GIỮA BỆNH VIỆN VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƢ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Hệ khái niệm công cụ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm công nghệ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm chính sách ...................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và xung đột môi trƣờngError! Bookmark not define
1.2.1. Khái niệm môi trƣờng ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm xung đột môi trƣờng...... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Nhận diện xung đột môi trƣờng và các bên đƣơng sựError! Bookmark not de

1.2.4. Xung đột môi trƣờng với các vấn đề môi trƣờngError! Bookmark not define
1.3. Khái niệm cộng đồng ............................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Chất thải y tế ......................................... Error! Bookmark not defined.


1.4.1. Khái niệm về chất thải y tế và quản lý chất thải y tếError! Bookmark not def
1.4.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải y tếError! Bookmark not defined.


1.5. Mối quan hệ giữa chính sách công nghệ và xung đột môi trƣờngError! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XUNG
ĐỘT MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƢ SỐNG XUNG QUANH ................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thông tin chung về Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử hinh thành và phát triển ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.

2.2. Hiện trạng xung đột môi trƣờng khu vực Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark n

2.2.1. Khái quát về xung đột môi trƣờng và rác thải y tế tại Việt NamError! Bookma

2.2.2. Hiện trạng vấn đê rác thải y tế ở bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not de
2.2.3. Phƣơng pháp và quy trình xử lý rác thải y tếError! Bookmark not defined.
2.2.4. Nhận diện xung đột môi trƣờng đang diễn raError! Bookmark not defined.
2.2.5. Mối quan hệ giữa cộng đồng dân cƣ xung quanh trong xung đột
môi trƣờng ở bệnh viện Bạch Mai ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Hiện trạng chính sách công nghệ áp dụng tại bệnh viện Bạch Mai
trong giải quyết xung đột môi trƣờng .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Một số chính sách công nghệ hiện hànhError! Bookmark not defined.

2.3.2. Chính sách môi trƣờng đang áp dụng tại bệnh viện Bạch MaiError! Bookmar
2.3.3. Đánh giá chính sách công nghệ trong xung đột môi trƣờng giữa


bệnh viện Bạch Mai với cộng đồng dân cƣ xung quanhError! Bookmark not define
Tiểu kết chƣơng 2............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XUNG ĐỘT
MÔI TRƢỜNG GIỮA BỆNH VIỆN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XUNG
QUANH .......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Một số bất cập trong quản lý xung đột môi trƣờngError! Bookmark not defined.
3.1.1. Bất cập về hoạch định chính sách môi trƣờngError! Bookmark not defined.


3.1.2. Bất cập về thực thi chính sách môi trƣờngError! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trƣờng giữa bệnh
viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Về hoạch định chính sách pháp luật Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về thực thi chính sách pháp luật..... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về các chính sách hỗ trợ: ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Về thông tin, giáo dục, truyền thôngError! Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp về đầu tƣ tài chính .......... Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Tăng cƣờng công tác giám sát, thanh tra, kiểm traError! Bookmark not defin
3.2.7. Tiếp nhận thông tin, khoa học và công nghệError! Bookmark not defined.
3.2.8. Về hợp tác quốc tế .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp đối với Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 9
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, xung đột môi trƣờng đang dần trở nên một
vấn đề mang tính thời sự đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Việt
Nam cũng không là trƣờng hợp ngoại lệ. Bên cạnh những vấn nạn nhƣ ô
nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên… thì xung đột
môi trƣờng đang là chủ đề nóng trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.
Trong số những yếu tố chủ yếu tạo ra xung đột môi trƣờng hiện nay ở
Việt Nam, chất thải y tế chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ
khí độc hại, chất độc hại, hoá chất, dƣợc phẩm nguy hiểm... là một trong
những tác nhân gây nên vấn nạn môi trƣờng, là một trong những nguồn gây ô
nhiễm cho khu dân cƣ xung quanh bệnh viện, gây ra xung đột đối với cộng
đồng. Theo báo cáo của "Dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng xƣ̉ lý chấ t thải y tế
cho các cơ sở y tế công lâ ̣p giai đo ạn 2010- 2015, định hƣớng đến năm 2020"
của Bô ̣ Y tế , tính đến năm 2012, với hơn 1.200 bệnh viện và hơn 140 nghìn
giƣờng bệnh, trung bình mỗi ngày có khoảng 400 tấn chất thải y tế đƣợc thải
ra, trong đó 42 tấn là chất thải y tế độc hại cần đƣợc xử lý. Cũng theo báo cáo,
trong năm 2015, mỗi ngày có khoảng 300 nghìn m3 nƣớc thải y tế, trên 70 tấn
chất thải nguy hại đƣợc thải ra môi trƣờng; dự báo đến năm 2020, con số này
sẽ lên tới trên 93 tấn/ngày. Một điều đáng lƣu ý là trên thực tế hiện nay tại các
bệnh viện, cơ sở y tế, phần lớn chƣa có sự quan tâm đúng mức đến việc xử lý
chất thải y tế này. Trong số trên 1.200 bệnh viện, thì có khoảng 53,4% bệnh
viện có công trình xử lý nƣớc thải, 46,6% không có hệ thống xử lý nƣớc thải.
Đối với chất thải rắn, 90% bệnh viện thu gom hàng ngày, 67% bệnh viện xử
lý bằng lò đốt, than bùn hoặc công nghệ đốt khác và 32,2% xử lý bằng lò thủ
công hoặc chôn lấp trong bệnh viện và tại bãi chôn lấp chung. Việc sử dụng
lò đốt thủ công để xử lý chất thải hoặc chôn lấp qua loa cũng gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng. Một số bệnh viện, phòng khám tƣ nhân không xử lý
1



hoặc xử lý không đúng quy trình rồi xả ra môi trƣờng, những chất thải nguy
cơ độc hại này có thể rò rỉ trực tiếp vào môi trƣờng, ảnh hƣởng môi trƣờng
sống và sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ [7, tr.25]
Thực tế hiện nay máy móc, công nghệ mà các cơ sở y tế đang sử dụng
nhìn chung là đã cũ, lạc hậu, không đồng bộ. Tại một số bệnh viện lớn, do
đƣợc đầu tƣ nên sử dụng hệ thống xử lý chất thải y tế tƣơng đối hiện đại
nhƣng hoạt động không thƣờng xuyên, không đồng bộ, thiếu đội ngũ cán bộ
có trình độ tƣơng ứng để vận hành. Một số cơ sở y tế khác do thiếu kinh phí
đầu tƣ cho hoạt động xử lý chất thải y tế nên việc xử lý chất thải bệnh viện đã
ở mức báo động, gây nguy hại tới môi trƣờng sống xung quanh nhƣ đất, nƣớc,
không khí, đe dọa sức khoẻ nhân viên y tế cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ sống
xung quanh, đặc biệt là các bệnh viện đƣợc xây dựng từ lâu, nằm sát các khu
dân cƣ. Do đó, công nghệ xử lý chất thải ở các bệnh viện hiện nay đang là vấn
đề khá nhức nhối đối với xã hội và đối với các nhà quản lý [7, tr. 20]
Nguyên nhân việc xử lý chất thải y tế còn gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện
nay là một phần do kinh phí còn hạn hẹp, việc áp dụng máy móc, khoa học công
nghệ tiên tiến để xử lý chất thải y tế còn chƣa đƣợc chú trọng một cách đúng
mức. Đồng thời, quy định pháp luật về vấn đề xử lý rác thải còn chung chung,
chƣa đi sát thực tiễn, việc xử lý vi phạm chƣa thật sự nghiêm túc, nhận thức về
tầm quan trọng của vấn đề này tại một số đơn vị và cá nhân còn yếu. Nhiều cơ
sở y tế cố tình buông lỏng việc quản lý chất thải, không đầu tƣ cho công tác bảo
vệ môi trƣờng làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ và đời sống ngƣời dân, dẫn đến nguy
cơ xung đột cao. Vì vậy, đề tài “Chính sách công nghệ xử lý xung đột môi
trường giữa bệnh viện và cộng đồng dân cư sống xung quanh (nghiên cứu
trường hợp bệnh viện Bạch Mai)” đƣợc lựa chọn nhằm xây dựng cơ chế chính
sách công nghệ giải quyết xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện với ngƣời dân
sống xunh quanh, góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực về môi trƣờng,
nâng cao đời sống cộng đồng dân cƣ tại Việt Nam.
2



2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Khái niệm xung đột môi trƣờng xuất hiện vào những năm thập niên 90
của thế kỷ trƣớc, khi vấn đề tranh chấp tài nguyên môi trƣờng trở nên gay gắt.
Hiện nay xung đột môi trƣờng là nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong
nƣớc và trên thế giới đề cập đến, nhất là vào những năm cuối thế kỷ XX.
Tại nhiều nƣớc trên thế giới, các công trình nghiên cứu đƣợc quan tâm,
những tổ chức tƣ vấn nhằm giải quyết vấn đề về môi trƣờng ngày một phát
triển. Tạp chí International Security (năm 1991) đã có bài báo “Biến đổi môi
trƣờng là nguyên nhân của xung đột gay gắt” của Thomas F.Homer Dixon.
Sau đó, tạp chí Scientific American (1993) đã đăng bài: “Biến đổi môi trƣờng
và xung đột vũ trang - sự can kiệt tài nguyên tái tạo có thể góp phần làm mất
ổn định xã hội và xung đột cộng đồng”. Cũng trong năm 1993, Trung tâm đào
tạo thƣờng xuyên của Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) đã đƣa nội dung
xung đột môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo chính thức trong khóa học
“Môi trƣờng và phát triển. Tài nguyên môi trƣờng và sử dụng”.
Năm 1995, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi Trƣờng (CRES)
thuộc Đại học Quốc Gia Ôxtrâylia đã xuất bản cuốn sách “Những rủi ro và cơ
hội. Quản lý tổng hợp xung đột môi trƣờng”. Đây là tài liệu hƣớng dẫn quản
lý biến đổi môi trƣòng và giải quyết thành công các xung đột môi trƣờng.
Năm 1996, tác giả Chris Master đã cho ra đời cuốn sách: “Giải quyết xung
đột môi trƣờng: hƣớng tới phát triển cộng đồng bền vững”.
Năm 1990, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng (đại học
Australia) tổ chức một khoá đào tạo về quản lý xung đột môi trƣờng dựa trên
cơ sở những nghiên cứu về quản lý môi trƣờng ở Australia và năm 1995 xuất
bản cuốn sách: “Những rủi ro và cơ hội. Quản lý xung đột môi trƣờng và biến
đổi môi trƣờng”. Đây là tài liệu hƣớng dẫn về lĩnh vực quản lý môi trƣờng và
giải quyết các xung đột môi trƣờng.
3



Năm 1998, Quốc hội Mỹ thành lập Viện Nghiên cứu giải quyết xung
đột môi trƣờng (Institute for Environmrntal Conflict Resolution - IECR)
nhằm hỗ trợ các đối tác liên quan trong việc giải quyết xung đột về môi
trƣờng, tài nguyên thiên nhiên. Công ty Concur đƣợc thành lập từ năm 1987
với nhiệm vụ phân tích chính sách môi trƣờng và kỹ năng hòa giải nhằm mục
đích giải quyết các tranh chấp liên quan đến sự khan hiếm tài nguyên môi
trƣờng. Thực hiện Điều 14 Công ƣớc Basel của Liên hiệp quốc (Basel
convention - 13/5/1995), về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới và
việc loại bỏ các chất thải nguy hại, các trung tâm khu vực/cấp vùng đƣợc
thành lập với nhiệm vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ, nhằm mục tiêu xây
dựng và triển khai các chƣơng trình đào tạo, hội thảo, các dự án hợp tác quản
lý về môi trƣờng đối với chất thải độc hại, chuyển giao công nghệ thân thiện
môi trƣờng và tối thiểu hóa chất thải độc hại… Sự ra đời của các trung tâm
này góp phần đƣa mục tiêu của công ƣớc Basel đƣợc triển khai một cách rộng
rãi, thiết lập cơ chế toàn cầu giải quyết xung đột môi trƣờng do việc vận
chuyển chất thải nguy hại gây ra [16, tr.15].
Đến nay đã có các quốc gia Brunei Darussalam, Cambodia, Malaysia,
Myanmar, Indonesia, Singapore, Philippines,Thailand, Viet Nam ký thỏa
thuận khung tham gia Trung tâm cấp vùng công ƣớc Basel. Tại châu Á,
Indonesia đƣợc lựa chọn là địa điểm đặt cơ quan đầu não của Trung tâm cấp
vùng theo Nghị quyết III/19 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ III năm
1995.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Cho đến nay, nghiên cứu về xung đột môi trƣờng liên quan đến chất
thải y tế từ các bệnh viện đối với cộng đồng dân cƣ sống xung quanh chƣa
nhiều và chƣa toàn diện. Nghiên cứu về xung đột môi trƣờng ở Việt Nam gần
đây trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà nghiên cứu,
quản lý, các nhà hoạch định chính sách. Theo Vũ Cao Đàm: “xung đột môi

4


trƣờng đáng đƣợc xem là một chủ đề quan trọng hàng đầu trong xã hội học
mội trƣờng và thực tiễn hoạch định chính sách và quản lý môi trƣờng. Cũng
chính vì vậy, xung đột môi trƣờng ngày càng trở nên là một phạm trù khoa
học có ý nghĩa then chốt trong các nghiên cứu lý thuyết của bộ môn khoa học
về xã hội học môi trƣờng [38, tr.30]
Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: “Giải quyết xung đột
môi trƣờng trong các làng nghề - nội dung tất yếu của quản lý môi trƣờng”,
Vũ Cao Đàm, 2000; “Vai trò của cộng đồng dân cƣ và tổ chức xã hội trong
việc thực hiện chính sách môi trƣờng tại Việt Nam”, Bạch Tân Sinh; “Xung
đột môi trƣờng nguyên nhân và giải pháp”, Nguyễn Quang Tuấn, 2000. Bài
viết đặc biệt nhấn mạnh “Cơ chế chính sách yếu kém cũng là nguyên nhân
làm gia tăng các xung đột môi trƣờng, trong đó quyền sử dụng các tài sản môi
trƣờng không đƣợc xác định rõ là một nguyên nhân trọng yếu. Sự phát triển
của khoa học - công nghệ cũng nhƣ sự gia tăng dân số đã làm gia tăng tốc độ
khai thác tài nguyên dẫn đến gia tăng tính khan hiếm của tài nguyên. Kết quả
là sự gia tăng khả năng xung đột môi trƣờng, đặc biệt đối với những tài
nguyên mà ở đó quyền sử dụng không đƣợc xác định rõ”; hay “Chính sách
quản lý môi trƣờng đối với việc giải quyết xung đột môi trƣờng”, Lê Thanh
Bình, 2000. Nội dung đi sâu nghiên cứu cơ sở thực tiễn và lý luận cho việc
giải quyết xung đột môi trƣờng dựa trên các đề xuất trong chính sách quản lý
môi trƣờng tại Việt Nam.
Trong nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn tại Việt Nam”, Nguyễn Thảo,
Đại học Colombia phân tích: Trong thập kỉ trƣớc, tốc độ tăng trƣởng kinh tế
mạnh mẽ cùng với quá trình đô thi hóa không đƣợc kiểm soát chặt chẽ đã đƣa
đến một loạt các vấn đề cho hệ thống quản lý chất thải rắn của Việt Nam,
quản lý chất thải đang đứng trƣớc những thách thức về môi trƣờng nghiêm
trọng. Không chỉ là sự tăng lên của lƣợng chất thải, mà các thành phần chất

thải cũng đã có những biến đổi rất khác so với trƣớc đây. Hệ thống quản lý
5


ở Việt Nam, và trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập quốc tế nhƣ
hiện nay, một số chính sách đã bộc lộ những điểm không phù hợp với điều
kiện mới.
“Sử dụng công cụ hỗ trợ về tài chính của nhà nƣớc nhằm thúc đẩy đổi
mới công nghệ (nghiên cứu trƣờng hợp các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh
Bến Tre)”, luận văn thạc sỹ ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ, trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Trƣơng Minh Nhựt 2010 đã
nêu khái quát về đổi mới công nghệ và tầm quan trọng của việc sử dụng công
cụ tài chính để thúc đẩy đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp. Đồng
thời làm rõ hiện trạng đổi mới công nghệ và việc sử dụng công cụ tài chính để
hỗ trợ đổi mới công nghệ, cụ thể nghiên cứu các doanh nghiệp chế biến dừa
tỉnh Bến Tre.
Bên cạnh đó, còn có một số hội thảo về chiến lƣợc, chính sách hỗ trợ
tài chính đổi mới công nghệ do Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Khoa học và
công nghệ, cùng một số sở, ban, ngành tổ chức. Các công trình nghiên cứu, tài
liệu trên đã nêu đƣợc cái nhìn khách quan về chính sách và sử dụng công cụ
tài chính để đổi mới công nghệ, môi trƣờng thực thi chính sách đổi mới công
nghệ trong các cơ sở sản xuất, chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế của chính sách
cũng nhƣ nguyên nhân của nó.
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và phát tri ển bền vƣ̃ng , chính phủ
Nhật Bản đã hỗ trợ chính phủ Việt Nam Chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với biến
đổi khí hậu (SP-RCC) thông qua Cơ quan hợp tác qu ốc tế Nhật Bản -JICA
nhằm đƣa ra các bi ện pháp ứng phó với bi ến đổi khí hậu ở Việt Nam sau
những nghiên cứu, đánh giá thực trạng triển khai hành đ ộng của 15 ngành dễ
bị ảnh hƣởng do biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã cung cấp một số cơ

sở về mặt lý thuyết, rút ra từ thực tiễn các địa bàn đƣợc nghiên cứu để mô tả
thực trạng xung đột môi trƣờng, chỉ ra một cách khái quát nguyên nhân chính
6


dẫn đến xung đột môi trƣờng. Các nghiên cứu cũng đã đƣa ra một số biện
pháp cơ bản để xử lý ô nhiễm môi trƣờng thông qua việc nhận diện và xử lý
môi trƣờng.
Tuy nhiên chƣa công trình nghiên cứu nào đƣa ra mô hình chính sách
công nghệ để xử lý xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện và cộng đồng dân cƣ
sống xung quanh, cụ thể nhƣ trƣờng hợp bệnh viện Bạch Mai, cũng nhƣ đi
sâu tìm hiểu nguyên nhân về xung đột môi trƣờng tại bệnh viện và chính sách
công nghệ để quản lý xung đột môi trƣờng. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài
“Chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trường giữa bệnh viện và cộng
đồng dân cư sống xung quanh” (nghiên cứu trường hợp bệnh viện Bạch
Mai) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận diện những xung đột môi trƣờng tại các bệnh viện nói chung và
bệnh viện Bạch Mai nói riêng làm căn cứ đối chiếu các chính sách công nghệ
đang áp dụng cho việc giải quyết xung đột môi trƣờng ở BVBM.
- Đƣa ra giải pháp khắc phục những thiếu sót hoặc chƣa phù hợp trong
chính sách quản lý nhằm hoàn thiện các chính sách công nghệ giúp giảm thiểu
xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện và cộng đồng dân cƣ xung quanh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhận diện đƣợc thực trạng xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện Bạch
Mai và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh.
- Chính sách xử lý xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện và và cộng
đồng dân cƣ sống xung quanh đang đƣợc áp dụng
- Đề xuất một số khuyến nghị đối với chính sách xử lý xung đột môi

trƣờng phù hợp thực tế cho các cơ sở y tế hiện nay.

7


4. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: từ năm 2011 - 2016.
- Về không gian: Bệnh viện Bạch Mai và môi trƣờng dân cƣ xung quanh
5. Câu hỏi nghiên cứu
Chính sách công nghệ nào hữu hiệu trong việc xử lý xung đột môi
trƣờng giữa bệnh viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh? Khuyến nghị
nào giúp chính sách công nghệ thực sự hiệu quả trong việc xử lý xung đột
môi trƣờng giữa bệnh viện Bạch Mai và cộng đồng dân cƣ xung quanh?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trƣờng bao gồm một hệ
thống tổng thể các quy phạm pháp luật hiện hành và các tiêu chuẩn kỹ thuật
về môi trƣờng sẽ trở thành công cụ thực sự hiệu quả trong việc giải quyết
xung đột môi trƣờng với trƣờng hợp cụ thể ở Bệnh viện Bạch Mai.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp điền dã, phỏng vấn
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh dữ liệu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn
gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chính sách công nghệ xử lý xung đột giữa
bệnh viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trƣờng
giữa bệnh viện Bạch Mai và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh

Chƣơng 3: Đề xuất chính sách công nghệ xử lý xung đột giữa bệnh
viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bệnh viện Bạch Mai, Báo cáo công tác năm 2015 của Bệnh viện Bạch
Mai, 2015

2.

Bộ Chính trị (2009), Chỉ thị số 29/CT/TW ngày 21/1/2009 của Ban Bí
thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 41/2004/NQ/TW ngày
15/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về bảo vệ môi trường trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2003), Báo cáo Hiện trạng Môi trường
Việt Nam.

4.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), Quyết định số 23/2006/QĐBTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tại nguyên và Môi trường về việc ban
hành Danh mục chất thải nguy hại.

5.


Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế.

6.

Bộ y tế (2010- 2015), Báo cáo tổng kết của Bộ Y tế

7.

Bô ̣ Y tế (2008), Dự án đầ u tư xây dựng hê ̣ thố ng xử lý chấ t thải y tế cho
các cơ sở y tế công lập giai đoạn 2010- 2015, định hướng đến năm 2020

8.

Bộ Y tế (2009), Quyết định số 1873/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế
giai đoạn 2009-2015;

9.

Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ, ngày
9/04/2007 về quản lý chất thải rắn.

10. Chính phủ (2007) Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020.
11. Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của
Chính phủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường.

9



12. Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng
hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn năm 2050.
13. Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 của
Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý
chất thải rắn nguy hại đến năm 2025.
14. Chính phủ (2012), Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của
Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế
giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày
24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu.
16. Công ƣớc Basel của Liên hiệp quốc (Basel convention - 1995).
17. Vũ Cao Đàm (2005), Bài giảng về Khoa học chính sách, Nxb. Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Vũ Cao Đàm (2012), Nghiên cứu xã hội học về môi trường, Nxb. Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb.
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
20. Vũ Cao Đàm (2000), Giải quyết xung đột môi trường trong các làng
nghề - nội dung tất yếu của quản lý môi trường, Nxb. Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 41/2004/NG/TW ngày
15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia
Hà Nội;
22. Nguyễn Thị Hiền và Đặng Đình Long (2000), Nghiên cứu xung đột môi
trường tại Việt Nam qua một số điểm khảo sát
23. Lê Văn Khoa (2000), Khoa học môi trường, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

10


24. Kinh tế chất thải, Dự án Kinh tế chất thải, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005.
25. Đặng Mộng Lân (2005), Các công cụ quản lý môi trường, Nxb. Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
26. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Nxb. Xây dựng, Hà Nội.
27. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật bảo vệ
môi trường.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa
học và Công nghệ .
29. Nguyễn Danh Sơn (2004), Kinh tế và Quản lý chất thải ở Việt Nam, Tài
liệu diễn biến môi trường Việt Nam của Viện Chiến lược và Chính sách
KH&CN
30. Tuyển tâp công trình khoa học, Trƣờng Đại học Xây dựng, Hà Nội,
2/2000.
31. Nguyễn Quang Tuấn (2000), Kỷ yếu hội thảo XHH MT, Bộ KHCN MT
- số 11/2000.
32. Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 1996)
33. Thông tƣ liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015
giữa Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng quy định về quản lý chất
thải y tế
34. Thực

trạng



giải


pháp

quản



chất

thải

Bộ

Y

tế.

/>B%B1c-tr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-qu%E1%BA%A3nl%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-c%E1%BB%A7ang%C3%A0nh-Y-t%E1%BA%BF.aspx
35. Bệnh viện đa khoa tƣ nhân Lê Ngọc Tùng bị phạt 1,4 tỷ đồng
/>11


36. Một bệnh viện đa khoa chôn rác trộm bị đề nghị phạt tiền tỉ.
/>37. Kinh hoàng rác thải y tế
/>38. Ô nhiễm tại bệnh viện Bạch Mai />39. Chất thải y tế nguy hại: Cần chấm dứt kiểu quản lý trên giấy tờ
/>
Tiếng Anh
40. Val Percival and Thomas Homer-Dixon, “Environmental Scarcity and
Violent Conflict: The Case of South Africa”, Journal of Peace Research,
35 (1998), p. 279-98;
41. Daniel M. Schwartz, Tom Deligiannis, and Thomas Homer-Dixon, “The

Environment and Violent Conflict”, In: Environmental Conflict, op. cit.,
p. 273-94.
42. Günther Baechler, “Why Environmental Transformation Causes
Violence: A Synthesis”, Environmental Change and Security Report, 4
(1998), p. 24-44.
43. Center for Security Studies and Conflict Research, Swiss Federal
Institute of Technology, Switzerland
44. Arthur Westing, ed. Global Resources and International Conflict:
Environmental Factors in Strategic Policy and Action, Oxford
University Press, 1986.

12


I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN

PHM TH THU HIN

CHíNH SáCH CÔNG NGHệ Xử Lý XUNG ĐộT MÔI TRƯờNG
GIữA BệNH VIệN Và CộNG ĐồNG DÂN CƯ SốNG XUNG QUANH
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI)

LUN VN THC S KHOA HC QUN Lí

H Ni - 2016


I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN


PHM TH THU HIN

CHíNH SáCH CÔNG NGHệ Xử Lý XUNG ĐộT MÔI TRƯờNG
GIữA BệNH VIệN Và CộNG ĐồNG DÂN CƯ SốNG XUNG QUANH
(NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI)
Chuyờn ngnh: Qun lý Khoa hc v Cụng ngh
Mó s: 60.34.04.12

LUN VN THC S KHOA HC QUN Lí

Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. V CAO M

H Ni - 2016


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 7
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 8
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 8
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 8
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 8
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG GIỮA BỆNH VIỆN VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƢ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Hệ khái niệm công cụ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm công nghệ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm chính sách ...................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và xung đột môi trƣờngError! Bookmark not define
1.2.1. Khái niệm môi trƣờng ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm xung đột môi trƣờng...... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Nhận diện xung đột môi trƣờng và các bên đƣơng sựError! Bookmark not de

1.2.4. Xung đột môi trƣờng với các vấn đề môi trƣờngError! Bookmark not define
1.3. Khái niệm cộng đồng ............................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Chất thải y tế ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Khái niệm về chất thải y tế và quản lý chất thải y tếError! Bookmark not def
1.4.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải y tếError! Bookmark not defined.


1.5. Mối quan hệ giữa chính sách công nghệ và xung đột môi trƣờngError! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XUNG
ĐỘT MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƢ SỐNG XUNG QUANH ................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thông tin chung về Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử hinh thành và phát triển ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.

2.2. Hiện trạng xung đột môi trƣờng khu vực Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark n


2.2.1. Khái quát về xung đột môi trƣờng và rác thải y tế tại Việt NamError! Bookma

2.2.2. Hiện trạng vấn đê rác thải y tế ở bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not de
2.2.3. Phƣơng pháp và quy trình xử lý rác thải y tếError! Bookmark not defined.
2.2.4. Nhận diện xung đột môi trƣờng đang diễn raError! Bookmark not defined.
2.2.5. Mối quan hệ giữa cộng đồng dân cƣ xung quanh trong xung đột
môi trƣờng ở bệnh viện Bạch Mai ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Hiện trạng chính sách công nghệ áp dụng tại bệnh viện Bạch Mai
trong giải quyết xung đột môi trƣờng .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Một số chính sách công nghệ hiện hànhError! Bookmark not defined.

2.3.2. Chính sách môi trƣờng đang áp dụng tại bệnh viện Bạch MaiError! Bookmar
2.3.3. Đánh giá chính sách công nghệ trong xung đột môi trƣờng giữa

bệnh viện Bạch Mai với cộng đồng dân cƣ xung quanhError! Bookmark not define
Tiểu kết chƣơng 2............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XUNG ĐỘT
MÔI TRƢỜNG GIỮA BỆNH VIỆN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XUNG
QUANH .......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Một số bất cập trong quản lý xung đột môi trƣờngError! Bookmark not defined.
3.1.1. Bất cập về hoạch định chính sách môi trƣờngError! Bookmark not defined.


3.1.2. Bất cập về thực thi chính sách môi trƣờngError! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất chính sách công nghệ xử lý xung đột môi trƣờng giữa bệnh
viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Về hoạch định chính sách pháp luật Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về thực thi chính sách pháp luật..... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Về các chính sách hỗ trợ: ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Về thông tin, giáo dục, truyền thôngError! Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp về đầu tƣ tài chính .......... Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Tăng cƣờng công tác giám sát, thanh tra, kiểm traError! Bookmark not defin
3.2.7. Tiếp nhận thông tin, khoa học và công nghệError! Bookmark not defined.
3.2.8. Về hợp tác quốc tế .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp đối với Bệnh viện Bạch MaiError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 9
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, xung đột môi trƣờng đang dần trở nên một
vấn đề mang tính thời sự đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Việt
Nam cũng không là trƣờng hợp ngoại lệ. Bên cạnh những vấn nạn nhƣ ô
nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên… thì xung đột
môi trƣờng đang là chủ đề nóng trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.
Trong số những yếu tố chủ yếu tạo ra xung đột môi trƣờng hiện nay ở
Việt Nam, chất thải y tế chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ
khí độc hại, chất độc hại, hoá chất, dƣợc phẩm nguy hiểm... là một trong
những tác nhân gây nên vấn nạn môi trƣờng, là một trong những nguồn gây ô
nhiễm cho khu dân cƣ xung quanh bệnh viện, gây ra xung đột đối với cộng
đồng. Theo báo cáo của "Dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng xƣ̉ lý chấ t thải y tế
cho các cơ sở y tế công lâ ̣p giai đo ạn 2010- 2015, định hƣớng đến năm 2020"
của Bô ̣ Y tế , tính đến năm 2012, với hơn 1.200 bệnh viện và hơn 140 nghìn
giƣờng bệnh, trung bình mỗi ngày có khoảng 400 tấn chất thải y tế đƣợc thải

ra, trong đó 42 tấn là chất thải y tế độc hại cần đƣợc xử lý. Cũng theo báo cáo,
trong năm 2015, mỗi ngày có khoảng 300 nghìn m3 nƣớc thải y tế, trên 70 tấn
chất thải nguy hại đƣợc thải ra môi trƣờng; dự báo đến năm 2020, con số này
sẽ lên tới trên 93 tấn/ngày. Một điều đáng lƣu ý là trên thực tế hiện nay tại các
bệnh viện, cơ sở y tế, phần lớn chƣa có sự quan tâm đúng mức đến việc xử lý
chất thải y tế này. Trong số trên 1.200 bệnh viện, thì có khoảng 53,4% bệnh
viện có công trình xử lý nƣớc thải, 46,6% không có hệ thống xử lý nƣớc thải.
Đối với chất thải rắn, 90% bệnh viện thu gom hàng ngày, 67% bệnh viện xử
lý bằng lò đốt, than bùn hoặc công nghệ đốt khác và 32,2% xử lý bằng lò thủ
công hoặc chôn lấp trong bệnh viện và tại bãi chôn lấp chung. Việc sử dụng
lò đốt thủ công để xử lý chất thải hoặc chôn lấp qua loa cũng gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng. Một số bệnh viện, phòng khám tƣ nhân không xử lý
1


hoặc xử lý không đúng quy trình rồi xả ra môi trƣờng, những chất thải nguy
cơ độc hại này có thể rò rỉ trực tiếp vào môi trƣờng, ảnh hƣởng môi trƣờng
sống và sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ [7, tr.25]
Thực tế hiện nay máy móc, công nghệ mà các cơ sở y tế đang sử dụng
nhìn chung là đã cũ, lạc hậu, không đồng bộ. Tại một số bệnh viện lớn, do
đƣợc đầu tƣ nên sử dụng hệ thống xử lý chất thải y tế tƣơng đối hiện đại
nhƣng hoạt động không thƣờng xuyên, không đồng bộ, thiếu đội ngũ cán bộ
có trình độ tƣơng ứng để vận hành. Một số cơ sở y tế khác do thiếu kinh phí
đầu tƣ cho hoạt động xử lý chất thải y tế nên việc xử lý chất thải bệnh viện đã
ở mức báo động, gây nguy hại tới môi trƣờng sống xung quanh nhƣ đất, nƣớc,
không khí, đe dọa sức khoẻ nhân viên y tế cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ sống
xung quanh, đặc biệt là các bệnh viện đƣợc xây dựng từ lâu, nằm sát các khu
dân cƣ. Do đó, công nghệ xử lý chất thải ở các bệnh viện hiện nay đang là vấn
đề khá nhức nhối đối với xã hội và đối với các nhà quản lý [7, tr. 20]
Nguyên nhân việc xử lý chất thải y tế còn gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện

nay là một phần do kinh phí còn hạn hẹp, việc áp dụng máy móc, khoa học công
nghệ tiên tiến để xử lý chất thải y tế còn chƣa đƣợc chú trọng một cách đúng
mức. Đồng thời, quy định pháp luật về vấn đề xử lý rác thải còn chung chung,
chƣa đi sát thực tiễn, việc xử lý vi phạm chƣa thật sự nghiêm túc, nhận thức về
tầm quan trọng của vấn đề này tại một số đơn vị và cá nhân còn yếu. Nhiều cơ
sở y tế cố tình buông lỏng việc quản lý chất thải, không đầu tƣ cho công tác bảo
vệ môi trƣờng làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ và đời sống ngƣời dân, dẫn đến nguy
cơ xung đột cao. Vì vậy, đề tài “Chính sách công nghệ xử lý xung đột môi
trường giữa bệnh viện và cộng đồng dân cư sống xung quanh (nghiên cứu
trường hợp bệnh viện Bạch Mai)” đƣợc lựa chọn nhằm xây dựng cơ chế chính
sách công nghệ giải quyết xung đột môi trƣờng giữa bệnh viện với ngƣời dân
sống xunh quanh, góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực về môi trƣờng,
nâng cao đời sống cộng đồng dân cƣ tại Việt Nam.
2


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Khái niệm xung đột môi trƣờng xuất hiện vào những năm thập niên 90
của thế kỷ trƣớc, khi vấn đề tranh chấp tài nguyên môi trƣờng trở nên gay gắt.
Hiện nay xung đột môi trƣờng là nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong
nƣớc và trên thế giới đề cập đến, nhất là vào những năm cuối thế kỷ XX.
Tại nhiều nƣớc trên thế giới, các công trình nghiên cứu đƣợc quan tâm,
những tổ chức tƣ vấn nhằm giải quyết vấn đề về môi trƣờng ngày một phát
triển. Tạp chí International Security (năm 1991) đã có bài báo “Biến đổi môi
trƣờng là nguyên nhân của xung đột gay gắt” của Thomas F.Homer Dixon.
Sau đó, tạp chí Scientific American (1993) đã đăng bài: “Biến đổi môi trƣờng
và xung đột vũ trang - sự can kiệt tài nguyên tái tạo có thể góp phần làm mất
ổn định xã hội và xung đột cộng đồng”. Cũng trong năm 1993, Trung tâm đào
tạo thƣờng xuyên của Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) đã đƣa nội dung

xung đột môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo chính thức trong khóa học
“Môi trƣờng và phát triển. Tài nguyên môi trƣờng và sử dụng”.
Năm 1995, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi Trƣờng (CRES)
thuộc Đại học Quốc Gia Ôxtrâylia đã xuất bản cuốn sách “Những rủi ro và cơ
hội. Quản lý tổng hợp xung đột môi trƣờng”. Đây là tài liệu hƣớng dẫn quản
lý biến đổi môi trƣòng và giải quyết thành công các xung đột môi trƣờng.
Năm 1996, tác giả Chris Master đã cho ra đời cuốn sách: “Giải quyết xung
đột môi trƣờng: hƣớng tới phát triển cộng đồng bền vững”.
Năm 1990, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng (đại học
Australia) tổ chức một khoá đào tạo về quản lý xung đột môi trƣờng dựa trên
cơ sở những nghiên cứu về quản lý môi trƣờng ở Australia và năm 1995 xuất
bản cuốn sách: “Những rủi ro và cơ hội. Quản lý xung đột môi trƣờng và biến
đổi môi trƣờng”. Đây là tài liệu hƣớng dẫn về lĩnh vực quản lý môi trƣờng và
giải quyết các xung đột môi trƣờng.
3


×