Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Người lao động trong khu công nghiệp với việc tiếp cận dịch vụ hành chính công của chính quyền địa phương hiện nay (Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.19 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

NGUYỄN THỊ YẾN

NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long,
huyện Đông Anh, Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2016
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

NGUYỄN THỊ YẾN

NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long,
huyện Đông Anh, Hà Nội)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học


Mã số: 60 31 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội – 2016
2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 7
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................. Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
8. Khung phân tích ............................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not def
1.1. Khái niệm công cụ.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm dịch vụ hành chính công ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm tiếp cận dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm người lao động trong khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm chính quyền địa phương ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết áp dụng .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý ....... Error! Bookmark not defined.
1.3. Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG

CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng sử dụng dịch vụ hành chính công của ngƣời lao động..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Nhận biết nơi làm các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.
2.1.2. Việc sử dụng các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.

2.1.3. Mức phí và thời gian làm các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not define
2.2. Mức độ hài lòng của ngƣời lao động với các dịch vụ hành chính công
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3


2.3. Một số bất cập trong tiếp cận các dịch vụ hành chính công................. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Mong muốn của ngƣời lao động với các thủ tục hành chính công...... Error!
Bookmark not defined.

2.4.1. Mong muốn tìm hiểu thông tin về thủ tục hành chính côngError! Bookmark not def

2.4.2. Mong muốn cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not def
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ
HÀNH CHÍNH CÔNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNGError! Bookmark not defined.
3.1. Nhóm các yếu tố từ phía ngƣời nhận dịch vụError!
defined.

Bookmark

not


3.2. Các yếu tố từ phía ngƣời cung cấp dịch vụ ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Một số chính sách, văn bản pháp luật về cải cách thủ tục hành chính/
quy trình làm các thủ tục hành chính công .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khó khăn trong việc cung ứng dịch vụ hành chính công từ phía chính
quyền địa phương ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 13
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.

4


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lực lượng lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu trong
sự phát triển của mỗi quốc gia. Đồng thời có vai trò là động lực cho tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2014 là 53,7 triệu người, tăng
so với năm trước là 498 nghìn người (1%) bao gồm 52,7 triệu người có việc làm
và có 1 triệu người thất nghiệp, lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm
69,3%. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động là 77,7%, tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ và không đồng
đều giữa các vùng, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông
thôn cao hơn khu vực thành thị. Trong tổng số 733,6 nghìn người di cư từ 15 tuổi
trở lên có hơn bốn phần năm (81,7%) tham gia vào lực lượng lao động [12].
Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đang bước vào thời kỳ công

nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, các khu công nghiệp, khu kinh tế phát triển
với tốc độ cao nên tình trạng di dân đến các khu công nghiệp ngày càng gia tăng.
Để sinh sống và hòa nhập thì người lao động cũng có nhu cầu lớn đối với các
dịch vụ hành chính công tại nơi cư trú, chẳng hạn: giấy tạm trú tạm vắng; hộ
khẩu; giấy khai sinh; bảo hiểm lao động…vv và nhiều loại giấy tờ khác. Song
trên thực tế, hiện nay việc tiếp cận của họ với các dịch vụ này vẫn còn nhiều trở
ngại và khó khăn nhất định, tình trạng bộ máy cồng kềnh, chức năng chồng chéo,
tính không công khai trong các thủ tục hành chính, năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của người cung ứng dịch vụ còn nhiều bất cập, hạn chế. Tình trạng bất bình
đẳng phân biệt đối xử trong việc tiếp cận dịch vụ vẫn còn khá phổ biến.
Cải cách dịch vụ hành chính công là một yêu cầu cấp thiết cho người lao
động, bởi nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công thể hiện rõ bản chất:
“Nhà nước của dân, do dân, vì dân” của Nhà nước ta.
5


Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020 xác định
“Trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: cải cách thể chế;
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng
cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức,
viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng
dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công”. Trong Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 7 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (năm 1999) lần đầu tiên đề
cập đến khái niệm “dịch vụ công”. Nghị quyết còn yêu cầu “tiến hành từng bước
việc phân định rõ biên chế trong bộ máy hành chính với biên chế trong các đơn
vị sự nghiệp, kinh tế, dịch vụ công; thí điểm việc xã hội hóa một số lĩnh vực dịch
vụ, y tế, giáo dục, khoa học và hoạt động văn hóa, thể thao…trước hết là ở các
thành phố và các khu công nghiệp.
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long là nơi thu hút rất nhiều người lao động
đến từ các tỉnh khác nhau trong cả nước. Có thể nói đây là một trong những khu

công nghiệp được xem là điểm sáng của Hà Nội về phát triển ngành công nghiệp
cơ điện tử xuất khẩu, bao gồm cả công đoạn sản xuất lắp ráp cũng như sản xuất
chế tạo chi tiết linh kiện. Khu công nghiệp này đã thu hút được trên 60 nghìn lao
động, mỗi doanh nghiệp cũng thu hút tới vài nghìn lao động. Do vậy, đây là địa
bàn có nhiều lao động phần lớn là dân nhập cư. Do vậy, các vấn đề có liên quan
tới hành chính công đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết mà nhiều người lao
động ở đây rất quan tâm.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Người lao
động trong khu công nghiệp với việc tiếp cận dịch vụ hành chính công của
chính quyền địa phương hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp
Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội), kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ
ra thực trạng tiếp cận dịch vụ, cũng như sẽ phân tích rõ được thực trạng tiếp cận
dịch vụ hành chính công, mặt khác qua đề tài cũng làm rõ các yếu tố ảnh hưởng
tới việc tiếp cận dịch vụ từ phía người lao động và chính quyền địa phương. Từ
6


đó, có thể đưa ra được một số khuyến nghị với mục đích cải thiện và nâng cao
hơn chất lượng dịch vụ hành chính công ở cấp cơ sở xã/ phường hiện nay.

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Lực lượng lao động là một trong những bộ phận quan trọng trong sự phát
triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia. Vì vậy, các vấn đề xã hội có liên quan tới
người lao động luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Liên quan tới tiếp cận
dịch vụ hành chính công của người lao động là một vấn đề mới và cấp thiết đối
với người lao động, hiện nay đã có nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngoài
về vấn đề này, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận dịch vụ hành
chính công.

Các nghiên cứu về thực trạng tiếp cận dịch vụ hành chính công

của người lao động
Nhằm tháo gỡ các khó khăn và hạn chế liên quan tới hành chính công, thì
với đề tài“Cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam” (thuộc chương trình
nghiên cứu: các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam) chủ nhiệm
đề tài là PGS.TS Lê Chi Mai. Đề tài đã phân tích thực trạng cung ứng các dịch vụ
hành chính công ở nước ta hiện nay, từ đó kiến nghị các giải pháp cải tiến việc
cung ứng dịch vụ này nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân của bộ máy nhà
nước. Trong đề tài đã mô tả và làm rõ về mặt lý luận khái niệm và nội dung của
dịch vụ hành chính công. Đề tài tập trung nghiên cứu các dịch vụ hành chính
công do các cơ quan hành chính nhà nước cung ứng thông qua tiến hành khảo sát
thực tiễn cung ứng 7 loại dịch vụ hành chính công chủ yếu hiện nay (bao gồm
thu thuế, cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, hải quan, công chứng, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, xuất nhập cảnh, giấy đăng ký
kinh doanh). Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phổ biến để đạt
được mục tiêu đề ra như là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp thống kê. Tuy nhiên, đề tài chưa đi sâu phân
tích việc người lao động nói riêng tiếp cận như thế nào với các dịch vụ hành
7


chính công đó cũng như có những yếu tố nào ảnh hưởng, khó khăn và thuận lợi
khi tiếp cận dịch vụ hành chính công.
Cùng với nội dung đổi mới hành chính công thì bài viết “Một số vấn đề
đổi mới quản lý dịch vụ công ở Việt Nam” của TS. Đặng Đức Đạm, phó trưởng
Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ. Với các trình bày chi tiết các khái
niệm có liên quan tới dịch vụ công ở nước ta, trong đó có hành chính công, hơn
nữa bài viết cũng nêu ra thực trạng, vấn đề và yêu cầu đổi mới quản lý dịch vụ
công. Hơn nữa bài viết cũng đề cập tới một số đổi mới chế độ tài chính đối với
dịch vụ công, tuy nhiên bài viết chưa làm rõ cụ thể các loại dịch vụ công hiện
nay, mặt khác cũng chưa đề cập tới việc tiếp cận các loại dịch vụ này như thế

nào? Cũng như hình thức tiếp cận các loại dịch vụ công ra sao.
Với nghiên cứu của Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc: Lao động nữ
di cư tự do nông thôn – thành thị. Nhà xuất bản Phụ nữ Hà Nội, 2002. Công
trình đã sử dụng nhiều phương pháp phỏng vấn sâu trên diện rộng cả địa bàn và
đối tượng. Trong đó có các nội dung chính như: Bối cảnh, tình hình, lý do di cư
vào các thành phố lớn và lý do di cư của lao động nữ vào các thành phố; việc làm
và đời sống của lao động nữ di cư tự do vào thành phố (việc làm, thu nhập, sức
khỏe, chăm sóc y tế, điều kiện sống, quan hệ xã hội); ảnh hưởng của lao động nữ
di cư đối với các thành phố (nơi nhập cư) dư luận xã hội đối với lao động nữ di
cư vào thành phố; xu hướng và giải pháp cho vấn đề lao động nữ di cư vào thành
phố. Mặc dù, đã trình bày một số vấn đề có liên quan tới người lao động tuy
nhiên, nghiên cứu mới dừng lại ở việc mô tả các yếu tố có liên quan tới người lao
động di cư nhưng chưa làm rõ được vấn đề tiếp cận với các dịch vụ xã hội, trong
đó là hành chính công.
Nghiên cứu tiếp về vấn đề này bài viết “Việc làm và đời sống của người
lao động theo thời vụ từ nông thôn ra Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại Hà
Nội và xã Xuân Thượng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định), của tác giả
Nguyễn Thị Bích Nga, tạp chí Xã hội học số 2 (82), 2003. Nghiên cứu được tiếp
cận theo phương pháp mô tả thực trạng, vận dụng quan điểm giới và phát triển
8


trong quá trình thực hiện, xem xét mối tương quan giữa nam và nữ trong mối
quan tâm và bối cảnh chung của vấn đề di chuyển lao động nông thôn – thành
thị. Bài viết đã chỉ ra một số đặc điểm về việc làm và đời sống của người lao
động cụ thể như là: Nghề của lao động nam, nữ tại Hà Nội tương tự nhau, đơn
giản, phổ thông và sử dụng lao động cơ bắp là chính; Cả nam và nữ đều không
chỉ làm một nghề cố định mà còn làm thêm bất cứ công việc gì có thể tạo ra thu
nhập; Cùng một nhóm nghề nhưng thu nhập của nam cao hơn nữ, do chi tiêu cá
nhân của nam cao hơn nên số tiền gửi về gia đình của nam và nữ tương đương;

Khả năng chuyển đổi vị trí làm việc của người lao động thấp. Mặc dù nghiên cứu
cũng đã chỉ ra một số khó khăn về quan hệ của người lao động với các cơ quan
chức năng của địa phương song nghiên cứu mới dừng lại ở việc mô tả sơ bộ khó
khăn, chưa đi sâu phân tích việc tiếp cận với các dịch vụ hành chính của địa
phương, mặt khác nghiên cứu chưa phân tích cụ thể được những nhu cầu, thực
trạng, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ hành chính công
hiện nay.
Di dân là một trong những vấn đề mà được nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm, với đề tài cấp bộ: “Di dân tạm thời ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”
do PGS.TS Lưu Bích Ngọc làm chủ nhiệm đề tài. Báo cáo đã phân tích và làm rõ
các nội dung có liên quan tới người lao động di cư tạm thời, đồng thời báo cáo
cũng đã ước lượng di cư tạm thời và dự báo dân số. Bên cạnh đó báo cáo cũng
chỉ ra được một số vấn đề kinh tế - xã hội của người di cư tạm thời, trong đó báo
cáo cũng đề cập đến mức độ hiểu biết và thực hành về một số quyền cơ bản của
người di cư hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định di cư, báo cáo
cũng đề xuất một số giải pháp hạn chế giảm thiểu tiêu cực của di cư tạm thời
hiện nay. Với mẫu khảo sát tại hai địa bàn Hà Nội và TP. HCM, đây là hai trung
tâm kinh tế chính trị và văn hóa lớn nhất cả nước, với lợi thế là nơi tập trung đa
dạng nhiều ngành nghề, đã tạo điều kiện cơ bản để thu hút được một lực lượng
lao động lớn từ nông thôn ra thành thị. Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt
cơ bản giữa lao động ở Hà Nội và TP. HCM, mặc dù vậy, nghiên cứu mới đưa ra
9


những kết quả chung cho vấn đề di dân ở nước ta, việc tìm hiểu về việc tiếp cận
các dịch vụ xã hội của người di dân vẫn còn nhiều hạn chế, hơn nữa, đề tài mới
chỉ ra một số quyền cơ bản khi tiếp cận dịch vụ, chưa phân tích và làm rõ được
các nội dung liên quan tới việc tiếp cận dịch vụ hành chính công.
Cũng theo nghiên cứu và báo cáo tại các hội nghị Báo cáo viên do Ban
Tuyên giáo Trung ương yêu cầu, năm 2010 đã chỉ ra những xu hướng chính của

di dân ở nước ta, đồng thời cũng chỉ ra những đặc trưng cơ bản của người di cư.
Số liệu trong những năm gần đây cho thấy số người di cư ngày càng lớn, thiếu
đất và thiếu việc làm là một trong những nguyên nhân tạo nên “lực đẩy” xuất cư
lớn. Đặc biệt, người di cư ngày càng có xu hướng “vươn xa”, tỷ lệ người di cư
giữa các tỉnh, huyện, xã tăng nhanh. Theo báo cáo cũng chỉ ra một số đặc trưng
cơ bản của người di cư trong những năm gần đây: Phụ nữ di cư ngày càng nhiều
hơn nam giới; Đa số những người di cư là trẻ tuổi; Đa số người di cư là chưa kết
hôn; Đa số những người di cư có trình độ học vấn từ Trung học cơ sở trở lên; sức
khỏe của người di cư nói chung là tốt. Mặc dù, nghiên cứu đã chỉ ra được những xu
hướng chính và đặc trưng cơ bản song nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu người
lao động tiếp cận các dịch vụ xã hội, dịch vụ hành chính công như thế nào?
Đề cập tới vấn đề này, trong cuốn sách “Lao động di trú trong pháp luật
quốc tế và Việt Nam” của trung tâm nghiên cứu quyền con người – quyền công
dân, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đã nêu ra một số vấn đề có liên quan tới quyền
của người lao động di trú, đồng thời cuốn sách cũng đưa ra một số vấn đề có liên
quan như là: xuất khẩu lao động; tác động kinh tế - xã hội của di cư quốc tế tại
Việt Nam; pháp luật hiện hành về bảo vệ người lao động di cư. Tuy nhiên, pháp
luật về người di cư nội địa là một vấn đề khó, chưa được đề cập đến nhiều, đặc
biệt là các quyền cơ bản của người lao động, trong đó, tiếp cận các dịch vụ xã hội
chưa đề cập đến.
Tương tự, liên quan tới pháp luật của người lao động di cư thì trong cuốn:
“Bảo vệ người lao động di trú, tập hợp các văn kiện quan trọng của quốc tế,
khu vực ASEAN và của Việt Nam liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao
10


động di trú”. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Mục tiêu của cuốn sách là hỗ
trợ công tác nghiên cứu, xây dựng và thực thi pháp luật về đưa người lao động ra
nước ngoài làm việc cũng như việc bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài của các cơ quan nhà

nước và các chủ thể khác có liên quan theo hướng phù hợp và hài hòa với các
tiêu chuẩn chung đã được thiết lập trong các văn kiện và đang được áp dụng ở
tầm quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, cuốn sách mới đề cập tới các văn kiện quan
trọng về lao động di cư quốc tế. Chưa có nội dung liên quan tới quyền người lao
động di cư nội địa, vì vậy các vấn đề có liên quan như quyền dịch vụ xã hội cơ
bản, trong đó có dịch vụ hành chính công chưa được đề cập đến.
Bảo vệ các quyền lợi của người lao động nhập cư là một trong nhiệm vụ
quan trọng của Đảng Nhà nước và các ban ngành, vì vậy an sinh xã hội cho
người nhập cư là một trong những vấn đề được quan tâm. Bài viết “Nhập cư đô
thị và an sinh xã hội”, Xã hội học số 1 (93), 2006 của Phạm Quỳnh Hương đã
nêu ra vấn đề nhu cầu an sinh xã hội của người nhập cư; đổi mới và thực trạng an
sinh xã hội của người nhập cư; tăng cường tiếp cận an sinh xã hội cho người
nhập cư trong giai đoạn hiện nay; trong đó bài viết đi sâu vào thực trạng và việc
đổi mới an sinh xã hội, có đề cập tới khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội còn
nhiều hạn chế do không có đăng ký cư trú, điều này lại trở thành bài toán khó
không chỉ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo mà còn khó khăn hơn cho bài toán
quản lý đô thị hiện nay. Tuy nhiên, bài viết chưa đi sâu vào phân tích được thực
trạng, yếu tố ảnh hưởng của người lao động khi tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
nói chung và dịch vụ hành chính công nói riêng.
Việc cung ứng đầy đủ và đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản của người lao
động tiếp tục được đề cập tới trong bài viết của Đặng Nguyên Anh & Nguyễn
Bình Minh, “Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư ở
thành phố, Tạp chí XHH số 3 (47), 1998. Với số liệu khảo sát “Di cư và sức
khỏe” (VNMHS97) do Viện Xã hội học (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và
Nhân văn Quốc gia Việt Nam) thực hiện năm 1997 trong khuôn khổ dự án hợp
11


tác quốc tế do Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tài trợ. Trung tâm đào tạo và
nghiên cứu dân số (Đại học Tổng hợp Brown, Hoa Kỳ) là cơ quan trợ giúp kỹ

thuật cho dự án. Bài viết tập trung vào mô tả và phân tích các khó khăn và thách
thức của người lao động ngoại tỉnh nói chung khi nhập cư vào thành phố, một số
khó khăn mà họ gặp phải như là không có hộ khẩu thường trú, thiếu vốn và trình
độ chuyên môn cho nên mặc dù có sức khỏe nhưng họ vẫn khó tìm được việc
làm trong khu vực kinh tế chính thức. Nhìn chung, bài viết chưa đi sâu phân tích
được những khó khăn của người lao động khi tiếp cận các dịch vụ hành chính công,
đặc biệt là những lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp hiện nay

Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ hành
chính công của người dân nói chung và người lao động nói riêng
Người lao động trong khu công nghiệp là một nhóm đặc thù có nhiều đặc
điểm khác biệt so với người lao động di cư nói chung, do vậy, việc tiếp cận với
các dịch vụ hành chính công cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế, để khắc phục
những ảnh hưởng từ phía người lao động cũng như từ phía chính quyền địa
phương thì đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, với bài viết “Nâng cao chất
lượng cung ứng dịch vụ hành chính công ở cấp huyện theo cơ chế một cửa
liên thông” của Nguyễn Đặng Phương Truyền, Bộ môn Văn bản và Công nghệ
hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, bài viết đã nêu ra một số vấn đề
chính có liên quan tới dịch vụ hành chính và cơ chế một cửa liên thông tại cấp
huyện, đồng thời chỉ ra những hạn chế trong thực hiện cung ứng dịch vụ hành
chính công ở cấp huyện theo cơ chế một cửa liên thông, ngoài ra còn đưa ra một
số khuyến nghị cho nhằm nâng cao hiệu quả việc cung ứng dịch vụ hành chính
công theo cơ chế một cửa liên thông tại cấp huyện. Tuy vậy, bài viết vẫn chưa
phân tích sâu nhận thức cũng như thực trạng cung ứng dịch vụ hành chính công
cho người dân nói chung và người lao động nói riêng.
Tiếp tục liên quan tới yếu tố ảnh hưởng tới di dân, bài viết “Chiều cạnh
giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” của
Đặng Nguyên Anh, Xã hội học số 2 (90), 2005. Bài viết này nhằm mục đích xem
12



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Nguyên Anh (2005), Chiều cạnh giới của di dân lao động trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí xã hội học số 2 (90)
2. Đặng Nguyên Anh & Nguyễn Bình Minh (1998), Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã
hội cho người lao động nhập cư ở thành phố, Tạp chí xã hội học số 4 (64)
3. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Lao động di
trú trong pháp luật quốc tế và Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Lao động xã
hội, Hà Nội.
4. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) (2001), “Xã hội học”, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.129-144; tr.257-262
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 133
6. Phạm Quỳnh Hương (2006), Người nhập cư đô thị và an sinh xã hội, Tạp chí
Xã hội học số 1 (93)
7. Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2002), Lao động nữ di cư tự do nông
thôn – thành thị, Nxb Phụ nữ Hà Nội.
8. Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch Sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội
9. Nguyễn Thị Bích Nga (2003), Việc làm và đời sống của người lao động theo
thời vụ từ nông thôn ra Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội và xã Xuân
Thượng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định), Tạp chí xã hội học số 2 (82)
10. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. GS. Đoàn Trọng Truyền (chủ biên) (1999), Hành chính học đại cương, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 18
12. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, báo cáo
“Di dân tạm thời ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”, PGS. TS Lưu Bích
Ngọc chủ nhiệm đề tài, năm 2014
13



13. Trung tâm nghiên cứu con người – quyền công dân (2009), Bảo vệ người lao
động di trú, tập hợp các văn kiện quan trọng của quốc tế, khu vực ASEAN và
của Việt Nam liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao động di trú”. Nxb
lao động, Hà Nội.
14. Tổng Cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam
năm 2014.
15. Trung tâm Thông tin Bộ Lao động thương binh xã hội (2004), Lao động –
việc làm ở Việt Nam 1996 – 2003, tr.16. Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội
16. 5 sở 'nhạy cảm' của Hà Nội bị điều tra, Tin tức – sự kiện,
truy cập ngày 15/12/2013.
17. Đo sự hài lòng của dân thế nào?, Việt Nguyễn, Giadinh.net.
/>truy cập ngày 25/11/2013.
18. Bộ Tư pháp khảo sát mô hình “Ba trong một” tại huyện Bến Lức tỉnh Long An,
/>n/Th%C3%B4ngtinho%E1%BA%A1t%C4%91%E1%BB%99ngph%E1%BB
%95bi%E1%BA%BFngi%C3%A1od%E1%BB%A5cph%C3%A1plu%E1%B
A%ADt/tabid/600/ArticleId/1074/-B-T-phap-Kh-o-sat-mo-hinh-Ba-trong-Mt-t-i-huy-n-B-n-L-c-t-nh-Long-An-1074.aspx truy cập ngày 14/03/2014
19. Theo Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày 30/01/2013 của UBND Tp.Hồ
Chí Minh về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa liên thông
nhóm TTHC thuộc lĩnh vực hộ tịch, bảo hiểm y tế và đăng ký, quản lý cư trú
trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh,
/>truy cập ngày 14/03/2014

20. Hồng Ngọc, Tuần tin cải cách hành chính từ ngày 19 đến ngày 25-8-2013,
tapchicongsan.org.vn,

/>

tren-duong-doi-moi/Cai-cach-hanh-chinh/2013/23256/Tuan-tin-cai-cachhanh-chinh-tu-ngay-19-den-ngay-2582013.aspx, truy cập ngày 26/8/2013

21. Khu

công

nghiệp

Việt

Nam,

định

hướng



chính

sách,

khucongnghiep.com.vn, />cleType/ArticleView/articleId/1429/Nhn-li-5-nm-pht-trin-cc-KCN-KKT.aspx,
truy cập ngày 08/09/2015
22. Khái niệm tiếp cận,
/>23. Báo cáo số 2184/BC-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 25/06/2013 về
tình hình thực hiện công tác CCHC 6 tháng đầu năm 2013,
/>24. 10 sự kiện tiêu biểu trong lĩnh vực cải cách hành chính năm 2012”, Viện
Khoa

học


Tổ

chức

Nhà

nước



Bộ

Nội

vụ,

truy cập
ngày 13/03/2014
25. Cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho dân, Thứ năm, 05/12/2013 07:40 PM (GMT+7), truy cập ngày
13/12/2013.

15


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

NGUYỄN THỊ YẾN


NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long,
huyện Đông Anh, Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2016
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

NGUYỄN THỊ YẾN

NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long,
huyện Đông Anh, Hà Nội)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60 31 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội – 2016

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 7
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................. Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
8. Khung phân tích ............................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not def
1.1. Khái niệm công cụ.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm dịch vụ hành chính công ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm tiếp cận dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm người lao động trong khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm chính quyền địa phương ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết áp dụng .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý ....... Error! Bookmark not defined.
1.3. Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG

CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆPError! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng sử dụng dịch vụ hành chính công của ngƣời lao động..... Error!
Bookmark not defined.

2.1.1. Nhận biết nơi làm các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.
2.1.2. Việc sử dụng các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not defined.

2.1.3. Mức phí và thời gian làm các dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not define
2.2. Mức độ hài lòng của ngƣời lao động với các dịch vụ hành chính công
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3


2.3. Một số bất cập trong tiếp cận các dịch vụ hành chính công................. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Mong muốn của ngƣời lao động với các thủ tục hành chính công...... Error!
Bookmark not defined.

2.4.1. Mong muốn tìm hiểu thông tin về thủ tục hành chính côngError! Bookmark not def

2.4.2. Mong muốn cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính côngError! Bookmark not def
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ
HÀNH CHÍNH CÔNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNGError! Bookmark not defined.
3.1. Nhóm các yếu tố từ phía ngƣời nhận dịch vụError!
defined.

Bookmark

not

3.2. Các yếu tố từ phía ngƣời cung cấp dịch vụ ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Một số chính sách, văn bản pháp luật về cải cách thủ tục hành chính/
quy trình làm các thủ tục hành chính công .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khó khăn trong việc cung ứng dịch vụ hành chính công từ phía chính

quyền địa phương ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 13
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.

4


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lực lượng lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu trong
sự phát triển của mỗi quốc gia. Đồng thời có vai trò là động lực cho tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2014 là 53,7 triệu người, tăng
so với năm trước là 498 nghìn người (1%) bao gồm 52,7 triệu người có việc làm
và có 1 triệu người thất nghiệp, lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm
69,3%. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động là 77,7%, tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ và không đồng
đều giữa các vùng, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông
thôn cao hơn khu vực thành thị. Trong tổng số 733,6 nghìn người di cư từ 15 tuổi
trở lên có hơn bốn phần năm (81,7%) tham gia vào lực lượng lao động [12].
Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đang bước vào thời kỳ công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, các khu công nghiệp, khu kinh tế phát triển
với tốc độ cao nên tình trạng di dân đến các khu công nghiệp ngày càng gia tăng.
Để sinh sống và hòa nhập thì người lao động cũng có nhu cầu lớn đối với các
dịch vụ hành chính công tại nơi cư trú, chẳng hạn: giấy tạm trú tạm vắng; hộ
khẩu; giấy khai sinh; bảo hiểm lao động…vv và nhiều loại giấy tờ khác. Song

trên thực tế, hiện nay việc tiếp cận của họ với các dịch vụ này vẫn còn nhiều trở
ngại và khó khăn nhất định, tình trạng bộ máy cồng kềnh, chức năng chồng chéo,
tính không công khai trong các thủ tục hành chính, năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của người cung ứng dịch vụ còn nhiều bất cập, hạn chế. Tình trạng bất bình
đẳng phân biệt đối xử trong việc tiếp cận dịch vụ vẫn còn khá phổ biến.
Cải cách dịch vụ hành chính công là một yêu cầu cấp thiết cho người lao
động, bởi nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công thể hiện rõ bản chất:
“Nhà nước của dân, do dân, vì dân” của Nhà nước ta.
5


Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020 xác định
“Trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: cải cách thể chế;
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng
cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức,
viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng
dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công”. Trong Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 7 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (năm 1999) lần đầu tiên đề
cập đến khái niệm “dịch vụ công”. Nghị quyết còn yêu cầu “tiến hành từng bước
việc phân định rõ biên chế trong bộ máy hành chính với biên chế trong các đơn
vị sự nghiệp, kinh tế, dịch vụ công; thí điểm việc xã hội hóa một số lĩnh vực dịch
vụ, y tế, giáo dục, khoa học và hoạt động văn hóa, thể thao…trước hết là ở các
thành phố và các khu công nghiệp.
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long là nơi thu hút rất nhiều người lao động
đến từ các tỉnh khác nhau trong cả nước. Có thể nói đây là một trong những khu
công nghiệp được xem là điểm sáng của Hà Nội về phát triển ngành công nghiệp
cơ điện tử xuất khẩu, bao gồm cả công đoạn sản xuất lắp ráp cũng như sản xuất
chế tạo chi tiết linh kiện. Khu công nghiệp này đã thu hút được trên 60 nghìn lao
động, mỗi doanh nghiệp cũng thu hút tới vài nghìn lao động. Do vậy, đây là địa
bàn có nhiều lao động phần lớn là dân nhập cư. Do vậy, các vấn đề có liên quan

tới hành chính công đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết mà nhiều người lao
động ở đây rất quan tâm.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Người lao
động trong khu công nghiệp với việc tiếp cận dịch vụ hành chính công của
chính quyền địa phương hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp
Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội), kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ
ra thực trạng tiếp cận dịch vụ, cũng như sẽ phân tích rõ được thực trạng tiếp cận
dịch vụ hành chính công, mặt khác qua đề tài cũng làm rõ các yếu tố ảnh hưởng
tới việc tiếp cận dịch vụ từ phía người lao động và chính quyền địa phương. Từ
6


đó, có thể đưa ra được một số khuyến nghị với mục đích cải thiện và nâng cao
hơn chất lượng dịch vụ hành chính công ở cấp cơ sở xã/ phường hiện nay.

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Lực lượng lao động là một trong những bộ phận quan trọng trong sự phát
triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia. Vì vậy, các vấn đề xã hội có liên quan tới
người lao động luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Liên quan tới tiếp cận
dịch vụ hành chính công của người lao động là một vấn đề mới và cấp thiết đối
với người lao động, hiện nay đã có nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngoài
về vấn đề này, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận dịch vụ hành
chính công.

Các nghiên cứu về thực trạng tiếp cận dịch vụ hành chính công
của người lao động
Nhằm tháo gỡ các khó khăn và hạn chế liên quan tới hành chính công, thì
với đề tài“Cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam” (thuộc chương trình
nghiên cứu: các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam) chủ nhiệm
đề tài là PGS.TS Lê Chi Mai. Đề tài đã phân tích thực trạng cung ứng các dịch vụ

hành chính công ở nước ta hiện nay, từ đó kiến nghị các giải pháp cải tiến việc
cung ứng dịch vụ này nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân của bộ máy nhà
nước. Trong đề tài đã mô tả và làm rõ về mặt lý luận khái niệm và nội dung của
dịch vụ hành chính công. Đề tài tập trung nghiên cứu các dịch vụ hành chính
công do các cơ quan hành chính nhà nước cung ứng thông qua tiến hành khảo sát
thực tiễn cung ứng 7 loại dịch vụ hành chính công chủ yếu hiện nay (bao gồm
thu thuế, cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, hải quan, công chứng, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, xuất nhập cảnh, giấy đăng ký
kinh doanh). Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phổ biến để đạt
được mục tiêu đề ra như là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp thống kê. Tuy nhiên, đề tài chưa đi sâu phân
tích việc người lao động nói riêng tiếp cận như thế nào với các dịch vụ hành
7


chính công đó cũng như có những yếu tố nào ảnh hưởng, khó khăn và thuận lợi
khi tiếp cận dịch vụ hành chính công.
Cùng với nội dung đổi mới hành chính công thì bài viết “Một số vấn đề
đổi mới quản lý dịch vụ công ở Việt Nam” của TS. Đặng Đức Đạm, phó trưởng
Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ. Với các trình bày chi tiết các khái
niệm có liên quan tới dịch vụ công ở nước ta, trong đó có hành chính công, hơn
nữa bài viết cũng nêu ra thực trạng, vấn đề và yêu cầu đổi mới quản lý dịch vụ
công. Hơn nữa bài viết cũng đề cập tới một số đổi mới chế độ tài chính đối với
dịch vụ công, tuy nhiên bài viết chưa làm rõ cụ thể các loại dịch vụ công hiện
nay, mặt khác cũng chưa đề cập tới việc tiếp cận các loại dịch vụ này như thế
nào? Cũng như hình thức tiếp cận các loại dịch vụ công ra sao.
Với nghiên cứu của Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc: Lao động nữ
di cư tự do nông thôn – thành thị. Nhà xuất bản Phụ nữ Hà Nội, 2002. Công
trình đã sử dụng nhiều phương pháp phỏng vấn sâu trên diện rộng cả địa bàn và
đối tượng. Trong đó có các nội dung chính như: Bối cảnh, tình hình, lý do di cư

vào các thành phố lớn và lý do di cư của lao động nữ vào các thành phố; việc làm
và đời sống của lao động nữ di cư tự do vào thành phố (việc làm, thu nhập, sức
khỏe, chăm sóc y tế, điều kiện sống, quan hệ xã hội); ảnh hưởng của lao động nữ
di cư đối với các thành phố (nơi nhập cư) dư luận xã hội đối với lao động nữ di
cư vào thành phố; xu hướng và giải pháp cho vấn đề lao động nữ di cư vào thành
phố. Mặc dù, đã trình bày một số vấn đề có liên quan tới người lao động tuy
nhiên, nghiên cứu mới dừng lại ở việc mô tả các yếu tố có liên quan tới người lao
động di cư nhưng chưa làm rõ được vấn đề tiếp cận với các dịch vụ xã hội, trong
đó là hành chính công.
Nghiên cứu tiếp về vấn đề này bài viết “Việc làm và đời sống của người
lao động theo thời vụ từ nông thôn ra Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại Hà
Nội và xã Xuân Thượng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định), của tác giả
Nguyễn Thị Bích Nga, tạp chí Xã hội học số 2 (82), 2003. Nghiên cứu được tiếp
cận theo phương pháp mô tả thực trạng, vận dụng quan điểm giới và phát triển
8


trong quá trình thực hiện, xem xét mối tương quan giữa nam và nữ trong mối
quan tâm và bối cảnh chung của vấn đề di chuyển lao động nông thôn – thành
thị. Bài viết đã chỉ ra một số đặc điểm về việc làm và đời sống của người lao
động cụ thể như là: Nghề của lao động nam, nữ tại Hà Nội tương tự nhau, đơn
giản, phổ thông và sử dụng lao động cơ bắp là chính; Cả nam và nữ đều không
chỉ làm một nghề cố định mà còn làm thêm bất cứ công việc gì có thể tạo ra thu
nhập; Cùng một nhóm nghề nhưng thu nhập của nam cao hơn nữ, do chi tiêu cá
nhân của nam cao hơn nên số tiền gửi về gia đình của nam và nữ tương đương;
Khả năng chuyển đổi vị trí làm việc của người lao động thấp. Mặc dù nghiên cứu
cũng đã chỉ ra một số khó khăn về quan hệ của người lao động với các cơ quan
chức năng của địa phương song nghiên cứu mới dừng lại ở việc mô tả sơ bộ khó
khăn, chưa đi sâu phân tích việc tiếp cận với các dịch vụ hành chính của địa
phương, mặt khác nghiên cứu chưa phân tích cụ thể được những nhu cầu, thực

trạng, cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ hành chính công
hiện nay.
Di dân là một trong những vấn đề mà được nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm, với đề tài cấp bộ: “Di dân tạm thời ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”
do PGS.TS Lưu Bích Ngọc làm chủ nhiệm đề tài. Báo cáo đã phân tích và làm rõ
các nội dung có liên quan tới người lao động di cư tạm thời, đồng thời báo cáo
cũng đã ước lượng di cư tạm thời và dự báo dân số. Bên cạnh đó báo cáo cũng
chỉ ra được một số vấn đề kinh tế - xã hội của người di cư tạm thời, trong đó báo
cáo cũng đề cập đến mức độ hiểu biết và thực hành về một số quyền cơ bản của
người di cư hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định di cư, báo cáo
cũng đề xuất một số giải pháp hạn chế giảm thiểu tiêu cực của di cư tạm thời
hiện nay. Với mẫu khảo sát tại hai địa bàn Hà Nội và TP. HCM, đây là hai trung
tâm kinh tế chính trị và văn hóa lớn nhất cả nước, với lợi thế là nơi tập trung đa
dạng nhiều ngành nghề, đã tạo điều kiện cơ bản để thu hút được một lực lượng
lao động lớn từ nông thôn ra thành thị. Kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt
cơ bản giữa lao động ở Hà Nội và TP. HCM, mặc dù vậy, nghiên cứu mới đưa ra
9


những kết quả chung cho vấn đề di dân ở nước ta, việc tìm hiểu về việc tiếp cận
các dịch vụ xã hội của người di dân vẫn còn nhiều hạn chế, hơn nữa, đề tài mới
chỉ ra một số quyền cơ bản khi tiếp cận dịch vụ, chưa phân tích và làm rõ được
các nội dung liên quan tới việc tiếp cận dịch vụ hành chính công.
Cũng theo nghiên cứu và báo cáo tại các hội nghị Báo cáo viên do Ban
Tuyên giáo Trung ương yêu cầu, năm 2010 đã chỉ ra những xu hướng chính của
di dân ở nước ta, đồng thời cũng chỉ ra những đặc trưng cơ bản của người di cư.
Số liệu trong những năm gần đây cho thấy số người di cư ngày càng lớn, thiếu
đất và thiếu việc làm là một trong những nguyên nhân tạo nên “lực đẩy” xuất cư
lớn. Đặc biệt, người di cư ngày càng có xu hướng “vươn xa”, tỷ lệ người di cư
giữa các tỉnh, huyện, xã tăng nhanh. Theo báo cáo cũng chỉ ra một số đặc trưng

cơ bản của người di cư trong những năm gần đây: Phụ nữ di cư ngày càng nhiều
hơn nam giới; Đa số những người di cư là trẻ tuổi; Đa số người di cư là chưa kết
hôn; Đa số những người di cư có trình độ học vấn từ Trung học cơ sở trở lên; sức
khỏe của người di cư nói chung là tốt. Mặc dù, nghiên cứu đã chỉ ra được những xu
hướng chính và đặc trưng cơ bản song nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu người
lao động tiếp cận các dịch vụ xã hội, dịch vụ hành chính công như thế nào?
Đề cập tới vấn đề này, trong cuốn sách “Lao động di trú trong pháp luật
quốc tế và Việt Nam” của trung tâm nghiên cứu quyền con người – quyền công
dân, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đã nêu ra một số vấn đề có liên quan tới quyền
của người lao động di trú, đồng thời cuốn sách cũng đưa ra một số vấn đề có liên
quan như là: xuất khẩu lao động; tác động kinh tế - xã hội của di cư quốc tế tại
Việt Nam; pháp luật hiện hành về bảo vệ người lao động di cư. Tuy nhiên, pháp
luật về người di cư nội địa là một vấn đề khó, chưa được đề cập đến nhiều, đặc
biệt là các quyền cơ bản của người lao động, trong đó, tiếp cận các dịch vụ xã hội
chưa đề cập đến.
Tương tự, liên quan tới pháp luật của người lao động di cư thì trong cuốn:
“Bảo vệ người lao động di trú, tập hợp các văn kiện quan trọng của quốc tế,
khu vực ASEAN và của Việt Nam liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao
10


×