Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954 trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.76 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NGOAN

SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 – 1954
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NGOAN

SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 – 1954
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN LỊCH SỬ
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH ĐÌNH TÙNG

HÀ NỘI – 2016




LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, em đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Lịch sử,
trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trịnh Đình Tùng, người
đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên
trường THPT Ngô Quyền đã tạo mọi điều kiện và động viên, giúp đỡ để em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè đã
luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn này
.
Hà Nội, tháng năm 2016
Học viên

Nguyễn Thị Ngoan

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

- DHLS

:


Dạy học lịch sử

- ĐHQG

:

Đại học quốc gia

- ĐHSP

:

Đại học sư phạm

- GV

:

Giáo viên

- HS

:

Học sinh

- LS

:


Lịch sử

- LSĐP

:

Lịch sử địa phương

- LSVN

:

Lịch sử Việt Nam

- LSTG

:

Lịch sử thế giới

- Nxb

:

Nhà xuất bản

- PPDH

:


Phương pháp dạy học

- SGK

:

Sách giáo khoa

- SĐTD

:

Sơ đồ tư duy

- THPT

:

Trung học phổ thông

- TD

:

Thực dân

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 8

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. Error! Bo

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. Error! Bo

4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ................................................................... Error! Bo

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................. Error! Bo

6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... Error! Bo

7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ Error! Bo

8. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... Error! Bo

9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... Error! Bo
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH

NAM ĐỊNH ....................................................................................................... Error! Boo

1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................ Error! Bo

1.1.1. Một số thuật ngữ, khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài ....................... Error! Bo


1.1.2. Các loại tài liệu lịch sử địa phương ......................................................... Error! Bo
1.1.3. Đặc điểm của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy

học LSVN ở trường THPT .................................................................................. Error! Bo
1.1.4. Đặc trưng của kiến thức lịch sử và con đường hình thành kiến thức

cho học sinh trong DHLS ở trường THPT ......................................................... Error! Bo
1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong

DHLS ở trường THPT. ....................................................................................... Error! Bo

1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ Error! Bo

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... Error! Bo
iii


CHƢƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CẦN SỬ
DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 –

1954 TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH .................................................... Error! Boo
2.1. Những yêu cầu cơ bản khi khai thác và sử dụng nguồn tài liệu lịch sử

địa phương trong dạy học lịch sử ở trường THPT ............................................. Error! Bo
2.1.1. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam

phải góp phần thực hiện mục tiêu dạy học. ....................................................... Error! Bo
2.1.2. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương góp phần làm rõ các sự kiện cơ

bản của lịch sử dân tộc được phản ánh trong sách giáo khoa. ......................... Error! Bo

2.1.3. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải kích thích được hứng thú,

tính chủ động và tự giác học tập của HS ........................................................... Error! Bo
2.1.4. Sử dụng tài liệu lịch sử điạ phương phải đảm bảo tính cơ bản, điển

hình. .................................................................................................................... Error! Bo

2.1.5. Sử dụng tài liệu LSĐP phải đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo ................ Error! Bo
2.2. Nguồn tài liệu LSĐP cần sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam

thời kì 1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định ............................................ Error! Bo
2.2.1. Nội dung nguồn tài liệu thành văn liên quan đến LSVN thời kì 1945

– 1954 ................................................................................................................. Error! Bo
2.2.2. Nội dung nguồn tài liệu trong bảo tàng tỉnh Nam Định liên quan

đến LSVN thời kì 1945 – 1954. .......................................................................... Error! Bo

Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... Error! Bo
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA
PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ
1945 – 1954 TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH. THỰC NGHIỆM

SƢ PHẠM ......................................................................................................... Error! Boo
3.1. Vị trí, nội dung cơ bản của phần Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 –

1954 trường THPT. ........................................................................................... Error! Bo

3.1.1. Vị trí .......................................................................................................... Error! Bo


3.1.2. Mục đích ................................................................................................... Error! Bo
iv


3.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản của LSVN thời kì 1945 - 1954. .................... Error! Bo
3.2. Các biện pháp sử dụng tài liệu LSĐP trong DHLS Việt Nam thời kỳ

1945 – 1954 trường THPT tỉnh Nam Định ........................................................ Error! Bo

3.2.1. Nhóm biện pháp dạy học bài nội khóa ..................................................... Error! Bo
3.2.2. Nhóm các biện pháp hoạt động ngoại khóa lịch sử Việt Nam (1945

– 1954) có sử dụng tài liệu LSĐP Nam Định. ................................................... Error! Bo

3.3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................. Error! Bo

3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................... Error! Bo

3.3.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm .............................................................. Error! Bo

3.3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm .................................................. Error! Bo

3.3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ Error! Bo

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. Error! Boo

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... Error! Boo

PHỤ LỤC .......................................................................................................... Error! Boo


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nội dung nguồn tài liệu thành văn liên quan đến LSVN thời

kì 1945 – 1954..................................................................................................... Error! Boo
Bảng 2.2. Nội dung nguồn tài liệu trong bảo tàng tỉnh Nam Định liên

quan đến LSVN thời kì 1945 – 1954 ................................................................ Error! Boo

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm .............................................. Error! Boo

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm (%) ...................................... Error! Boo

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng .................................................................................................................. Error! Boo

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, những biến đổi nhanh chóng của cuộc
sống, cùng những thời cơ và thách thức bên ngoài đã đặt nền giáo dục Việt Nam

phải đi đúng hướng nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện
đại hóa. Mỗi môn học ở trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp
phần giáo dục đào tạo thế hệ trẻ. Môn Lịch sử với chức năng và nhiệm vụ của
mình cần góp phần tích cực vào sự nghiệp “Đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe và nghề nghiệp, trung thành với lí
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Những chức năng, nhiệm vụ trên càng giúp giáo viên dạy sử thêm yêu mến
và tự hào về bộ môn Lịch sử, đồng thời hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong việc đẩy
mạnh, nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT. Một trong những biện pháp để
nâng cao chất lượng dạy, học lịch sử ở trường THPT là sự kết hợp giữa LSĐP và
LSDT, sử dụng tài liệu LSĐP để cụ thể hóa LSDT.
Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ của LSDT, bất cứ một sự kiện
nào của lịch sử dân tộc đều diễn ra ở một địa phương cụ thể với thời gian, không
gian nhất định. Tùy quy mô, tính chất phản ánh mà sự kiện ảnh hưởng đến phạm vi
của từng địa phương, cả nước và thậm chí mang tầm thế giới. Tri thức LSĐP là
một bộ phận hợp thành, là một biểu hiện cụ thể và phong phú của tri thức LSDT.
Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong sự phát triển
chung của cả nước. Nói như vậy không có nghĩa tri thức LSVN chỉ là phép cộng
đơn giản tri thức lịch sử các địa phương mà việc nhận thức LSVN phải được hình
thành trên nền tảng hệ thống tri thức LSĐP đa dạng đã được tổng hợp, khái quát ở

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B.P.Exipốp (chủ biên) (1957), Những cơ sở lý luận dạy học, tập I. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
2. Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị viện lịch sử
Quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập I. Nxb

Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1972), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học. Nxb
Giáo dục, Matxcova.
4. Báo sự kiện và nhân chứng, số 122, tháng 2 – 2004, tr. 8.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Hà Nội.
6. Các Mác – Anghen (1973), Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển các kỹ năng cơ bản cho học
sinh”, Tạp chí Giáo dục (162), tr. 14-15-17.
8. Charles Henry de Pirey (2003), Con đường tử địa RC4 – 1950 – Hồi ức. Nxb
Đà Nẵng.
9. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở trường THPT, Trung
Tâm đào tạo từ xa, Huế.
10. Nguyễn Thị Côi – Lƣơng Ninh (1998), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học
bộ môn lịch sử”, Nghiên cứu giáo dục (8).
11. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập
1- phần Lịch sử Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Truyện kể về các nhân vật trong lịch sử
Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn
lịch sử. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Côi (2011), Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu quả
9


DHLS ở trường phổ thông. Nxb ĐHSP, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm
1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông. Nxb ĐHSP, Hà Nội.
16. Côvalinốp A.G (1976), Tâm lí học cá nhân. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Giáo trình Lý luận dạy học hiện

đại, Potsdam (Đức) – Hà Nội (Việt Nam).
18. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học. Nxb Khoa học xã hội, HN.
19. Phạm Thị Dƣỡng (2010), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở THPT
huyện An Biên tỉnh Kiên giang. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP,
Hà Nội.
20. Đảng Bộ thành phố Nam Định, (2002), Lịch sử Đảng bộ thành phố Nam
Định 1930 – 2000, Nam Định.
21. Đảng Bộ quân sự tỉnh Nam Định (2010), Lịch sử Đảng bộ quân sự tỉnh Nam
Định (1947 - 2007), Nam Định.
22. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Chu Giang (tuyển chọn và giới thiệu) (1995), Hợp tuyển Thơ văn Việt Nam
(1920 – 1945), tập 5, Quyển III, Tuyển văn xuôi 1930 – 1945. Nxb Văn học,
Hà Nội.
24. Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử. Nxb Văn học, Hà Nội.
25. Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ - Hồi ức Hữu Mai thể
hiện. Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
26. Võ Nguyên Giáp (2003), Chiến đấu trong vòng vây - Hồi ức Hữu Mai thể
hiện. Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
27. Giselle O. Martin Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên
giỏi (người dịch Lê Văn Canh). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
28. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lí học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỉ XXI.
10


Nxb Chính trị quốc gia (xuất bản lần 2), Hà Nội.
30. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư (2005), Đại cương
lịch sử Việt Nam, tập III. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của trẻ em đầu tuổi học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Tuyết Hoa (2009), Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
33. Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lí học và giáo dục học. Nxb Giáo dục, HN.
34. Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (2003), Áp dụng dạy và học
tích cực trong môn Lịch sử, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm,
giáo viên THCS môn lịch sử, giáo viên tiểu học môn tự nhiên – xã hội, ĐHSP,
Hà Nội.
35. Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông trung học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
36. Kiều Thế Hƣng (2005), Xây dựng hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học
lịch sử ở trường THPT. Luận án TS giáo dục học, Hà Nội.
37. Kiều Thế Hƣng (2014), Về việc khai thác những giá trị cốt lõi của chiến thắng
LS Điện Biên Phủ trong SGK LS phổ thông hiện nay, Hội thảo khoa học, Khoa
Lịch sử, ĐHSP, Hà Nội
38. Bùi Tuyết Hƣơng – Nông Thị Huệ (2003), Hỏi đáp lịch sử 12. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
39. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), “Sử dụng CNTT để dạy bài “Chiến dịch Điện
Biên Phủ 1954””, Lịch sử lớp 12, Tạp chí Thiết bị giáo dục (50), tr. 17-19.
40. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), “Đôi nét về đổi mới phương pháp dạy học môn
Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục (275), kì 1, tr. 30.
41. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử với
sự hỗ trợ của CNTT (Qua thực nghiệm sư phạm ở một số tỉnh/thành phố Đồng
11


bằng Bắc Bộ). Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP, Hà Nội
42. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy
học môn lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Dạy và học ngày nay
(5), tr. 34.
43. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2/2012), “Đặc trưng của việc rèn luyện kỹ năng

nghiệp vụ sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo
dục (304), tr. 45-46.
44. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (2005), Giáo dục học đại cương. Nxb
Giáo dục.
45. I.A.Cairôp (1954), Giáo dục học. Nxb Khoa học, Hà Nội.
46. I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào? .
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. I.Ia.Lecne, Bài tập nhận thức trong giờ học lịch sử, Viện chương trình và
phương pháp, tư liệu đánh máy, Nguyễn Cao Lũy và Văn Chu dịch.
48. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Bản dịch tiếng Việt). Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
49. I.Ia.Lecne (1982), Phát triển tư duy của học sinh trong học lịch sử (Bản dịch
tiếng Việt). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. James H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả.
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
51. Khoa Lịch sử (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ, tài liệu dạy học lịch sử.
Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
52. Kixegof X.I (1977), Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong
điều kiện của nền giáo dục Đại học, Tổ tư liệu trường ĐHSP, HN.
53. Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945 – 1954). Nxb Giáo dục, HN.
54. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở
trường phổ thông (một số chuyên đề). Nxb ĐHSP, Hà Nội.
12


55. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), “Nghị viện châu Âu với việc dạy
học lịch sử ở châu Âu – Khuyến nghị của Nghị viện châu Âu” (1283), ngày
22/1/1996, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (358).
56. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 1. Nxb ĐHSP,
HN.

57. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 2. Nxb ĐHSP,
HN.
58. Nguyễn Cao Lũy (1986), “Hình thành kỹ năng cho học sinh trong dạy học lịch
sử ở cấp II”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (10), tr. 24.
59. M.Alêxêep (1976), Phát triển tư duy học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh tuyển tập (1960). Nxb Sự thật.
61. Nguyễn Cảnh Minh (cb), Đỗ Hồng Thái, (1999), Lịch sử địa phương. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
62. Nguyễn Xuân Minh (2006), “Căn cứ địa ATK Việt Bắc một sáng tạo trong kháng
chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí lịch sử Quân sự (12), tr. 34.
63. N.A. Êrôphêép (1981), Lịch sử là gì?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
64. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
65. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
66. Dƣơng Thị Nguyên (2005), Đề xuất quy trình, phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học nhằm phát triển và đánh giá kỹ năng thí nghiệm dạy học phần
“Thí nghiệm vật lý phổ thông” và trong quá trình thực tập. Luận văn Thạc sỹ
khoa học giáo dục, trường ĐHSP, HN.
67. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1. Nxb
ĐHSP, Hà Nội.
68. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, HN.
13


69. Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học (người dịch
Nguyễn Hữu Châu). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
70. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học. Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
71. Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi mới PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu

Giáo dục (2), tr. 24.
72. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
73. Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng (1991), “Một vài suy nghĩ về đổi mới nội
dung giảng dạy lịch sử ở trường THPT hiện nay”, Nghiên cứu Lịch sử (5), tr.
57.
Các trang Web:
/> /> /> /> />
14



×