GIẢNG :16/9/08
•
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
• - Hiểu rõ thế nào là từ
ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội
•
- Biết sử dụng từ ngữ
địa phương và biệt ngữ
xã hội đúng lúc, đúng
chỗ, tránh lạm dụng từ
ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội, gây khó
khăn trong giao tiếp.
•
C. TIẾN TRÌNH DẠY
HỌC:
•
I. Ổn định
•
II. Kiểm tra bài cũ:
•
Nêu đặc điểm, công
dụng của từ tượng
hình, từ tượng thanh.
Cho ví dụ minh hoạ.
•
Trình bày bài tập 5.
•
HĐ1: Tim hiểu khái niệm từ ngữ địa phương.
•
Cho HS quan sát mẫu trên bảng phụ(đèn chiếu), chú ý
các từ in đậm.
•
- Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô nhưng từ nào
được dùng phổ biến hơn?
•
+Dù người miền nào cũng đều hiểu nghĩa của từ ngô- từ
ngô nằm trong vốn từ vựng toàn dân.
•
- Trong 3 từ trên, những từ nào chỉ dùng ở một số địa
phương ?
•
+ Giảng: Từ bắp, bẹ khi xuất hiện trong văn bản phải có
sự chú thích bằng từ toàn dân để mọi người hiểu đó là
ngô.
•
- Vậy, trong 3 từ đó, từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa
phương ?
•
- Theo em từ địa phương là gì?
•
+Chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ sgk/56.
•
BT nhanh: Tìm các
từ ở địa phương em
có nghĩa tương ứng
với các từ sau: vừng
đen, quả dứa, dưa
chuột.
•
I. Từ ngữ địa
phương.
•
- Chỉ sử dụng ở một
số địa phương nhất
định.
•
HĐ 2: Tìm hiểu khái
niệm biệt ngữ xã hội
•
Hướng dẫn HS quan sát
ví dụ trên bảng phụ.
•
- Tại sao trong đoạn văn
này, có chỗ tác giả dùng
từ mẹ, có chỗ tác giả lại
dùng từ mợ?
•
- Trước Cách mạng
tháng Tám, trong tầng
lớp xã hội nào ở nước ta,
mẹ được gọi bằng mợ,
cha được gọi bằng cậu?