Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE VA DAP AN HSG TOAN 10 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.51 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM THI: LỤC NAM
Ngày thi: 19/2/2017
***
Câu 1: (3 điểm)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
Năm học 2016 – 2017
Môn thi: Toán – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 180 phút)

Cho phương trình x 2 + 2 x + 3m − 4 = 0 (m là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x2 2 ≤ x12 + x2 2 + 4 .
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn [ −3;4] .
Câu 2: (1 điểm)
Cho bất phương trình (m 2 + 4m + 3) x 2 + 2(m + 1) x + 2 < 0 . Tìm các giá trị của tham số
m để bất phương trình vô nghiệm.
Câu 3: (1 điểm)
Giải bất phương trình ( x 2 − 6 x + 9)(2 − x) ≥ x − 3 .
Câu 4: (1 điểm)
 x 2 + y 2 − 2 y − 6 + 2 2 y + 3 = 0
Giải hệ phương trình 
.
2
2
2
2
( x − y )( x + xy + y + 3) = 3( x + y ) + 2

Câu 5: (1 điểm)


Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=

a a
b b
c c
+
+
.
2c + a + b
2a + b + c
2b + c + a

Câu 6: (1 điểm)
Tính: cos 2 00 + cos 210 + cos 2 20 + cos 2 30 + cos 2 40 + ... + cos 21800 .
Câu 7: (1 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A ( 1; 2 ) và B ( 4;3) . Tìm tọa độ điểm M
nằm trên trục hoành sao cho góc

bằng 450 .

Câu 8: (1 điểm)
uuuu
r

uuur

uuur

r

2 uuu
3

Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM = k BC , CN = CA ,
uuu
r 4 uuu
r
AP = AB . Tìm k để AM vuông góc với PN .
15

…………………Hết…………………
Họ và tên thí sinh:……………………………..…………Số báo danh:……………….


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM: LỤC NAM
Ngày thi: 19/2/2017

ĐÁP ÁN CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
Năm học 2016 – 2017
Môn thi: Toán – Lớp 10

***

( Thời gian làm bài: 180 phút)

Chú ý:
- Không yêu cầu học sinh phải trình bày quá chi tiết.
- Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.
-Câu 8: Học sinh không nhất thiết phải vẽ hình.

Câu
Nội dung
2
1 Cho phương trình x + 2 x + 3m − 4 = 0 (m là tham số).

Điểm

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm m để pt có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x22 ≤ x12 + x22 + 4 .
a)

b)

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn [ −3;4] .
Để phương trình có hai nghiệm thì 12 − (3m − 4) ≥ 0
5
⇔ m ≤ . KL
3
 x1 + x2 = −2
5
Khi m ≤ thì 
(Không có bước này không trừ điểm)
3
 x1 x2 = 3m − 4

0.5
0.5
0.25
0.5


x12 x2 2 ≤ x12 + x2 2 + 4
⇔ (3m − 4) ≤ (−2) − 2(3m − 4) + 4
2

2

⇔ 9m 2 − 18m ≤ 0
⇔ m ∈ [ 0;2]

5
 5
được m ∈ 0;  . KL
3
 3
2
Nghiệm của pt x + 2 x + 3m − 4 = 0 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
y = x 2 + 2 x và y = −3m + 4

Kết hợp với m ≤
c)

2

0.25
0.25

Vẽ bảng biến thiên của hàm số y = x 2 + 2 x trên đoạn [ −3;4] .
Từ bảng biến thiên để phương trình x 2 + 2 x + 3m − 4 = 0 có hai nghiệm phân
biệt cùng thuộc đoạn [ −3;4] thì −1 < −3m + 4 ≤ 3 .


0.25
0.25

1 5 
⇔ m ∈  ; ÷. KL
3 3 

0.25

Cho bất phương trình (m 2 + 4m + 3) x 2 + 2(m + 1) x + 2 < 0 (*). Tìm các giá trị của
tham số m để bất phương trình vô nghiệm.
 m = −1
 m = −3

2
TH1: m + 4m + 3 = 0 ⇔ 

0.25

Với m=-1 thì (*) vô nghiệm (tm).
Với m=-3 thì (*) có nghiệm (ktm)
 m ≠ −1
để bất phương trình (*) vô nghiệm thì
 m ≠ −3

TH2: 

0.25



(m 2 + 4m + 3) > 0
(m + 4m + 3) x + 2( m + 1) x + 2 ≥ 0, ∀x ∈ R khi 
2
2
(m + 1) − 2(m + 4m + 3) ≤ 0
2

2

 m ∈ ( −∞; −3) ∪ (−1; +∞ )
⇔
⇔ m ∈ ( −∞; −5] ∪ (−1; +∞ )(tm)
m

−∞
;

5


1;
+∞
(
)
]
[

KL: m ∈ ( −∞; −5] ∪ [ −1; +∞ )

3


0.25
0.25

Giải bất phương trình ( x 2 − 6 x + 9)(2 − x) ≥ x − 3 (*).
x = 3
x ≤ 2

0.25

2
ĐKXĐ ( x − 6 x + 9)(2 − x) ≥ 0 ⇔ 

(Nếu viết ( x 2 − 6 x + 9)(2 − x) = x − 3 2 − x là sai thì chỉ cho điểm ĐKXĐ)
TH1: x=3 là nghiệm của BPT (*).
TH2: x ≤ 2 thì x-3<0 nên (*) luôn đúng
KL: x ∈ ( −∞;2] ∪ { 3}
4

2
2
(1)
 x + y − 2 y − 6 + 2 2 y + 3 = 0
Giải hệ phương trình 
.
2
2
2
2
( x − y )( x + xy + y + 3) = 3( x + y ) + 2 (2)

ĐKXĐ: y ≥ −1,5 .

x − y + 3x − 3 y = 3 ( x + y
3

3

2

2

) + 2 ⇔ ( x − 1) = ( y + 1)
3

3

(2) ⇔

0.25
0.25
0.25

0.5

⇔ x −1 = y + 1 ⇔ y = x − 2

Thay vào pt thứ nhất ta được:

0.25


 2x −1 = 1 − x
1 
1

x 2 − 3x + 1 = − 2 x − 1 ⇔  x − ÷ =  2 x − 1 − ÷ ⇔ 
2 
2

 2 x − 1 = x
2

2

(Có thể bình phương được pt: ( x −1) ( x 2 − 4 x + 2) = 0 )
2

Giải hai pt này ta được x = 1, x = 2 − 2
5

Vậy hệ có hai nghiệm là ( x; y ) = ( 1; −1) , ( 2 − 2, − 2 ) .
Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P=

0.25

a a
b b
c c
+
+

.
2c + a + b
2a + b + c
2b + c + a

0.5

a a
a3
1
a3
a3
c+3 c+3
=
= (
+
+
)−
8
16
2c + a + b
c + (a + b + c ) 2 c + 3
c+3
a3
a3 c + 3 c + 3 3a c + 3

=

16
4

16
c+3 c+3 8
a a
3a c + 3


Suy ra:
16
2c + a + b 4
b b
3b a + 3
c c
3c b + 3
≥ −
≥ −
Tương tự

16
16
2a + b + c 4
2b + a + c 4
1
≥ 33
2

0.25
3
2

Cộng các vế tương ứng của ba BĐT cùng chiều ta được P ≥ ,

3
khi a=b=c=1. KL
2
Tính: P=cos 2 00 + cos 210 + cos 2 20 + cos 2 30 + cos 2 4 0 + ... + cos 2180 0 .
cos00 =-cos1800 ⇒ cos 2 00 =cos 2180 0 .

0.25

P=

6



0.5


cos890 =-cos910 ⇒ cos 2 89 0 =cos 2 910 .
⇒ P=2cos 2 00 + 2(cos 210 + cos 2 20 + cos 2 30 + cos 2 40 + ... + cos 2 89 0 ) + cos 2 90 0
=2 + 2(cos 210 + cos 2 20 + cos 2 30 + cos 2 4 0 + ... + cos 2 89 0 )

0.5

cos890 =sin10 ⇒ cos 2 890 =sin 210 .


cos460 =sin44 0 ⇒ cos 2 460 =sin 2 44 0.
⇒ P=2 + 2(cos 210 + sin 210 + cos 2 20 + sin 2 20 + ... + cos 2 440 + sin 2 44 0 + cos 2 450 )
=2 + 2(44 + cos 2 450 )
= 91


KL
7

A ( 1; 2 ) và B ( 4;3) . Tìm M mằm trên trục hoành sao cho góc

bằng 450 .

Điểm M mằm trên trục hoành nên gọi M(m;0) ,

0.25

uuur
uuur
MA = (1 − m;2) , MB = (4 − m;3)
(1 − m)(4 − m) + 2.3
cos450 =
(1 − m) 2 + 22 (4 − m) 2 + 32

0.25
0.5

⇔ m 4 − 10m3 + 44m 2 − 110m + 75 = 0 ⇔ (m 2 − 6m + 5)( m 2 − 4m + 15) = 0

m=1 hoặc m=5 . KL: M(1;0) hoặc M(5;0)
8

uuuu
r


uuur uuur

r
2 uuu
3

Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM = k BC , CN = CA
uuu
r

r
4 uuu
AB . Tìm k để AM vuông góc với PN .
uuuu
r 15 uuur
uuuu
r uuu
r
uuur uuu
r
+) BM = k BC ⇔ AM − AB = k ( AC − AB )

, AP =

0.25

uuuu
r
uuu
r

uuur
⇔ AM = (1 − k ) AB + k AC .
r 1 uuur
uuur uuur uuu
r
4 uuu

AB
+ AC
+) PN = AN − AP =
15
3
uuuu
r uuur
Để AM vuông góc với PN thì AM .PN = 0
uuu
r
uuur  4 uuu
r 1 uuur 
⇔ (1 − k ) AB + k AC   − AB + AC ÷ = 0
3
 15

r uuur
−4(1 − k )
k
1 − k 4k uuu

AB 2 + AC 2 + (
− ) AB AC = 0

15
3
3
15
−4(1 − k ) k 1 − k 4k

+ +(
− )cos600 = 0
15
3
3
15
1
⇔k=
3

0.25

0.5


KL: k =

1
3
…………………Hết…………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×