Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Hình thành kĩ năng học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.59 KB, 16 trang )

Hình thành kĩ năng học tập

Kĩ năng đọc sách và tài liệu.

1

Kĩ năng ghi chép các tài liệu học tập.

2

Kĩ năng hiểu, ghi nhớ tài liệu.

3

4

Kĩ năng đánh dấu.




Click icon to add table


Hình thành kĩ năng học tập
Kỹ năng tìm kiếm và sử dụng tài
liệu.





Kĩ năng tìm kiếm tài liệu.
Kĩ năng đọc sách và tài
liệu.




Kĩ năng ôn tập



Kĩ năng ghi chép tài liệu.
Kĩ năng đánh dấu.

Kĩ năng nghe giảng trên lớp.

Hiểu sâu và thường xuyên
ôn lại




Kĩ năng tự kiểm tra.
Kĩ năng ghi nhớ.

Kỹ năng lên kế hoạch.


I. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.


1. Kĩ năng tìm kiếm tài liệu

tìm kiếm tài liệu nhanh và chính xác

Có nhiều nguồn tài liệu khác
nhau: sách báo, Internet…

Chọn lọc thông tin, kiến thức

Liệt kê các từ khóa quan trọng.


I. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.

2. Kĩ năng đọc sách và tài liệu

Phương pháp đọc

Kỹ thuật đọc

Các lưu ý khi đọc

Company Logo

www.themegallery.com


I. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.

2. Kĩ năng đọc sách và tài liệu


style
Bước 1: Xác định mục đích đọc sách.
Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách.

Bước 3: Xem mục lục.
Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu.

Phương pháp
đọc

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách.

Bước 6: Đọc một vài đoạn.
Bước 7: Đọc thực sự (hay đọc đi sâu ).


I.

Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.

3. Các lưu ý khi đọc

Tích cực tư duy khi đọc:
Đọc có tư duy tích cực là qua đó phải rút ra được điều gì từ nội dung cuốn sách, bổ sung hiểu biết
gì, kinh nghiệm gì cho bản thân

Cần tập phán đoán khi đọc.
Nếu có mục đích đọc để giải quyết điều gì đó thì chỉ cần lướt tìm tới chỗ viết về cái đó.
Đọc nhanh là tóm nhanh, đúng và đủ nội dung chủ yếu


Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách:
Tập trung chú ý là nỗ lực, cố gắng định hướng toàn bộ tâm trí một cách liên tục vào việc đọc nhằm suy
nghĩ thấu đáo, tư duy tích cực và ghi nhớ nhanh những điều rút ra khi đọc;


Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.
Kĩ năng ghi chép các tài liệu học tập.

Ghi chép
kiểu đề
cương:

Ghi chép

Ghi chép tự

kiểu trích

do:

dẫn:

Ghi tóm tắt:

Ghi chép
theo luận đề:


I. Kỹ năng tìm kiếm tài liệu và sử dụng tài liệu.

Kỹ năng đánh dấu:

Ghi chú:

Gạch chân :



đây là pp được sử dụng rỗng rãi tuy
nhiên thường mắc phải lỗi, gạch
chân quá nhiều cả câu mà không
lựa chọn những từ ngữ quan trọng
khiến cho thông tin thu được dàn
trải và không súc tích, dài dòng, khó
hiểu.



Khi tiến hành việc học ta nên ghi vào vở
những ghi chú quan trọng thay vì viết tất
cả những gì trên bảng, những điều thầy
cô giảng vào vở. Ghi chú giúp chúng ta
dễ dàng hơn trong quá trình ôn tập. Cần
kết hợp tốt việc ghi chú và nghe giảng để
đạt hiệu quả tốt nhất.


II. Kỹ năng nghe giảng
Chuẩn bị:
Đọc lướt nội dung bài học.

Chuẩn bị câu hỏi không hiểu.
Thái độ
Gác tất cả các việc khác lại:
Kiểm soát cảm xúc bản thân:
Nỗ lực và tập trung:
Hỏi để hiểu rõ vấn đề.









Các nguyên nhân nghe giảng kém hiệu quả


Các nguyên nhân nghe giảng kém hiệu quả

Nghe tập trung/không

Quá nhiều thông

nỗ lực nghe

điệp.

Rối nhiễu tâm


Nguyên nhân
Nghe “phục

Từ chính bạn

lý.

khách quan

kích

Võ đoán, ngộ nhận:

Môi trường học tập.


III.Kỹ năng ôn tập
Hiểu sâu và thường xuyên ôn lại
Thường xuyên ôn lại những gì đã học, nếu không những gì bạn đã học được sẽ dần bị lãng quên
theo thời gian.
Tự kiểm tra kiến thức
Tự làm bài kiểm tra ngắn, liệt kê những nội dung chính, vẽ biểu đồ, bản đồ tư duy… củng cố lại những gì đã học được,
những gì còn mơ hồ cần phải học thêm.

Kĩ năng ghi nhớ
Mỗi người sẽ có cách ghi nhớ khác nhau, có người sẽ viết lại nhiều lần ra giấy, liệt kê những nội dung chính, có
người sẽ đọc thật to, có người chỉ đọc thầm


IV. Kỹ năng lập kế hoạch


Xác định mục tiêu.

Kỹ năng lập kế
hoạch

Liệt kê những việc phải làm.
Ước tính thời gian cần thiết
Cân nhắc mức độ ưu tiên .

Quyết định thực hiện.

Lên
Lên lịch
lịch trình
trình thực
thực hiện.
hiện.


Muốn hình thành kĩ năng học tập người dạy
phải làm gì?


• Thứ nhất, người dạy phải tạo cho người học có nhu cầu học. Điều này một




phần sẽ tạo điều kiện cho người học có ý thức với việc học vì nó có ý nghĩa

đối với ngành nghề của mình trong tương lai. Nội dung giảng dạy vô cùng
quan trọng trọng việc cải tiến phương pháp giảng dạy. Vì thế phải xây dựng
chương trình đào tạo một cách khoa học để đáp ứng yêu cầu đào tạo.
Thứ hai, để tạo ra nhu cầu học tập và tính tích cực học tập của người học
thì vai trò của người dạy là vô cùng quan trọng. Người dạy phải ý thức được
trách nhiệm giáo dục đào tào là nhiệm vụ của mình, phải chủ động tích cực
trong việc nâng cao trình độ và cải tiến phương pháp giảng dạy.Chất lượng
đội ngũ giảng dạy là điều kiện vô cùng cần thiết để đổi mới phương pháp
đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục đại học hiện nay.
Thứ ba, vấn đề về phương pháp đánh giá cũng là nhân tố kích thích người
học. Nếu người dạy kiểm tra, đánh giá người học một cách qua loa sẽ tạo
sức ỳ lớn ở người học. Việc đánh giá người học hiện nay cũng cần phải hạn
chế kiểm tra lý thuyết mà phải đi sâu vào vấn đề thực hành và ứng dụng
thực tiễn nhiều hơn.



×