Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi vào chuyên Toán Nguyễn Trãi Hải Dương kèm đáp án 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 5 trang )

Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ
ðề 54: Thi chuyên Nguyễn Trãi ( 1997- 1998)
Câu 1:
2

2

1/ Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn: ab = ( a − 1) + ( b + 1) .

2/ Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn: x 3 − 4 y 3 − 2 z 3 = 0 .
Câu 2

1/ Tính tổng:
S = 1+

1 1
1 1
1
1
+ 2 + 1 + 2 + 2 + ... + 1 +
+
.
2
2
2 3
3 4
1997 19982

1
2/ Tính giá trị biểu thức : A = x 2 + x 4 + x + 1 với x = .
2



2+

1 1
− . 2.
8 8

Câu 3: Ba ñường phân giác trong các góc A, B, C cắt ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC tại A1, B1, C1.

Chứng minh rằng: AA1 + BB1 + CC1 > AB + BC + CA.
Câu 4: Cho hình binh hành ABCD, ñường phân giác BAD cắt cạnh BC và CD tại M và N.

1/ Chứng minh rằng: Tâm ñường tròn ngoại tiếp ∆CMN nằm trên ñường tròn ngoại tiếp ∆CBD .
2/ Gọi K là giao ñiểm của ñường tròn ngoại tiếp ∆CMN và ñường tròn ngoại tiếp ∆CBD .
Chứng minh rằng: AKC = 900 .
Câu 5: Chứng minh:
2

a −b b− c c − a  1
1 
+
+
≤

 . Trong ñó 1997 ≤ a, b, c ≤ 1998 .
c
a
b
1998 
 1997


Hướng dẫn giải:
Câu 1:

1/ Theo bài ra ta có:
2

2

ab = ( a − 1) + ( b + 1) trong ñó: 0 ≤ a, b ≤ 9, a ≠ 0.

167


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ
⇒ 10a + b = a 2 − 2a + 1 + b + 2b + 1
⇒ a. (12 − a ) = b. ( b + 1) + 2

Vì b. ( b + 1) + 2 là số chẵn ⇒ a là số chẵn.
+/ Nếu a = 2 ⇒ b. ( b + 1) + 2 = 20 ( không có nghiệm nguyên )
b = 5
+/ Nếu a = 4 ⇒ b. ( b + 1) + 2 = 32 ⇒ 
⇒b=5
b = −6

+/ Nếu a = 6 ⇒ b. ( b + 1) + 2 = 36 ( không có nghiệm nguyên )
b = 5
+/ Nếu a = 8 ⇒ b. ( b + 1) + 2 = 32 ⇒ 
⇒b=5
b = −6


Vậy a = 4, b = 5 hoặc a = 8, b = 5 .
2/ Theo bài ra ta có: x 3 − 4 y 3 − 2 z 3 = 0 (1) ⇒ x3 ⋮ 2 ⇒ x ⋮ 2 .
ðặt x = 2 x1

( x1 ∈ Ν )

thay vào (1) ta có:

8 x13 − 4 y 3 − 2 z 3 = 0 ⇒ 4 x13 − 2 y 3 − z 3 = 0 ( 2 ) ⇒ z 3 ⋮ 2 ⇒ z ⋮ 2 .

ðặt z = 2 z1

( z1 ∈ Ν ) , thay vào (2) ta có :

4 x13 − 2 y 3 − 8 z13 = 0 ( 3) ⇒ 2 y 3 ⋮ 4 ⇒ y 3 ⋮ 2 ⇒ y ⋮ 2 .

ðặt y = 2 y1

( y1 ∈ Ν ) , thay vào (3) ta có :

x13 − 4 y13 − 2 z13 = 0 .

Quá trình lập luận cứ tiếp diễn ta sẽ có:
x ⋮ 2 n , y ⋮ 2n , z ⋮ 2n trong ñó n là số tự nhiên lớn tùy ý ⇒ x = y = z = 0.
Thử lại, thấy x = y = z = 0 thỏa mãn phương trình ñã cho.
Vậy x = y = z = 0 là nghiệm duy nhất.
Câu 2

1/ Xem ñề 26- câu 1.a

168


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

1
2/ Ta có: x = .
2

2+

1 1
− . 2 > 0.
8 8

Và :
8 x + 2 = 4.

(

⇒ 8x + 2

)

2

2+

1
8


1

= 16.  2 + 
8


⇒ 4 x 2 + 2.x = 2
⇒ 2. 2.x 2 = 1 − x
⇒ 8x 4 = x 2 − 2 x + 1
⇒ x4 + x +1 =
⇒ x + x +1 =
4

x2 − 2 x + 1
+ x +1
8

( x + 3)

2

8

Ta có:
2

4

2


A = x + x + x +1 = x +

( x + 3)
8

2

= x2 +

x + 3 2. 2.x 2 + x + 3 1 − x + x + 3
=
=
= 2.
2. 2
2. 2
2. 2

Vậy A = 2 .
Câu 3:

Theo ñịnh lý Ptoleme ta có:
AA1.BC = BA1.AC + CA1. AB = BA1.( AB + AC ) ⇒ AA1 =

Lại có: BA1 =

( AB + AC ) .BA1
BC

BA1 + CA1 BC

>
( 2)
2
2

Từ (1) và (2) ⇒ AA1 >

(1)
A

AB + AC
( *)
2

Hoàn toàn tương tự ta có :
BB1 >

BA + BC
CA + CB
(**) và CC1 >
(***)
2
2

B

C

169


A1


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

Cộng các BðT (*), (**), (***) theo vế ta ñược:
AA1 + BB1 + CC1 > AB +AC +BC (ñpcm)
Câu 4:

A

B
2

1

I

1

N

D

C

O

K
M


Gọi ñường tròn ngoại tiếp CMN là O.
1/ Ta có: N1 = A1 = A2 .
⇒ ∆AND cân ở D ⇒ DN = AD = BC .

Có:

BCO = BCD + DCO = CMN + CNM + DCO = 2CMN + DCO = CON + DCO = DNO
Xét ∆DNO & ∆BCO có:

 DN = BC

⇒ ∆DNO = ∆BCO ( c.g.c )
ON = OC

 BCO = DNO

ODN = OBC ⇒ Tứ giác CODB nộ i tiếp (ñpcm).
2/ Gọi I là giao ñiểm của AC và BD
170


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ
∆OCB = ∆OND ⇒ OB = OD ⇒ OI ⊥ BD .

OI là ñường thẳng nố i tâm ñường tròn (CMN) và ñường tròn (CBD).
(CMN) cắt (CBD) tại C và K ⇒ KC ⊥ OI .

KC // BD => Tứ giác CBDK là hình thang cân ( hình thang cân nộ i tiếp là hình thang cân)
 KDB = CBD = ADB ( *)

⇒
 DK = BC = AD
Từ (*) suy ra DB là phân giác góc ADK.

AK vuông góc DB mà DB / / KC ⇒ AK ⊥ KC ⇒ AKC = 900.
Câu 5: Ta có:

a − b b − c c − a ( a − b ) . ( b − c ) .( c − a )
.
+
+
=
c
a
b
abc

Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c.
b  ( b − c ) . (1998 − c )
=



.
abc
bc
bc
 a
 1998 
(1998 − b ) . ( b − c ) .(1998 − c ) ≤ (1998 − b ) . ( b − 1997 ) . (1998 − 1997 ) =

=
1998bc
1998.b.1997

A=

=

( a − b ) . ( b − c ) . ( a − c ) = 1 − b  . ( b − c ) . ( a − c ) ≤ 1 −

b
b
1
1
1
1
1
1

+
−
+ ≤
+
− 2.
. =
1997 1998  1997.1998 b  1997 1998
1997.1998. b
2

1 

 1
=

 (dpcm).
1998 
 1997

a = 1998

Dấu ‘’=’’ xảy ra ⇔ b = 1998.1997
c = 1997


171



×