Trường THPT Trần Phú
Họ tên học sinh : Lớp :
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản
(Nội dung kiểm tra : kiến thức từ tuần 1 đến hết tuần 4 )
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Văn học dân gian có những hình thức diễn xướng nào ?
A. Hát, diễn B. Nói, kể, hát C. Nói, kể, hát, diễn D. Nói, kể
2. Chọn và điền từ thích hợp vào câu sau : "Về thể loại, bộ phận văn học bằng chữ Hán chủ yếu
là . . ... . . . .từ văn học Trung Quốc"
A. Lấy lại B. Tiếp thu C. Sao in D. Bắt chước
3. Hệ thống thể loại của văn học dân gian bao gồm :
A. 10 thể loại B. 11 thể loại C. 14 thể loại D. 12 thể loại
4. Câu trong văn bản là những câu : A. Có sự nối tiếp nhau. B. Có sự liên kết chặt chẽ với nhau
C. Độc lập về ý nghóa. D. Có nghóa rõ ràng, dễ hiểu
5. Dòng nào dưới đây đánh giá thoả đáng về Mò Châu ?
A. Là một người con gái ngây thơ đến khờ khạo, thiếu ý thức công dân, mất cảnh giác.
B. Là một người con gái yêu chồng, nghe lời chồng đáng trân trọng.
C. Là một người con gái có tình yêu chung thủy đáng ca ngợi.
D. Là một người con gái ngây thơ , nhẹ dạ cả tin trong tình yêu nên vô tình phạm tội với đất nước.
6. Theo lónh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản nào ?
A. Nhật dụng, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận,
B. Viết, hành chính, báo chí, chính luận, khoa học, sinh hoạt
C. Nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học
D. Nói, nghệ thuật, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học
7. Chi tiết nào không thuộc văn bản "Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy" ?
A. Nhà vua cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.
B. Rùa Vàng nổi lên mặt nước đòi lại gươm.
C. Rùa Vàng hiện lên thét lớn : " Kẻ ngồi sau chính là giặc đó ".
D. Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua.
8. Chọn và điền từ thhích hợp vào đoạn văn sau : ". . . . . .. là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn"
A. Đoạn văn B. Câu văn C. Bài văn D. Văn bản
9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : " Thành xây nửa tháng thì xong. Thành
rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc , cho nên gọi là...."
A. Loa thành B. Kinh thành C. Kinh kì D. Trường thành
10. Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy nêu lên bài học :
A. Về cách dựng nước.
B. Đề cao cảnh giác kẻ thù và cách giải quyết các mối quan hệ riêng - chung, việc nhà - việc
nước,
cá nhân - cộng đồng.
C. Về đấu tranh chống thiên nhiên.
Điểm :
D. Về tình yêu đôi lứa.
11. Các bộ phận lớn nào tạo nên nền văn học Việt Nam :
A. Văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam
B. Văn học thời kì chống Pháp và thời kì chống Mó
C. Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam
D. Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam
12. Sáng tạo ra những chi tiết về Rùa Vàng, Mò Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái rồi theo Rùa
Vàng xuống biển . . . ,nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ gì ?
A. Phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương
B. Kính trọng công dựng nước của An Dương Vương
C. Kính trọng công dựng nước nhưng vẫn phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương
D. Coi thường An Dương Vương vì làm mất nước
13. Việc Mò Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là :
A. Ngốc nghếch không suy nghó gì về hành động của mình
B. Cùng phe với chồng, có lòng phản nghòch mưu hại cha.
C. Làm theo ý chồng, hợp tự nhiên, hợp đạo lý.
D. Chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghóa vụ đối với đất nước.
14. Em chọn cách đánh giá nào về Trọng Thủy ?
A. Một kẻ làm theo lời cha một cách mù quáng.
B. Chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mò Châu cũng chỉ là giả dối.
C. Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của một âm mưu xâm lược
D. Giữa Mò Châu và Trọng Thủy có một tình yêu chung thuỷ và hình ảnh ngọc trai - nước giếng đã
ca ngợi mối tình đó.
15. An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền
và am thờhai cha con ngay cạnh nhau.Cách xử lí như vậy nói lên đạo lí truyền thống nào của dân tộc ta ?
A. Bao dung, nhân hậu B. Cần cù, sáng tạo. C. Bất khuất, xả thân. D. Yêu nước, ngoan cường.
16. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn tại trong cuộc sống bằng phương thức :
A. Văn bản viết B. Truyền miệng và văn bản viết
C. Diễn trên sân khấu D. Truyền miệng
17. Cảm hứng chủ đạo trong sử thi là : A. Cảm hứng lãng mạn B. Cảm hứng phê phán
C. Cảm hứng ngợi ca D. Cảm hứng bi hài
18. Những cảm hứng lớn, xuyên suốt tiến trình phát triển của lòch sử văn học Việt Nam là :
A. Yêu nước và hiện thực B. Yêu nước và nhân đạo
C. Nhân đạo và hiện thực D. Phê phán và yêu nước
19. Trong họat động giao tiếp có sự chi phối của những nhân tố nào ?
A. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp và cách thức giao tiếp.
B. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp.
C. Nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.
D. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện và cách
thức giao tiếp.
20. Tìm và ghép phương án đúng thể loại cho tên tác phẩm :
A . Đăm Săn 1. Sử thi
B. Truyện An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thủy 2. Thần thoại
C. Lợn cưới áo mới 3. Truyện cười
D. Sơn Tinh, Thủy Tinh 4. Truyền thuyết
Trường THPT Trần Phú
Họ tên học sinh : Lớp :
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Ngữ văn 10 - Ban cơ bản
(Nội dung kiểm tra : kiến thức từ tuần 1 đến hết tuần 4 )
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Việc Mò Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là :
A. Chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghóa vụ đối với đất nước.
B. Cùng phe với chồng, có lòng phản nghòch mưu hại cha.
C. Làm theo ý chồng, hợp tự nhiên, hợp đạo lý.
D. Ngốc nghếch không suy nghó gì về hành động của mình
2. An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và
am thờ hai cha con ngay cạnh nhau. Cách xử lí như vậy nói lên đạo lí truyền thống nào của dân tộc ta ?
A. Cần cù, sáng tạo B. Yêu nước, ngoan cường. C. Bao dung, nhân hậu. D. Bất khuất, xả thân.
3. Em chọn cách đánh giá nào về Trọng Thủy ?
A. Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của một âm mưu xâm lược
B. Một kẻ làm theo lời cha một cách mù quáng.
C. Giữa Mò Châu và Trọng Thủy có một tình yêu chung thuỷ và hình ảnh ngọc trai - nước giếng đã
ca ngợi mối tình đó.
D. Chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mò Châu cũng chỉ là giả dối.
4. Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy nêu lên bài học :
A. Về cách dựng nước. B. Về đấu tranh chống thiên nhiên.
C. Đề cao cảnh giác kẻ thù và cách giải quyết các mối quan hệ riêng - chung, việc nhà - việc
nước,
cá nhân - cộng đồng.
D. Về tình yêu đôi lứa.
5. Hệ thống thể loại của văn học dân gian bao gồm :
A. 14 thể loại B. 11 thể loại C. 12 thể loại D. 10 thể loại
6. Chọn và điền từ thích hợp vào câu sau : "Về thể loại, bộ phận văn học bằng chữ Hán chủ yếu là . . ... .
. . .từ văn học Trung Quốc"
A. Lấy lại B. Bắt chước C. Tiếp thu D. Sao in
7. Trong họat động giao tiếp có sự chi phối của những nhân tố nào ?
A. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp.
B. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện và cách
thức giao tiếp.
C. Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp và cách thức giao tiếp.
D. Nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.
8. Các bộ phận lớn nào tạo nên nền văn học Việt Nam :
A. Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam
Điểm :
B. Văn học thời kì chống Pháp và thời kì chống Mó
C. Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam
D. Văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam
9. Những cảm hứng lớn, xuyên suốt tiến trình phát triển của lòch sử văn học Việt Nam là :
A. Phê phán và yêu nước B. Yêu nước và nhân đạo
C. Yêu nước và hiện thực D. Nhân đạo và hiện thực
10. Chi tiết nào không thuộc văn bản "Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy" ?
A. Nhà vua cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.
B. Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua.
C. Rùa Vàng hiện lên thét lớn : " Kẻ ngồi sau chính là giặc đó ".
D. Rùa Vàng nổi lên mặt nước đòi lại gươm.
11. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : " Thành xây nửa tháng thì xong. Thành
rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc , cho nên gọi là...."
A. Kinh thành B. Kinh kì C. Trường thành D. Loa thành
12. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn tại trong cuộc sống bằng phương thức :
A. Văn bản viết B. Truyền miệng
C. Diễn trên sân khấu D. Truyền miệng và văn bản viết
13. Cảm hứng chủ đạo trong sử thi là :
A. Cảm hứng phê phán B. Cảm hứng lãng mạn C. Cảm hứng ngợi ca D. Cảm hứng bi hài
14. Chọn và điền từ thhích hợp vào đoạn văn sau : ". . . . . .. là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn"
A. Bài văn B. Đoạn văn C. Câu văn D. Văn bản
15. Sáng tạo ra những chi tiết về Rùa Vàng, Mò Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái rồi theo Rùa
Vàng xuống biển . . . ,nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ gì ?
A. Kính trọng công dựng nước nhưng vẫn phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương
B. Phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương
C. Coi thường An Dương Vương vì làm mất nước
D. Kính trọng công dựng nước của An Dương Vương
16. Văn học dân gian có những hình thức diễn xướng nào ?
A. Nói, kể, hát, diễn B. Nói, kể C. Nói, kể, hát D. Hát, diễn
17. Theo lónh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản nào ?
A. Nói, nghệ thuật, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học
B. Nhật dụng, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận,
C. Viết, hành chính, báo chí, chính luận, khoa học, sinh hoạt
D. Nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học
18. Câu trong văn bản là những câu : A. Có nghóa rõ ràng, dễ hiểu B. Có sự nối tiếp nhau.
C. Có sự liên kết chặt chẽ với nhau D. Độc lập về ý nghóa.
19. Dòng nào dưới đây đánh giá thoả đáng về Mò Châu ?
A. Là một người con gái yêu chồng, nghe lời chồng đáng trân trọng.
B. Là một người con gái ngây thơ , nhẹ dạ cả tin trong tình yêu nên vô tình phạm tội với đất nước.
C. Là một người con gái ngây thơ đến khờ khạo, thiếu ý thức công dân, mất cảnh giác.
D. Là một người con gái có tình yêu chung thủy đáng ca ngợi.
20. Tìm và ghép phương án đúng thể loại cho tên tác phẩm :
A. Đăm Săn 1. Thần thoại
B. Truyện An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thủy 2. Truyện cười
C. Lợn cưới áo mới 3. Sử thi
D. Sơn Tinh, Thủy Tinh 4. Truyền thuyết
Trường THPT Trần Phú
Họ tên học sinh : Lớp :
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Ngữ văn 10 - Ban cơ bản
(Nội dung kiểm tra : kiến thức từ tuần 1 đến hết tuần 4 )
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Chi tiết nào không thuộc văn bản "Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy" ?
A. Rùa Vàng hiện lên thét lớn : " Kẻ ngồi sau chính là giặc đó ".
B. Rùa Vàng nổi lên mặt nước đòi lại gươm.
C. Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua.
D. Nhà vua cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.
2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : " Thành xây nửa tháng thì xong. Thành
rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc , cho nên gọi là...."
A. Kinh thành B. Kinh kì C. Trường thành B. Loa thành
3. Câu trong văn bản là những câu : A. Độc lập về ý nghóa. B. Có sự nối tiếp nhau.
C. Có sự liên kết chặt chẽ với nhau D. Có nghóa rõ ràng, dễ
hiểu
4. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn tại trong cuộc sống bằng phương thức :
A. Diễn trên sân khấu B. Truyền miệng và văn bản viết C. Văn bản viết D. Truyền miệng
5. Văn học dân gian có những hình thức diễn xướng nào ?
A. Hát, diễn B. Nói, kể C. Nói, kể, hát D. Nói, kể, hát, diễn
6. Dòng nào dưới đây đánh giá thoả đáng về Mò Châu ?
A. Là một người con gái ngây thơ đến khờ khạo, thiếu ý thức công dân, mất cảnh giác.
B. Là một người con gái có tình yêu chung thủy đáng ca ngợi.
C. Là một người con gái ngây thơ , nhẹ dạ cả tin trong tình yêu nên vô tình phạm tội với đất nước.
D. Là một người con gái yêu chồng, nghe lời chồng đáng trân trọng.
7. Việc Mò Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là :
A. Làm theo ý chồng, hợp tự nhiên, hợp đạo lý.
B. Chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghóa vụ đối với đất nước.
C. Cùng phe với chồng, có lòng phản nghòch mưu hại cha.
D. Ngốc nghếch không suy nghó gì về hành động của mình
8. Em chọn cách đánh giá nào về Trọng Thủy ?
A. Chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mò Châu cũng chỉ là giả dối.
B. Một kẻ làm theo lời cha một cách mù quáng.
C. Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của một âm mưu xâm lược
D. Giữa Mò Châu và Trọng Thủy có một tình yêu chung thuỷ và hình ảnh ngọc trai - nước giếng đã
ca ngợi mối tình đó.
Điểm :