Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.72 KB, 11 trang )

Giáo án giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề lớp 11 năm học 2008-2009
CHỦ ĐỀ 1:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH
GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤT
I-Mục đích yêu cầu:
1,Về kiến thức:
- HS nắm được vị trí,tầm quan trọng, đặc điểm yêu cầu,nơi đào tạo,triển vọng phát
triển và nhu cầu lao động của một số nghề thuộc ngành GTVT và địa chất
2,Về kỹ năng
- HS nắm được thông tin về một số nghề hoặc chuyên môn thuộc 2 ngành GTVT
và địa chất trong giai đoạn hiện nay
3,Tư tưởng thái độ:
- HS có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề,chủ động tìm hiểu thông tin về nghề
II- Chuẩn bị:
- Soạn giáo án,sưu tầm tài liệu : các tài liệu liên quan tới chủ đề, hướng dẫn
tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2007-2008, sách giáo viên bộ môn.
- Giao chủ đề ,hệ thống câu hỏi cho HS tự tìm hiểu trước chủ đề
III-Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại,thảo luận nhóm
- Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS.
IV- Tiến trình bài dạy:
A-Nghành giao thông vận tải:
1,Vị trí của nghành GTVT:
1.1 Một số nét về lịch sử phát triển nghành GTVT ở Việt Nam:
- Nước ta là một nước có hệ thống sông ngòi dày đặc:
1
Giáo án giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề lớp 11 năm học 2008-2009
+ Về đường thuỷ: nhiều cảng biển quốc tế :Hải Phòng, Đà Nẵng,Sài Gòn.
+ Về đường bộ: có nhiều đường cao tốc
+ Về đường sắt: Có tuyến đường sắt bắc nam,Hải Phòng,Hà Nội…
+ Về đường hàng không: Có sân bay Cát Bi,sân bay Nội Bài,Tân Sơn Nhất…


1.2 Vị trí vai trò của nghành GTVT trong xã hội:
- Phục vụ nhu cầu đi lại của con người
- Vận chuyển hàng hóa
=> Chiếm vai trò ngày càng quan trọng đối với mỗi quốc gia
2. Các nhóm nghề cơ bản của nghành GTVT:
2.1 Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông:
- XD công trfinh giao thông đường bộ
- XD công trình cảng
- XD công trình ngầm
2.2 Nhóm nghề vận tải
- Vận tải đường bộ
- Vận tải đường sắt
- Vận tải đường sông biển
- Vận tải đường hàng không
- Vận tải đường ống
2.3 Nhóm nghề công gnhiệp GTVT:
- Công nghiệp sản xuất vật liêu và cấu kiện xây lắp
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải đường bộ , đường sắt,
đường sông, đường biển
- Công nghiệp sửa chữa máy bay dân dụng
3. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghành GTVT
3.1 Đối tượng lao động
- Các công trình giao thông đường bộ, đường sắt
2
Giáo án giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề lớp 11 năm học 2008-2009
- Các công trình cảng sông,cảng biển
- Các sân bay dân sự,quân sự
- Các phương tiện vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không.
3.2 Nội dung lao động
- Giai đoạn chuẩn bị:

+ Thiết kế và giám định công trình
+ Kinh tế xây dựng và dự toán đầu tư cho công trình
+ Điều tra khảo sát điểm xây dựng
+ Chuẩn bị vật tư thiết bị công nghệ cho việc thi công
- Giai đoạn thi công: Là giai đoạn tiến hành quá trình
- Giai đoạn hoàn thiện và đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo dưỡng
3.3 Phương tiện lao động
3.4 Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
A,Về kiến thức
B,Về kỹ năng nghề nghiệp
C,Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
D, Yêu cầu về tâm sinh lý
E, Yêu cầu về sức khoẻ
3.5 Điều kiện lao động
3.6 Những chống chỉ định của nghề:
4. Triển vọng phát triển của nghề:
- Do nhu cầu đi lại của nhân dân,nhu cầu lưu thông hàng hoá trong và ngoài nước
nên nghành GTVT sẽ phát triển rất mạnh.
5. Một số thông tin về cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh
5.1 Hệ trung cấp chuyên nghiệp
-HS tìm hiểu chi tiết trong cuốn “những điều cần biết về tuyển sinh trung cấp
chuyên nghiệp”
3
Giáo án giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề lớp 11 năm học 2008-2009
5.2 Hệ đại học và cao đẳng
-HS tìm hiểu chi tiết trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao
đẳng”
5.3 Khối trường thuộc ngành giao thông vận tải năm học 2006-2007:
B-NGHÀNH ĐỊA CHÂT
1.Vị trí của nghành địa chất trong xã hội

1.1 Một số nét về lịch sử phát triển của ngành địa chất Việt Nam
-nhân dân ta đã biết khai thác và sử dụng khoáng sản từ hàng nghìn năm nay. Đến
nay nghành địa chât hoạt động đều khắp nước
1.2Vị trí vai trò của nghành địa chất trong xã hội
- Ngành địa chất có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm thăm dò,khai thác bảo
vệ nguồn tài nguyên của đất nước
2-Các nhóm ngành nghề cơ bản của ngành địa chất
-Địa chất tìm kiếm
- Địa chất vật lý
- Địa chất dầu khí
- Địa chất kỹ thuật
- Địa chất đô thị
- Địa chất môi trường
- Địa chất du lịch
- Khia thác và chế biến nguyên liệu khoáng sản
3. Đặc điểm và yêu cầu của nghành địa chất
3.1 Đối tượng lao động
3.2 Nội dung lao động
3.3 Công cụ lao động
4
Giáo án giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề lớp 11 năm học 2008-2009
3.4 Yêu cầu của nghề đối với người lao động
A,Về kiến thức:
- Có trình độ văn hoá tốt nghiệp phổ thông
- Hiểu những kiến thức cơ bản về nghành địa chất
- Hiểu rõ về đối tượng lao động
- Hiểu về an toàn lao động
B, Về kỹ năng nghề nghiệp
- Làm thành thạo coong việc chuyên môn của mình
- Sử dụng thành thạo CCLĐ

- Sáng tạo trong lao động và có hướng phát triển trong nghề nghiệp
- Bảo đảm an toàn lao động
C, Những yêu cầu tâm sinh lý:
- Đòi hỏi phải kiên trì linh hoạt
D,Về sức khoẻ
- Cần có sức khoẻ tốt,sức chịu đựng dẻo dai,chịu đựng được gian khó.
3.5Điều kiện lao động
3.6 Những chống chỉ định y học của nghề :
- Không mắc các bệnh về tim mạch, cơ bắp.
4. Triển vọng phát triển của nghề:
5. Một số thông tin về cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh:
- Hướng dẫn HS xem và sử dụng cuốn “ Những điều cần biết về tuyển sinh trung
cấp, đại học,cao đảng… năm 2007-2008”
III- Trọng tâm chủ đề:
- Nắm được một số thông tin về nghành giao thông vận tải, địa chất, liên hệ
với bản thân đề lựa chọn nghề cho phù hợp.
• Câu hỏi thu hoạch:
5

×