Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Ứng dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp libol 5 5 tại trung tâm thông tin thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 75 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông như
ngày nay đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người. Thông tin và tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển của xã hội loài người, nó đã trở thành vấn đề sống còn trên con đường phát
triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng,
phong phú và trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Sự nghiệp Thông tin Thư viện
trên thế giới và sự nghiệp Thông tin - Thư viện ở Việt Nam đang có những
chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức và thông tin
không ngừng tăng lên của xã hội. Việc áp dụng công nghệ thông tin đã tạo ra
một thông tin mới, trong đó hệ thống thư viện và các cơ quan thông tin được
xem là những khâu quan trọng trong hệ thống luân chuyển thông tin.
Kể từ khi Tim Berners Lee phát minh ra Web, với công nghệ đóng gói
thông tin và giao diện đồ hoạ thân thiện, cùng với sự tiến triển nhanh chóng của
công nghệ thông tin và truyền thông, Internet đã thực sự trở thành một sinh hoạt
bình thường, thậm chí là không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mọi
người trên hành tinh này.
Nếu bảo rằng chính phát minh này đã tạo ra sự bùng nổ sử dụng Internet và
bùng nổ thông tin thì lịch sử ngành Thông tin - Thư viện đã chịu một tác động
lớn, tạo nên bước ngoặt mới trong tiến trình phát triển: công nghệ Web đã chi
phối mọi hoạt động của Thông tin Thư viện. Hay nói cách khác Web là công
nghệ của ngành Thông tin - Thư viện trong hiện tại và tương lai.
Nghề thư viện là một nghề rất lâu đời và không ngừng phát triển. Cùng với
sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông thì ngày nay thư viện được
xem là cơ sở vật chất cho việc giáo dục con người phát triển toàn diện, tự giáo
dục, đào tạo đội ngũ cán bộ và nâng cao trình độ của họ, là cơ sở cho việc học
tập không ngừng, tạo nên một “xã hội học tập”. Chính vì thế có thể nói thông tin
không ngừng phát triển và nghề thư viện cũng phát triển theo. Đó là một tất yếu.
1



Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta ngày càng quan tâm nhiều
hơn đến việc xây dựng và phát triển hệ thống thư viện trường học. Bởi đã từ lâu,
thư viện trường học đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nhà trường.
Nó là cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hoá, khoa học của nhà
trường nhằm mở rộng kiến thức, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Đồng
thời tham gia tích cực và việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị, xây dựng nếp sống
văn hoá mới cho từng thành viên trong nhà trường.
Trường đại học Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm, đầu ngành trong hệ
thống của các trường sư phạm, là trung tâm lớn về đào tạo giáo viên có chất
lượng cao và nghiên cứu khoa học có trình độ tiên tiến làm nòng cốt thức đẩy sự
phát triển của hệ thống sư phạm trong cả nước, góp phần giải quyết các vấn đề
then chốt của nền giáo dục quốc dân nói chung và ngành sư phạm nói riêng.
Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một bộ phận
không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục của nhà trường – là nơi lý tưởng để
bạn đọc đến học tập nghiên cứu, nơi đây đã trở thành trung tâm văn hoá giáo
dục của nhà trường.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghê thông tin và công nghệ mạng đã
tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện tiến hành các hoạt động, ứng dụng công
nghệ thông tin để tiến hành bổ sung, trao đổi và cập nhật thông tin giữa các
trung tâm thông tin thư viện trong và ngoài nước. Trong đó không thể không nói
đến phần mềm thư viện điện tử tích hợp đã đóng vai trò trong tự động hoá và
quy trình hoá các tác nghiệp trong một cơ quan thông tin thư viện.
Nhận thức được tầm quan trọng và xuất phát từ tình hình thực tế trên, cùng
với thời gian 8 tuần thực tập, khảo sát tại trung tâm thông tin thư viện, Đại học
Sư phạm Hà Nội và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị, cán bộ thư viện tại trung
tâm, sự chỉ bảo hướng dẫn của giảng viên, thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng, em đã
chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp Libol 5.5 tại
Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài


2


khoá luận của mình. Vì thời gian và trình độ chuyên môn có hạn, khoá luận còn
nhiều thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của Thầy cô và các bạn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Libol
tại Trung tâm TT-TV, Đại học Sư Phạm Hà Nội.
* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phần mềm Libol tại Trung tâm TT-TV,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu:
Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm Libol tại Trung tâm
Thông Tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (TTTT-TV ĐHSPHN).
Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng phần mềm Libol
tại Trung tâm TT-TV, ĐHSPHN.
Từ đó đưa ra một số nhận xét và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả của việc ứng dụng phần mềm Libol tại Trung tâm.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện được mục tiêu trên đề tài phải giải quyết được những nhiệm
vụ sau:
Nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện tại
Trung tâm TT-TV, Đại học Sư phạm Hà Nội.
Phát huy những thành tựu đã đạt được và đề xuất những giải pháp hợp lý
nhằm khai thác hết các tính năng của phần mềm vào hoạt động thư viện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phân tích và tổng hợp tài liệu
- Phương pháp so sánh
3



- Khảo sát thực tế hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học
Sư phạm Hà Nội.
- Trao đổi với cán bộ và bạn đọc…
5. Đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài
* Đóng góp về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm rõ thêm vai trò, tầm quan
trọng và ý nghĩa của việc ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện tại một
cơ quan thông tin cụ thể. Từ đó góp phần hoàn thiện hiệu quả mục tiêu đào tạo
của nhà trường.
* ó ng góp v m t th c ti n: a ra nh ng nh n xét, ánh giá v th c ti n
ng d ng ph n m m tích h p qu n tr th vi n và nh ng
xu t nh m nâng cao
hi u qu ho t n g c a Trung tâm Thông tin Th vi n, i h c S ph m Hà N i.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc ứng dụng phần mềm tích hợp quản
trị thư viện Libol 5.5 tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Sư phạm
Hà Nội
Ch n g 2: Th c ti n quá trình n g d ng ph n m m tích h p
qu n tr th vi n Libol 5.5 t i Trung tâm Thông tin Th vi n i h c
S ph m Hà N i
Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
vịêc ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện Libol 5.5 tại Trung tâm
Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

4



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP
QUẢN TRỊ THƯ VIỆN LIBOL 5.5 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
1.1.Giới thiệu tổng quan về phần mềm tích hợp quản trị thư viện
1.1.1. Lý luận về phần mềm tích hợp quản trị thư viện
Thư viện là một ngành hoạt động lâu đời. Vai trò của tin học trong các đơn
vị Thông tin - Thư viện không ngừng gia tăng và phát triển với tốc độ rất nhanh.
Trên thế giới, thư viện là một trong những thành tựu của công nghệ thông tin do
hoạt động thư viện mang tính đặc thù rất phù hợp với khả năng lưu trữ thông tin
với khối lượng lớn và khả năng tìm kiếm thông tin của máy tính.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin - Thư viện bao
gồm nhiều nội dung, có thể phân chia thành những nội dung như sau:
- Cơ sở hạ tầng thư viện thông tin.
- Hệ thống trang thiết bị chuyên dụng.
- Phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu.
Hiện nay phần mềm được sử dụng để quản lí thông tin trong các cơ quan
thông tin - thư viện được chia thành hai loại:


Phần mềm tư liệu: Có các chức năng cơ bản như xây dựng cơ sở dữ

liệu, quản lí cơ sở dữ liệu (nhập dữ liệu, đánh chỉ mục), tìm khiếm thông tin. Đại
diện cho loại này là phần mềm CDS/ ISIS. CDS/ ISIS đặc biệt mạnh trong khâu
tuỳ biến xây dựng cơ sở dữ liệu và tìm kiến thông tin.
 Phần mềm tích hợp: bao gồm chức năng của phần mềm tư liệu, ngoài ra
phần mềm này còn hỗ trợ chức năng nghiệp vụ của các phòng chức năng trong
các cơ quan thông tin thư viện như bổ sung, biên mục, quản lí kho, lưu thông
tài liệu, báo cáo thống kê. Mục tiêu của phần mềm là tự động hoá tối đa các hoạt
động nghiệp vụ, tạo ra nguyên liệu về thông tin trong toàn bộ các phòng chức

5


năng của cơ quan Thông tin - Thư viện.
Tuy nhiên, cùng v i s phát tri n c a khoa h c công ngh , nhu c u v t n g
hoá ngày càng t ng, ng i ta ã xây d ng nên các ph n m m khác nhau chuyên
bi t hoá các ch c n ng và dch v trong th vi n. Ch c n ng này bao g m:
- Phần mềm quản lí thư viện điện tử tích hợp
- Phần mềm thư viện số
- Phần mềm xuất bản thông tin
- Phần mềm mục lục liên hợp
- Phần mềm cổng thông tin
Để mở rộng ứng dụng tin học trong các cơ quan quản lí khác của thư viện
như: theo dõi việc bổ sung tài liệu, tổ chức biên mục tự động cung cấp khả năng
tra cứu tại chỗ hay từ xa cho bạn đọc, quản lý của bạn đọc, quản lý kho, quản lý
lưu thông tài liệu, trao đổi thông tin thư mục với các hệ thống khác, v.v… Người
ta phải xây dựng phần mềm có khả năng thực hiện các chức năng trên, gọi là
phần tích hợp quản trị thư viện.
Trong những phần mềm tích hợp quản trị thư viện khá nổi tiếng trên thế
giới có thể kể đến: GEAC, MULTLIS, CARD DATALOG, MEDIABOP, …
Ngày nay, h u h t các ph n m m tích h p qu n tr th vi n u
c vi t
ch y trên máy vi tính ho c m t m ng máy tính ho c m ng m t m ng máy tính là
m t h tích h p bao g m nhi u phân h , trong ó có các phân h ch y u là:
- Phân hệ bổ sung

- Phân hệ biên mục

- Phân hệ tra cứu trực tuyến


- Phân hệ lưu thông

- Phân hệ ấn phẩm định kỳ

- Phân hệ mượn liên thư viện

- Phân hệ quản trị hệ thống
1.1.2. Khái niệm phần mềm tích hợp quản trị thư viện
Phần mềm quản trị thư viện tích hợp đóng vai trò tự động hóa và đặc biệt là
trong giai đoạn xây dựng các thư viện điện tử việc cài đặt và sử dụng các phần
mềm quản trị thư viện là một trong những yêu cầu bức thiết.
6


Phần mềm quản trị thư viện tích hợp đóng vai trò quan trọng trong tự động
hoá và qui trình hoá các tác nghiệp trong một cơ quan thông tin thư viện. Đây là
hệ phần mềm với nhiều phân hệ (hay Module) được thiết kế để giải quyết từng
công việc cụ thể của các phòng chức năng trong một cơ quan thông tin thư viện.
Về mặt cấu trúc, phần mềm thư viện điện tử tích hợp chia thành hai nhóm
chính: nhóm tác nghiệp và nhóm khai thác.
Nhóm tác nghiệp: nhóm này bao gồm những chức năng dành cho các
chuyên gia nghiệp vụ như: bổ sung, biên mục, xuất bản phẩm nhều kỳ, quản lý
kho, lưu thông, mượn liên thư viện. Nhằm hỗ trợ tối đa các công việc chuyên
môn trong thư viện như thu nhập bổ sung tài liệu, xử lý tài liệu, quản lý tài liệu
ra vào kho, kiểm kê, quản lí bạn đọc, thống kê báo cáo…
Nhóm khai thác: nhóm này bao gồm các chức năng dành cho người dùng
tin (người khai thác thông tin) như tra cứu tài liệu, đặt mượn, gia hạn mượn,
mượn liên thư viện, thông tin tài khoản, đọc tư liệu điện tử.
Một yêu cầu quan trọng với các hệ quản trị thư viện tích hợp này là chúng
phải được chuẩn hoá, tuân thủ mọi tiêu chuẩn của nghiệp vụ thư viện như ISO

2709, MARC, hoặc UNIMARC.
Trong thời gian gần đây những công ty phát triển phần mềm trong và ngoài
n c ã quan tâm n th tr n g ph n m m qu n th th vi n Vi t Nam: Công ty
Infoaccess - Singapore ã gi i thi u hai ph n m m th vi n ELIB – VTLC, Công
ty Công ngh Tin h c Tinh Vân gi i thi u ph n m m th vi n LIBOL…
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa thực tiễn của phần mềm tích hợp quản trị thư viện
Gần một thế kỷ qua, vai trò của tin học trong các đơn vị thông tin thư viện
không ngừng gia tăng và phát triển với tốc độ rất nhanh. Hoạt động của thư viện
đã được hỗ trợ hữu hiệu với các thành tựu của thông tin thư viện hiện đại nói
chung và các phần tích hợp quản trị thư viện nói riêng.
Th i gian tr c , khi ch a áp d ng ph n tích h p qu n tr th vi n thì các
ho t n g qu n lí, x lý k thu t, x lí n i dungm, ph c v b n c … g p r t
nhi u khó kh n, m t nhi u công s c và th i gian cho cán b th vi n và b n c .
7


Ngày nay, các hệ quản trị thư viện được tạo lập như một công cụ quan
trọng hỗ trợ cho dịch vụ bạn đọc, quản lý kho tàng một cách hữu hiệu và nói
chung là hỗ trợ cho việc quản lý các dịch vụ do thư viện và các cơ quan thông
tin cung cấp.
Việc sử dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp giúp cho cán bộ thư
viện tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức giảm nhẹ công sức quản lí, tăng
hiệu suất làm việc của cán bộ thư viện, tạo điều kiện cho nhu cầu của bạn đọc
được đáp ứng tốt hơn.
Do vậy, hiện tại do sự phát triển của khoa học, các thư viện cũng phát triển
rất nhanh về mặt số lượng cũng như chất lượng. Yêu cầu đặt ra là phải có một
công cụ quản lí đủ mạnh để thay thế các công cụ truyền thống, tiết kiệm được
kinh phí, cũng như công sức của cán bộ thư viện, phục vụ bạn đọc một các tốt
hơn, chuyên nghiệp hơn. Đó là lí do phần mềm quản trị tích hợp thư viện ra đời
với những vai trò và ý nghĩa thực tiễn sau:

- Tin học hoá tiến trình công việc.
- Số hoá tài nguyên
- Cá nhân hoá ho t ng khai thác tìm tin n các ngu n thông tin trong th vi n
- Toàn cầu hoá kết nối liên thư viện
- Đa dạng hóa thư viện.
- Chuẩn hoá nghiệp vụ: bổ sung, thu nhập, xử lí, lưu trữ, phổ biến, phân
phối thông tin.
- Tạo ra mối liên thông về thông tin trong toàn bộ các phòng chức năng của
cơ quan thông tin thư viện.
- Tổ chức bộ máy tra cứu khai thác tìm tin đến các nguồn thông tin trong
thư viện.
- Tích h p m t s thi t b chuyên d ng: mã v ch, c ng t , sóng radio RFID.
Với những vai trò trên phần mềm tích hợp quản trị thư viện đã đưa những
tài nguyên đồ sộ của các thư viện dần được số hoá liên kết trực tuyến với nhau,
giúp thư viện không còn là kho tri thức riêng biệt nữa mà trở thành cổng vào
kho tàng tri thức chung của nhân loại. Sự có mặt của phần mềm trong những
8


năm qua đã góp phần tạo ra nhiều thay đổi tích cực trong hoạt động của ngành
Thông tin – Thư viện Việt Nam.
Ngày nay, hầu hết các phần mềm tích hợp qiản trị thư viện đều được viết để
chạy trên máy tính hoặc một mạng máy tính là hệ tích hợp bao gồm nhiều phân
hệ. Một trong những phần tích hợp quản trị thư viện đó có phần mềm Libol do
Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân sản xuất, với rất nhiều ưu điểm phù hợp
với đặc điểm riêng của các thư viện hiện đại ở Việt Nam.
1.2. Giới thiệu một số phần mềm chuyên dụng được áp dụng tại các Thư
viện và các Trung tâm Thông tin
Trong lĩnh vực Thông tin - Thư viện, các nhà thư viện thế giới đã thật sự
đặt chân vào thế giới thư viện điện tử từ những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20

với các ngân hàng dữ liệu khổng lồ của Dialog, Pascal.
Từ cuối những năm 90, những công ty phát triển phần mềm và đại lý cung
cấp phần mềm quản trị thư viện của nước ngoài đã quan tâm đến thị trường
Thông tin - Thư viện Việt Nam và sang ta trình diễn sản phẩm: ISL - Pháp với
Media - BOP, Công ty phát triển hệ thống điện tử online quốc tế (EOSI) với 3
phần mềm: T - Series, Q - Series và Glas, DDE - Đan Mạch với DDE libra, IBM
- Mĩ với giải pháp thư viện số, công ty InfoAcess - Singapo với phần mềm Elib
và VTLS.
Ở Việt Nam, sau năm 1997, với việc đưa Internet vào ứng dụng rộng rãi đã
tạo đà khởi đầu cho sự phát triển mới các thư viện Việt Nam bắt đầu ứng dụng
công nghệ thông tin vào các hoạt động nghiệp vụ. Đối với các hệ thống thông tin
sự phát triển chỉ được gọi là đồng bộ khi và chỉ khi hệ thống thông tin có đủ hai
thành phần: nội dung thông tin đầy đủ được tổ chức trong các cơ sở dữ liệu và
phần hạ tầng công nghệ thông tin (bao gồm máy tính và hệ thống mạng). Đảm
bảo về mặt công cụ kỹ thuật để truyền tải thông tin tới người sử dụng.
Nhạy bén với xu hướng phát triển và nhu cầu áp dụng công nghệ thông tin
vào việc chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ Thông tin Thư viện, một số công ty
tin học đã nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng phục vụ cho tổ
9


chức, quản lí và khai thác thông tin. Trong số đó có thể kể đến công ty tên tuổi
như Lạc Việt với phần mềm VEBRARY, VNNESOFT với ELIL, Công ty CMC
với ILIB, Tinh Vân với phần mềm LIBOL.
Thông qua các cuộc hội thảo, các sản phẩm phần mềm đã được trình diễn
tạo điều kiện cho các thư viện tham khảo kinh nghiệm, nghiên cứu so sánh giữa
các phần mềm, lựa chọn mua lấy một hệ thống phù hợp, xúc tiến quá trình tự
động hoá và điện tử hoá thư viện nhằm thực hiện chương trình tin học quốc gia
theo tinh thần Nghị quyết của Chính Phủ( 4/ 8/ 1993).
Sau đây là một số phần mềm chuyên dụng tại các thư viện và các trung tâm

thông tin.
• ILIB của công ty CMC
Giải pháp Thư viện điện tử ILIB là một hệ thống thư viện tích hợp với các
modul được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các thư viện trong nước từ các
thư viện công cộng, thư viện các trường đại học, thư viện chuyên ngành đến các
trung tâm thông tin trên toàn quốc.
• Tính năng của sản phẩm:
- Công cụ tìm kiếm và tra cứu mạnh;
- Hỗ trợ đa ngôn ngữ;
- Sử dụng các tiêu chuẩn một quy tắc mô tả thư mục cũng như các khung - phân loại hiện có;
- Tra cứu mục lục trực tuyến qua Internet;
- Kết nối liên thư viện;
- Mọi qui tắc nghiệp vụ được quản lí tập trung khiến cho cài đặt hoặc bảo
trì đơn giản;
- Tích hợp mã vạch
- Nhập/ xuất biểu ghi theo MARC 21
10


- Chuyển đổi từ CSDL của CDS/ ISIS
* Điểm nổi bật của sản phẩm
- Kiến trúc hệ thống: ILIB được thiết kế và phát triển trên mô hình 3 lớp
- Sử dụng được đa hệ điều hành cho cả máy chủ và máy trạm.
- Cơ Sở dữ liệu lớn và có nhiều công nghệ mạnh
- Ngôn ngữ tiếng Việt, bảng mã Unicode
- Hỗ trợ các thiết bị cơ bản như Barcode hay tân tiến như REID.
* Lợi ích của sản phẩm
Tự động hoá toàn bộ hoạt động, chức năng, nghiệp vụ.
- Ilib là công cụ hiệu quả để xây dựng các cơ sở dữ liệu thư mục, dữ liệu
số, kiểm soát chất lượng các biểu ghi thư mục theo chuẩn MARC 21. Hỗ trợ

xuất nhập dữ liệu 2 chiều với bất kỳ hệ thống thư viện điện tử nào.
- Tích hợp Web và Internet, Ilib giúp các thư viện dễ dàng đưa kho thư viện
của mình lên mạng và dễ kiểm soát toàn bộ các ấn phẩm điện tử nhờ đó bạn đọc
có thể khai thác thư viện mọi lúc, mọi nơi.
- Tạo ra môi trường khai thác thư viện nhanh chóng, chính xác, thuận lợi
cho bạn đọc. Việc tích hợp mã vạch thiết bị từ giúp các thao tác nghiệp vụ được
thuận tiện và hiệu quả.
- Hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ thư viện hiện đại
- Liên thông trao đổi dữ liệu trong và ngoài hệ thống. Hỗ trợ các dịch vụ
mượn …
* Các khách hàng tiêu biểu.
- Thư viện điện tử cho Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ
- Hệ thống thông tin ngành thuỷ sản Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại Học Ngoại Thương.
11


- Trung tâm Thông tin - Thư viện Bộ Quốc Phòng…
• ELIB của VNNESOFT
Phần mềm Thư viện điện tử Elib là giải pháp tin học hoá toàn diện cho các
thư viện ngày nay. Sản phẩm này đã thực sự ứng dụng công nghệ thông tin để tự
động hoá tất cả các chương trình hoạt động của một thư viện hiện đại, cung cấp
các tính năng cần thiết cho một thư viện sẵn sàng hội nhập với hệ thống thư viện
Quốc gia và quốc tế cũng như quản lí các xuất bản phẩm điện tử.
Đặc điểm nổi bật của phần mềm điện tử là tuân thủ các quá trình nhiệm vụ,
các chuẩn thư viện và khả năng tuỳ biến cao. Các qui trình nghiệp vụ bao gồm
các hoạt động nghiệp vụ của thư viện tư khâu bổ sung tư liệu cho đến khi tư liệu
đến tay độc giả.
* Các chức năng chính:

Tính năng nổi bật:
- Giao diện thân thiện và dễ sử dụng
- Là hệ thống tích hợp, tự động hóa được mọi hoạt động nghiệp vụ của
thư viện truyền thống.
- Trao đổi được dữ liệu liên thông giữa các thư viện thông qua trao đổi biểu
ghi thư mục.
- Hỗ trợ tiếng Việt đầy đủ theo chuẩn Unicode, TCVN3.
- Có khả năng nhập / xuất dữ liệu với CDS/ ISIS.
- Tích hợp mã vạch trong hoạt động nghiệp vụ.
- Chuyển đổi giữa các phân hệ trong hệ thống một cách dễ dàng.
- Có khả năng tuỳ biến.
- Tích hợp với mọi dạng dữ liệu số hoá quản lí các dữ liệu số hoá – cho
phép số hoá, biên mục, quản lí truy nhập các dạng tìa liệu văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video - hướng đi mới cho các thư viện hiện đại.
12


- Hỗ trợ nhiều dạng thống kê( biểu đồ, báo cáo…).
Có 5 phân hệ:
- Biên mục

- Mượn trả

- Độc giả

- Giá trị hệ thống

- Phân hệ hệ thống
* Lĩnh vực áp dụng
Elib là phần mềm được thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc

các ngành thư viện sử dụng hiệu quả. Elib được xây dựng theo hướng mở, dễ
dàng nâng cấp, mở rộng trong tương lai.
• VEBRARY – LẠC VIỆT
Vebrary là phần mềm duy nhất ở Đông Nam Á có tên trong danh sách tổ
chức quốc tế về phát triển và bảo trì chuẩn ứng dụng mượn liên thư viện ILL
ASMA (ILL Application standards Maintenance Agency - 3w. nlc – bnc ca/
ISO/ ILL). Được thư viện quốc gia Canada kiểm chứng nghiệp vụ. Vebrary hiện
đang sử dụng tại 2 trung tâm học liệu Huế và Đà Nẵng.
Vebrary đáp ứng đúng chuẩn nghiệp vụ quốc tế và Quốc gia vê công nghệ
thông tin. Hỗ trợ khâu biên mục MARC 21, USMARC, MARC Việt Nam,
chuẩn trao đổi truy vấn thông tin Z3950, chuẩn mượn liên thư viện ISO 102160/
10161, khổ mẫu trao đổi ISO 2709.
Vebrary thích hợp cho nhiều loại hình thư viện khác nhau, từ các thư viện
công cộng, thư viện các trường Đại học, Cao đẳng có qui mô lớn đến trung tâm
thư viện trong các tổ chức doanh nghiệp giúp quản lí hiệu quả, nguồn lực trên
mọi tổ chức một cách tốt nhất.
Ngoài ra, còn có các phần mềm khác như: phần mềm quản lí thư viện Tân
Đức, Phần mềm quản lí thư viện GLOG, phần mềm quản lí thư viện Quảng
Ích… Mỗi phần mềm đều có những tính năng và lợi ích khác nhau tuỳ từng
hoàn cảnh cụ thể của mỗi thư vện mà lựa chọn phần mềm phù hợp.Ở đề tài này
13


Em đi sâu tìm hiểu phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại
học Sư phạm Hà Nội.
1.3. Ứng dụng phần mềm Libol trong các Thư viện và Trung tâm Thông
tin ở Việt Nam
Libol là giải pháp phần mềm thư viện điện tử đang được áp dụng nhiều
nhất tại việt nam. Hiện nay công ty đã tham gia vào những dự án xây dựng cung
cấp dịch vụ phần mềm cho nhiều hệ thống mạng Internet của các Bộ, Ngành,

Địa phương cũng như các tổng công ty lớn. Libol đã có sự đóng góp xuất sắc về
công nghệ cho sự nghiệp tin học hoá và hiện đại hoá công tác quản lý và khai
thác thư viện mà Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân kiên trì theo đuổi. Ngoài
ra, hưởng ứng Nghị quyết mới đây của Chính phủ về xây dựng và phát triển
công nghiệp phần mềm để doanh số của nghành công nghệ thông tin Việt Nam
chủ yếu sẽ do xuất khẩu phần mềm đưa lại, Công ty Tinh Vân đã bước đầu ký
kết một số hợp đồng với các bạn hàng trên thế giới.
Sau đây là một số khách hàng tiểu biểu của Libol
• Thư viện công cộng:
- Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
- Thư viện Hà Nội,
- Thư viện tỉnh Sơn La…
• Thư viện các Bộ, Ban ngành trung ương và các cơ quan nhà nước:
- Thông tin thư viện Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia
- Ban chỉ đạo CTQG về CNTT
- Trung tâm thông tin Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn
- Trung tâm thông tin - Bộ Tài Nguyên Môi trường
- Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước
- Thư viện văn phòng Quốc Hội
14


- Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
- Viện chiến lược bộ Công An
- Đài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh
• Thư viện các trường Đại Học Cao Đẳng, Học Viện
- Đại học Quốc Gia Hà Nội,
- Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội,
- Đại học Luật Hà Nội,
- Đại học Sư Phạm Hà Nội,

- Đại học Xây Dựng,
- Đại học Kiến Trúc,
- Đại học Hàng Hải
- Học viện An Ninh Nhân Dân,
- Học viện Tài Chính,
- Đại học FPT…
• Thư viện các tổ chức phi Chính Phủ, các doanh nghiệp
- Bệnh Viện Chợ Rẫy Thành Phố Hồ Chí Minh,
- Báo Thanh Niên, Báo đối Ngoại,
- Báo Sài Gòn Giải Phóng,
- Công ty Cổ Phần Dệt May Sài Gòn,
- Công ty hệ thống thông tin FPT,
- Công ty Cổ phần Thương Mại Công nghệ Khai Trí…
Là một trong những dòng sản phẩm chủ đạo của Công ty Tinh Vân, trong
nhưng năm vừa qua, bộ phần mềm Giải Pháp thư viện Điện Tử - Thư viện Số
Libol tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường phần mềm thư viện.
Mặc dù bị cạnh tranh khốc liệt về giá cả, nhưng Libol vẫn được lựa chọn bởi
15


những tính năng ưu việt của phần mềm, sự chuẩn hoá về nghiệp vụ cũng như sự
chuẩn hoá về nghiệp vụ cùng như tận tâm phục vụ khách hàng của đội ngũ triển
khai Libol liên tiếp thắng thầu trong dự án giáo dục đại học của các trường Đại
Học trên cả nước. Ngày 9/8/2005 Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân chính
thức khai trương thông tin chăm sóc khách hàng (call center). Trung tâm chăm
sóc khách hàng có trách nhiệm tiếp nhận và xử lý mọi thông tin liên quan đến
yêu cầu của khách hàng đã thể hiện cam kết của Công ty Tinh Vân đối với
khách hàng là cung cấp sản phẩm với chất lượng dịch vụ tốt nhất. Đó cũng là
chìa khoá của sự thành công bền vững mà Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân
luôn ý thức tạo dựng.

1.4. Khái quát chung về phần mềm Libol
1.4.1. Giới thiệu chung
Tiền thân công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân là phòng Thí nghiệm và An
toàn thông tin, thuộc Viện Công nghệ Vi điện tử IMET. Công ty Công nghệ Tin
học Tinh Vân được chính thức thành lập năm 1997. Qua quá trình nghiêm túc
nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng, Công ty Công nghệ Tin học
Tinh Vân hiện là một trong những công ty phát triển phần mềm chuyên nghiệp
hàng đầu ở Việt Nam
Với thế mạnh về bảo mật và an toàn thông tin, năng lực thiết kế và lập trình
trên nền Wed, bề dày về kinh nghiệm và phát triển các ứng dụng cở sở dữ liệu
lớn và phân tán, Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân định hướng phát triển các
lĩnh vực công nghệ phân mềm, cống hiến năng lực của mình cho tin học hoá các
ban ngành và phát triển các sản phẩm phục vụ thị trường nội địa
Sản phẩm tiêu biểu cho Công ty Công nghệ Tin học Tinh Vân như: Libol,
TVIS, UNION, CLEVEK, VINASEEK
Libol( LIBrary OnLine) là bộ phần mềm giải pháp thư viện điện tử - thư
viện số được Công ty Công Nghệ Tin học Tinh Vân, Thư viện Quốc Gia và
Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học và Công nghệ Quốc Gia phối hợp nghiên
cứu và phát triển từ năm 1997.
16


Với phiên bản Libol 1.0 năm 1998, năm 1999 Công ty Công nghệ Tin học
Tinh Vân hoàn thiện đóng gói các phiên bản phần mềm quản lý tích hợp nghiệp
vụ thư viện Libol 3.0. Trong năm 2000 và 2001 Công ty Công nghệ Tin học
Tinh Vân tiến hành đăng ký bản quyền sáng chế cho phần mềm Libol và liên tục
hoàn thiện các phiên bản Libol 4.0, Libol 4.02, Libol 5.0.
Năm 2002 phần mềm Libol được trao cúp vàng sản phẩm Công nghệ
Thông tin xuất sắc tại tuần lễ tin học lần thứ 11 cho lĩnh vực “ phần mềm đóng
góp - phần mềm thương phẩm”

Ngày 27/03/2005, Libol vinh dự nhận giải thưởng Sao Khuê - giải thưởng
cao quý dành cho ngành phần mềm và công nghệ thông tin Việt Nam cho phần
mềm giáo dục xuất sắc nhất. Hiện nay, Công ty công nghệ Tin học Tinh Vân đã
hoàn thiện phiên bản 6.0 của bộ phần mềm giải pháp thư viện điện tử - thư viện
số Libol.
Hiện Libol được đánh giá là giải pháp thư viện điện tử hiện đại và phù hợp
nhất Việt Nam. Thực tế triển khai Libol tại các Bộ, Ngành Trung ương, các
doanh nghiệp, các trường đại học trong toàn quốc là minh chứng rõ ràng nhất về
những đóng góp tích cực của Libol cho xã hội. Sự có mặt của Libol trong những
năm qua đã góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong hoạt động của ngành
thông tin thư viện Việt Nam, biến khái niệm Thư viện điện tử trở thành thực tiễn
thuyết phục.
Là sản phẩm phần mềm Thư Viện Điện Tử và quản lý tích hợp nghiệp vụ
thư viện, Libol ứng dụng công nghệ thông tin một cách triệt để, tự động hoá tất
cả các chu trình hoạt động của một thư viện hiện đại cung cấp các tinh năng cần
thiết cho một thư viện để sẵn sàng hội nhập với hệ thông thư viện Quốc Gia và
Quốc Tế, cũng như quản lý các xuất bản phẩm điện tử
1.4.2. Những tính năng nổi bật của Libol
Với sự đầu tư nghiên cứu không ngừng cùng kinh nghiệm triển khai tích
luỹ được, qua những năm, sản phẩm Libol ngày càng hoàn thiện và chứng tỏ
được tính ưu việt và hữu ích của mình. Bộ phần mềm thư viện điện tử - thư viện
17


số Libol có đầy đử các tính năng cần thiết để giúp một thư viện có thể hội nhập
với hệ thống thư viện Quốc Gia và Quốc tế, với các tính năng nổi bật sau:
- Kh n ng th ng kê a d ng, chi ti t và tr c quan ph c v m i nhóm i
t ng, tính b o m t cao cho phép nh p li u tìm ki m và tr t n g theo chu n SIP2
- Hỗ trợ chuẩn biên mục MARC21, AACR-2, ISBD
- Nhập xuất dữ liệu theo chuẩn ISO 2709

- Hỗ trợ các khung phân loại thông dụng như UDC, DDC, BBK, Subject
headings…
- Mượn liên thư viện theo giao thức ISO 10161
- Tích hợp với các thiết bị mã vạch, thẻ từ và RFID
- Liên kết với các thư viện và tài nguyên thông tin trực tuyến trên Internet
qua giao thức Z39.50
- Hỗ trợ đa ngôn ngữ Unicode với dữ liệu và giao diện làm việc
- Tuân thủ chuẩn biên mục cho siêu dữ liệu Dublincore
- Khả năng tích hợp với mọi dạng dữ liệu số hoá bao gồm word, Excel,
HTMK, XML, TXT, postscript, PDF, Scanned images, âm thanh
- Hỗ trợ các bảng mã tiếng việt như TCTV, VNI, TCVN 6906
- Xuất bản các cơ sở dữ liệu hoặc thư mục trên đĩa CD
- Khai thác và trao đổi thông tin qua Wed, thư điện tử, GPRS(điện thoại di
động) và thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
- Là công cụ xây dựng, quản lý và khai thác kho tài nguyên số
- Có khả năng tuỳ biến cao cho phép chuyển đổi dữ liệu với các cơ sở dữ
liệu thư viện được quản lý bằng CDS/ ISIS
- Cho phép tìm kiếm toàn văn, bảo mật và phân quyền chặt chẽ
- Tương thích với cả mô hình kho đóng và kho mở
18


- Hỗ trợ hệ thống thư viện nhiều kho, nhiều điểm lưu thông
- Có thể vận hành hiệu quả trên cơ sở dữ liệu lớn nhiều triệu bản ghi..
Với nhiều tính năng ưu việt, Libol có thể tự hào là sản phẩm có chất
lượng quốc tế - Làm thay đổi hẳn về chất lượng nghiệp vụ cũng như phục vụ
bạn đọc. Tính đến nay phần mềm Libol đã được ứng dụng rộng rãi trong các thư
viện ở việt nam. Thực tế triển khai Libol tại các thư viện công cộng, thư viện các
trường Đại Học, Thư Viện các Bộ, ban Ngành Trung ương và các cơ quan Nhà
nước là minh chứng rõ ràng nhất về những đóng góp tích cực của Libol cho sự

phát triển ngành Thông tin - Thư viện nói riêng và cho xã hội nói chung cũng vì
thế mà thư viện điện tử đã trở thành một thực tiễn thay vì chỉ là một khái niệm.
1.4.3. Các phân hệ phần mềm Libol
LIBOL gồm các phân hệ được tích hợp trong một cơ sở dữ liệu chung và
có cơ chế vận hành thống nhất các phân hệ mới sẽ được tiếp tục cập nhập để đáp
ứng được những nhu cầu thực tế của thư viện cũng như tận dụng được những
công nghệ mới của ngành công nghệ thông tin, Libol hiện thời được chia thành
10 phân hệ
- Phân hệ bổ sung

- Phân hệ biên mục

- Phân hệ tra cứu trực truyến OPAC

- Phân hệ bạn đọc

- Phân hệ mượn trả

- Phân hệ ấn phẩm định kỳ

- Phân hệ ấn phẩm điện tử

- Phân hệ muợn liên thư viện( ILL)

- Phân hệ quản lý

- Phân hệ phát hành

Các phân hệ này liên kết với nhau một cách chặt chẽ và mỗi phân hệ giải
quyết một nhóm các thao tác trong quản lý thư viện

 Phân hệ bổ sung
Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ và xuyên suốt kể từ lúc phát sinh nhu
cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lưu kho và
đưa ra khai thác.
19




Phân hệ biên mục

Công c m nh, thu n ti n và m m d o giúp biên m c m i d ng tài li u th vi n
theo các tiêu chu n th m c qu c t , giúp trao d li u biên m c v i các th vi n trên
m ng Internet và giúp xu t b n các n ph m th m c phong phú và a d ng.


Phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC

Là cổng thông tin chung cho mọi đối tượng để khai thác tài nguyên và
dịch vụ thông tin theo cách riêng phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân, là môi
trường giao tiếp và trao đổi thông tin giữa bạn đọc với thư viện và giữa bạn đọc
với thư viện khác


Phân hệ bạn đọc

Quản lý thông tin cá nhân và phân loại bạn đọc giúp thư viện áp dụng được
những chính sách phù hợp với mỗi nhóm bạn đọc và tiến hành xữ lý nghiệp vụ
theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.



Phân hệ mượn trả

Tự động hoá những thao tác thủ công lặp đi lặp lại trong quá trình mượn
trả và tự động tính toán, áp dụng mọi chính sách lưu thông do thư viện thiết đặt.


Phân hệ ấn phẩm định kỳ

T n g hoá và t i u m i nghi p v qu n lý c thù cho m i d ng n ph m
nh k (Báo, T p chí..) nh b sung, theo dõi, n g ký, óng t p và khi u n i.


Phân hệ ấn phẩm điện tử

Quản lý việc lưu trữ, xữ lý, khai thác mọi định dạng tư liệu số hoá trên nền
tảng của một hệ quản trị nội dung(CMS) mạnh.


Phân hệ mượn liên thư viện(ILL - Inter Library Loan)

Quản lý những giao dịch trao đổi tư liệu với các thư viện khác theo chuẩn quốc
tế dưới các vài trò là thư viện cho mượn và thư viện yêu cầu mượn.


Phân hệ quản lý

Quản lý phân quyền người dùng và theo dõi toàn bộ hoạt động của hệ thống



Phân hệ phát hành
20


Theo dõi và xử lý các yêu cầu đặt mua tài liệu điện tử qua mạng.

CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP QUẢN TRỊ THƯ
VIỆN LIBOL 5.5 TẠI TRUNG TÂM THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại Học Sư Phạm
Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Thông tin - Thư viện
trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ngày 11/10/1951 Tr ng i H c S Ph m Hà N i ra i theo quy t nh s
276 c a B Qu c Gia giáo d c v i 2 b ph n chính t Ngh An và Thanh Hóa
Các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của trường bao gồm:
- Giai đoạn 1951 - 1966 trường mang tên là trường ĐHSP HN
21


- Giai đoan 1966 - 1993 mang tên là trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 1
- Giai đoạn 1993 - 1999 mang tên là trường Đại học Sư phạm Hà Nội thuộc
Đại Học Quốc Gia Hà Nội
- Giai đoạn từ tháng 10/1999 đến nay trường mang tên là Đại Học Sư Phạm
Hà Nội.
Hiện nay, Trường ĐHSP HN là trường trọng điểm đầu ngành trong hệ
thống của trường Sư phạm, là trung tâm lớn về đào tạo giáo viên, nghiên cứu
khoa học và là nơi đào tạo nhiều nhân tài, nhà khoa học danh tiếng cho đất
nước.

Quá trình gần 60 năm xây dựng và phát triển của nhà trường gắn liền với
sự phát triển của đất nước, nền giáo dục đào tạo và nền đại học Việt Nam vượt
lên những khó khăn, các thế hệ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên,
học sinh đã tô thắm truyền thống vẻ vang của nhà trường.
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã và đang phấn đấu làm tròn chức năng
“máy cái” của ngành giáo dục trở thành trường chuẩn mực vừa đào tạo giáo viên
các cấp có chất lượng cao vừa nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến làm
nòng cốt thúc đẩy sự phát triển của hệ thống sư phạm trong cả nước, góp phần
giải quyết các vấn đề then chốt của nền quốc dân nói chung và ngành sư phạm
nói riêng.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đặc biệt trong thời kỳ đổi mới
trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị,
được xã hội tín nhiệm và đánh giá cao. Từ năm 1996 đến nay trường đã tuyển
được nhiều học sinh giỏi và đào tạo cử nhân khoa học tài năng tại 7 khoa là khoa
toán, khoa vật lý, hoá học, sinh - kỹ thuật nông nghiệp, ngữ văn, lịch sử, địa lý.
Một số sinh viên của hệ đào tạo cử nhân khoa học tài năng được cử đi học nước
ngoài. Nhiều sinh viên của trường đạt giải cao trong các kỳ Olympic về khoa
học cơ bản và khoa học giáo dục. Hầu hết các cử nhân khoa học tài năng là
nguồn cán bộ trẻ cho nhà trường và các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên
cứu và trường trung học phổ thông.
22


Nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, trình độ chính trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán
bộ trẻ. Chỉ trong năm 1999 – 2005 trường đã kết nạp 325 đảng viên sau đại học,
một số cán bộ của trường trở thành những cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và
nhà nước
Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ra đời
vào ngày 11/10/1951 cùng với sự ra đời của trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tháng 2 năm 1997 theo quyết định của Thủ tướng chính phủ trường ĐHSP
HN sát nhập với Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện trường ĐHSP HN
sát nhập với Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. Tháng
12 năm 1999, theo quyết định số 201/1999/QĐ - TTG của Thủ tướng chính phủ
Trường ĐHSP HN tách khỏi Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời Thư
viện trường ĐHSP HN tách khỏi Trung tâm TT – TV ĐHQG HN.
Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHSP HN là đơn vị phục vụ đào
tạo trực thuộc ban giám hiệu nhà trường gắn liền với 59 năm lịch sử hình thành
và phát triển của nhà trường. Từ một thư viện truyền thống với vốn tài liệu
nghèo nàn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn cho đến nay Trung tâm TT – TV
trường ĐHSP HN đã được đầu tư trở thành cơ ngơi khang trang gồm khu nhà 4
tầng với 5.000 m2 được sử dụng, đội ngũ cán bộ được đào tạo đúng chuyên
ngành, có năng lực đáp ứng cơ bản yêu cầu của trung tâm.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm
 Chức năng:
Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHSP HN là một thành phần cơ
bản và không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của trường ĐHSP
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức trường ĐHSP Hà Nội
HN. Trung tâm có chức năng là thu thập, bổ sung, thông báo nhằm cung cấp tài
liệu, thông tin về các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục, ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa
học của cán bộ, giảng viên trong toàn trường cũng như các trường bạn.
 Nhiệm vụ:
23


Với vai trò là giảng đường thứ hai trong trường đại học, là đầu mối quan
trọng về công tác cung cấp thông tin tư liệu phục vụ học tập, giảng dạy và
nghiên cứu khoa học. Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐHSP HN phải
hoàn thành những nhiệm vụ sau:

- Tham mưu lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho ban giám hiệu nhà trường
về công tác thông tin tư liệu. Thư viện nhằm tìm phương hướng tổ chức và hoạt
động Thông tin – Thư viện phục vụ mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học
trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường.
- Bổ sung, trao đổi, phân tích, xử lý các tài liệu, thông tin xử lý phiếu tiền
máy, cập nhật dữ liệu đưa vào hệ thống quản lý tìm tin truyền thống và hiện đại.
- Tổ chức, sắp xếp, lưu trữ và bảo quản kho tài liệu của trường ĐHSP HN
gồm các loại hình ấn phẩm và vật mang tin.
- Xây dựng bộ máy tra cứu tìm tin theo phương pháp truyền thống và thiết
lập mạng lưới truy cập tìm tin tự động, tổ chức các phòng phục vụ bạn đọc khai
thác hiệu quả nguồn lực thông tin của trung tâm phục vụ học tập, nghiên cứu
khoa học.
- Phổ biến và trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc và phương pháp
tìm tin cho mọi đối tượng người dùng tin.
- Thu thập, lưu chiểu những ấn phẩm do nhà trường xuất bản, các luận án
tiến sỹ, luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại trường và các cán bộ trong trường bảo
vệ tại các cơ sở đào tạo khác.
- m b o cung c p thông tin cho ng i dùng tin m t cách y
chính xác,
úng i t n g, i u tra ánh giá úng nhu c u dùng tin c a cán b gi ng d y, cán
b nghiên c u, h c viên cao h c, nghiên c u sinh và sinh viên trong tr n g. T ó
t ch c và ngày càng hoàn thi n ho t n g th vi n t o i u ki n
cung c p
thông tin m t cách chính xác phù h p v i nhu c u thông tin c a ng i dùng tin.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
 Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc: Giám đốc phụ trách các vấn đề chung và đối nội, đối ngoại.
Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác nghiệp vụ và phục
vụ bạn đọc
24



Có 4 phòng chức năng
• Phòng nghiệp vụ có các bộ phận sau:
- Bộ phận làm thẻ chịu trách nhiệm làm thẻ cho cán bộ, giảng viên, sinh
viên toàn trường
- Bộ phận bổ sung chịu trách nhiệm bổ sung trao đổi
- Bộ phận xử lý chịu trách nhiệm xử lý kỹ thuật cho toàn bộ tài liệu bổ sung
về trung tâm
- Bộ phận biên mục chịu trách nhiệm đưa toàn bộ tài liệu sau khi xử lý vào
cở sở dữ liệu - in phích để tổ chức mục lục, in thư mục thông báo sách mới
• Phòng mượn gồm 2 phòng:
- Phòng mượn giáo trình

- Phòng mượn tài liệu tham khảo

• Phòng đọc gồm:
- Phòng đọc sách kho đóng

- Phòng đọc sách kho mở

- Phòng đọc báo - tạp chí, luận án kho đóng
- Phòng đọc Báo - Tạp chí kho mở
• Phòng tin học:
- Phòng máy chủ

- Phòng đa phương tiện

- Phòng Internet 1


- Phòng Internet 2

BAN GIÁM ĐỐC

Các phòng trên khá ổn định về tổ chức và hoạt động hiệu quả với đúng vai
trò và chức năng của mình.
PHÒNG
NGHIỆP
Ngoài raVỤtrung

PHÒNG

PHÒNG ĐỌC

tâm còn
có Phòng bảo vệ và vệ sinh gồm:
MƯỢN

- 03 nhân viên bảo vệ

PHÒNG TIN
HỌC

- 03 nhân viên vệ sinh kho sách

P.- 02
Bổnhân
sungviên vệ sinh
P. Giáo
P. Máy chủ

P. Đọc sách
môi trường
trình
(Kho đóng)
P. Mượn
Phòng
P. Biên
mục
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM THÔNGP.
TIN
THƯ
VIỆN TRƯỜNG ĐHSP HN
Tra
cứu
TL
Internet 1
(Kho
mở)
Tham khảo
P. Làm thẻ
Phòng
P. Đọc Báo,
Internet 2
tạp chí, LA
(Kho đóng)
Phòng
TỔ BẢO VỆ
Multimedia
VÀ VỆ SINH
25

P. Đọc Báo,
tạp chí
(Kho mở)


×