Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài thuyết trình Xây dựng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 38 trang )

Thành viên:

Trần Thế Anh
Bùi Duy Bảo
Nguyễn Văn Chung
Nguyễn Đức Hạ
Nguyễn Mậu Chương
Nguyễn Minh Dũng
Nguyễn Hữu Huy
Lê Ngọc Lương
Nguyễn Lê Hiền Nhân
Lê Văn Linh
Lê văn cảnh


NHÓM 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI CỌC ĐÓNG SẴN
THIẾT BỊ ĐÓNG CỌC, ÉP CỌC

CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI CỌC ĐÓNG SẴN
THIẾT BỊ ĐÓNG CỌC,ÉP CỌC


UNG
D
I
NỘ


1

Tạ o
ế
h
ọc C
C
i

Lo
Các

2

Cọc
p
É
óng,
Đ

iết B

Th

3

ọc
Nối C

4


Cọc
m

i
gh

5

Thí N

Các

ng C
ó
Đ
i
ố Kh
C

S

ọc

Sẵn


I.CÁC LOẠI CỌC ĐÚC SẴN
1.Cọc BTCT thường:




Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn là loại cọc được sử dụng rộng rãi nhất trong xây dựng móng sâu chịu lực ngang lớn.



Bê tông dùng cho cọc mác từ 250 – 350.




Có nhiều loại tiết diện khác nhau như: vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, chữ T…



Cọc có tiết diện vuông được sử dụng rộng rãi hơn cả vì:
Chế tạo đơn giản



Có thể chế tạo ngay tại công trường.

Chiều dài cọc thường nhỏ hơn 12m vì chiều dài tối đa của một cây thép là 11,7m.


Điều kiện áp dụng không phụ thuộc vào tình
hình nước ngầm, địa hình.

Chiều dài, tiết diện cọc cấu tạo


Chất lượng cọc đảm bảo dễ kiểm tra

tuỳ theo ý muốn.

chất lượng.

Ưu Điểm

Có thể cơ giới hoá trong thi công.

Cường độ vật liệu làm cọc
lớn.


Nhược Điểm

Gây khó khăn cho việc vận chuyển, đưa vào giá búa để hạ cọc.

Khi tiết diện và chiều dài lớn thì trọng
lượng cọc lớn

Tốn nhiều thép để cấu tạo đảm bảo chịu l ực khi vận chuyển và thi công.


Phạm Vi Ứng Dụng:
Cọc bê tông cốt thép thường sử dụng thích hợp và tốt trong môi trường khu dân c ư m ới, t ại nh ững n ền địa ch ất m ới san l ấp, đ ất n ền có ch ướng ng ại v ật, có kh ả
năng xuyên qua các l ớp địa chất phức tạp và chướng ng ại vật mà vẫn đảm b ảo c ọc không b ị n ứt gãy.


2.Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực

Cọc bê tông ly tâm là loại cọc tròn rỗng đường kính 40 - 80cm và các cọc ống đường kính t ừ 100-200cm đ ược đúc trong x ưởng bê tông b ằng bi ện pháp công ngh ệ quay ly
tâm.


II.MÁY ĐÓNG CỌC
Máy đóng cọc gồm có 3 phần chính: máy cơ sở, giá búa và đầu búa.



Máy cơ sở: thường dùng máy cần trục xích, máy xúc một gầu…



Giá búa: gồm một thanh dẫn hướng cho đầu búa trong quá trình đóng cọc; thanh giằng ngang và thanh giằng xiêng,
thanh này có thể thay đổi góc nghiêng của giá.



Đầu búa: là bộ phận trực tiếp gây ra lực đóng cọc. Hiện nay thường có các loại đầu búa: búa rung, búa hơi
nước, búa diesel, búa thủy lực.


Búa máy hơi nước

Búa Diesel
Búa thủy lực

PHÂN LOẠI

Búa rung


(búa nổ)




BÚA MÁY HƠI NƯỚC:

Cấu tạo



Gồm phần chày, tức là phần chuyển động lên xuống, tạo ra lực xung kích lên đầu cọc.



Phần bất động tức vỏ bệ búa, đảm bảo hướng chuyển động cho phần chày



Phần mũ cọc chịu trực tiếp lực xung kích của phần chày.

Búa hơi đơn động (a, b) và búa hơi song động (c, d)


BÚA HƠI ĐƠN ĐỘNG








Là loại búa điều khiển van hơi bằng tay hay tự động
Trọng lượng phần chày: 1 – 6 tấn
Chiều cao nâng chày: 0.9 – 1.5m
Áp suất hơi nước: 6 – 8 atm
Số nhát đóng: 10 – 30 nhát/phút

Cấu tạo đơn giản chuyển động lên xuống ổn định
Ưu điểm:
Trọng lượng hữu ích chiếm 70% trọng lượng búa

Số nhát đóng trong một phút nhỏ, cả khi van hơi đươc điều chỉnh tự động (50 nhát/phút) nên năng
suất đóng cọc thấp.
Khuyết điểm:
Ống cao su dẫn hơi chuyển động theo búa nên nhanh hư hỏng.


BÚA HƠI SONG ĐỘNG

Cấu tạo
-Trọng lượng phần chầy: 200 – 2200 kg
-Số nhát đóng: 120 – 300 nhát/phút

Số nhát đóng khá lớn, do van hơi được điều khiển tự động
Ưu điểm:

Có thể thay đổi xung lực đóng cọc


-Trọng lượng hữu ích chiếm khoảng 20 – 30% trọng lượng búa
Khuyết điểm:
Cần có thiết bị nồi hơi hay máy nén khí, máy cồng kềnh, di chuyển khó khăn.





BÚA DIESEL
Nguyên lý làm việc:



Phần chày của búa khi rơi xuống, nén ép không khí trong xi lanh, đồng thời làm tăng
nhiệt độ của không khí làm bốc cháy nhiên liệu.



Lúc đó nhiên liệu được phun vào xi lanh và bị cháy nổ, phần chày bị đẩy tung lên cao.



Sau đó chày rơi xuống bằng trọng lượng bản thân, đập lên đầu cọc, đồng thời tiếp tục
nén không khí.


Trọng lượng chết (phần xi lanh) nhỏ
Ưu điểm:

-Gọn nhẹ hơi búa hơi, búa thủy lực, vận chuyển dễ dàng


Năng lượng hữu ích nhỏ

Búa hay bị câm
Khuyết điểm:
Tần số nhát búa thấp hơn búa hơi song động

Ô nhiễm môi trường

>>>





BÚA THỦY LỰC

Làm việc dưới tác dụng của chất lỏng công tác có áp suất cao 10 – 16Mpa ( 100 –
160kg/ cm2). Phải có thiết bị nén để tạo áp suất cho chất lỏng công tác.



Có thể đạt đến năng lực va đập 3.5 – 120 KJ và số lần va đập 50 – 170 lần/phút,
khối lượng đầu búa 210 – 7500kg.



Loại búa này khi làm việc không gây ô nhiễm môi trường, dễ khởi động ngay cả khi
làm việc trên nền đất yếu.



>>>




MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG

Máy Ép Cọc Neo
_Đây là loại máy được sử dụng nhiều nhất cho các công trình nhà dân, các công trình xây d ựng nh ỏ, chi phí làm móng th ấp, đi ều ki ện thi công khó khăn.


Máy Ép Tải
Được áp dụng cho các công trình vừa và l ớn, mặt b ằng thi công rộng, kh ối l ượng ép nhi ều và yêu c ầu l ực ép đ ầu c ọc cao.


Máy Ép Cọc Tự Hành
Sử dụng loại máy này cho các công trình công nghi ệp, quy mô l ớn, nh ư các khu công nghi ệp, khu đô th ị, ép đ ại trà, nhi ều.



THAO TÁC ÉP CỌC BÊ TÔNG BẰNG MÁY ÉP CỌC TỰ HÀNH
Bước 1: Tập  kết cọc bê tông, kiểm tra máy ép cọc, chuyển bị sẵn sàng các dụng c ụ c ần thi ết để chu ẩn b ị  ép cọc bê tông.

Bước 2: Cẩu cọc từ vị trị tập kết đưa vào máy ép.

Bước 3: Điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí tim đã xác định, chỉnh cọc theo hướng thẳng đứng.


THAO TÁC ÉP CỌC BÊ TÔNG BẰNG MÁY ÉP CỌC TỰ HÀNH


Bước 4: Tiến hành khởi động máy ép và bắt đầu hành trình ép đầu tiên.

Bước 5: Tiếp tục ép cho đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên, đưa cọc th ứ 2 vào vị trí, chỉnh hai đầu c ọc kh ớp nhau và ti ến hành hàn n ối.

>>>


×