Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chí Phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.4 KB, 42 trang )


CHÍ PHÈO


I. Giới thiệu
1. Nhan đề :
- Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ
- 1941 (in thành sách): Đôi lứa xứng đôi
- 1946 (in trong Luống cày): Chí Phèo

2. Đề tài:
- Người nông dân nghèo ở nông thôn
VN trước CMT8
- Khai thác ở hướng mới : họ bị tàn phá
về tâm hồn, huỷ diệt cả nhân tính → thức
tỉnh
I. Giới thiệu

I. Giới thiệu:
3. Tóm tắt :
-
Chí  đi tù  Chí Phèo lưu manh
(Quá trình tha hoá) 
Không được Thèm lương thiện  Gặp Thị
Nở
 (Quá trình thức tỉnh)
Chết

II. Phân tích:
1. Làng Vũ Đại:
- Địa lí: ở thế quần ngư tranh thực


- Thành phần cư dân: phức tạp, chia thành
nhiều cánh
+ Dân làng: hiền lành, an phận
+ Vai vế bề trên: chia nhiều bè nhiều cánh:
BÁ Kiến, Tư Đạm, Đội Tảo
+ Cùng đinh tha hoá: Chí Phèo, Binh Chức,
Năm Thọ

-
Quan hệ xã hôi:
+ Thống trị >< Thống trị: hai mặt, gầm ghè nhau
II. Phân tích:
1. Làng Vũ Đại:
+ Thống trị >< Bị trị: áp bức, bóc lột
 Hãm hại nhau, cấu kết nhau bóc lột dân lành
+ Nông dân với nhau: thiếu sự cảm thông,
nặng định kiến

2. Làng Vũ Đại:
 Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội nông
thôn Việt Nam trước CMT8. Đây cũng chính là
hoàn cảnh điển hình để nhà văn xây dựng nhân
vật điển hình
 Làng xã khép kín, tù đọng, ngột ngạtPhản
ánh nỗi đau nhân tình
II. Phân tích:

2. Nhân vật Bá Kiến:
- Đặc điểm con người:
+ Tiếng cười Tào Tháo

+ Giọng quát rất sang
II. Phân tích:

“Con hổ biết cười”
+ Lối nói ngọt nhạt

II. Phân tích
2. Nhân vật Bá Kiến:
- Phương châm, thủ đoạn cai trị, chính sách xử thế:
+ Mềm mắn rắn buông
+ Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì...
+ Bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu
+ Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, dắt
lên để đền ơn
+ Dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò

Khôn ngoan, xảo quyệt, cáo già, thâm độc

II. Phân tích
2. Nhân vật Bá Kiến:
- Đời tư:
+ 4 vợ, ghen tuông, sợ vợ, bỉ ổ
* Nghệ thuật:
+ Khắc hoạ nhân vật điển hình
 Vạch trần bộ mặt xấu xa của giai cấp
cường hào ác bá
 Tăng sức tố cáo cho tác phẩm

II. Phân tích:
a) Lai lịch và nguồn gốc:

3. Nhân vật Chí Phèo:
- Bị bỏ rơi ở lò gạch cũ bỏ hoang: anh thả ống
lương bà góa mùbác phó cốibơ vơ, đi ở.

Bi kịch đầu tiên: không biết nguồn gốc
xuất thân
- Năm 20t: làm canh điền nhà Lí Kiến
+ Hiền lành, chăm chỉ
+ Ước mơ: một gia đình nho nhỏ: chồng cuốc
mướn, vợ dệt vải
 Ý thức về cuộc sống

II. Phân tích:
a) Lai lịch và nguồn gốc:
3. Nhân vật Chí Phèo:
- Bị bà ba gọi lên bóp chân  thấy nhục
 Đầy tự trọng, ý thức về nhân phẩm
 Người nông dân hiền lành chất phác, với
bản chất lương thiện

a) Quá trình tha hoá:
3. Nhân vật Chí Phèo:
* Chí Phèo bị đẩy và tù do cơn ghen của Bá
kiến  Sau khi ra tù, hắn thay đổi hoàn toàn
- Hình dạng:
+ Cái đầu: trọc lóc; răng: cạo trắng hớn;
mặt: đen, cơng cơng; mắt: gườm gườm, ngực:
phanh, chạm trổ
 Trông dữ tợn, gớm chết
 Tha hoá về nhân hình

II. Phân tích:

II. Phân tích:
a) Quá trình tha hoá:
3. Nhân vật Chí Phèo:
- Tính cách:
* Lần 1: Tìm lại cuộc đời bằng cách trả thù, rạch mặt
ăn vạ  Rơi vào phép thắng lợi tin thần
* Lần 2: Đòi ở tù  Đòi quyền lợi: cái ăn, cái ở
 Bá Kiến sai Chí Phèo đến đòi nợ Đội Tảo  Chí
Phèo trở thành tay say đắc lực của Bá Kiến
+ Đến nhà Bá Kiến:
+ Uống rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, doạ nạt

II. Phân tích:
a) Quá trình tha hoá:
3. Nhân vật Chí Phèo:
 Chí Phèo là sản phẩm của sự áp bức tàn
khốc, là hiện tượng người nông dân lương
thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, bị
tàn phá cả tâm hồn, huỷ diệt nhân tính
 Tha hoá về nhân tính
 Con quỷ dữ của làng Vũ Đại

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN
THAM DỰ BUỔI
THAO GIẢNG HÔM
NAY

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×