Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi vào chuyên toán Nguyễn Trãi Hải Dương 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.51 KB, 7 trang )

Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

ðề 59: Thi Chuyên Nguyễn Trãi (2002-2003)
Câu 1:
Cho ña thức f ( x ) có bậc 2000 thỏa mã ñiều kiện f ( n ) =

1
với n = 1, 2,3,..., 2000, 2001 .
n

Tính f ( 2002 ) .
Câu 2:
1) Giải phương trình: 8 x 3 + 1 = 3. ( x 2 − 2 x )
1 1 1
+ + <1.
k m n
1 1 1
Xác ñịnh số hữu tỷ q nhỏ nhất sao cho + + ≤ q
q m n
Câu 3:
1) Cho tam giác nhọn ABC có BAC = 600 và nộ i tiếp ñường trong ñường tròn tâm
O. H là trực tâm ∆ABC
CMR: OH = AB − AC

2) Cho ba số k , m, n ∈ ℕ * ñồng thời thỏa mãn

2) Cho ∆ABC ñều và một ñường tròn có bán kính bằng cạnh của tam giác ñều ñó
ñồng thời ñi qua các ñỉnh B và C sao cho ñỉnh A nằm ngoài ñường tròn; M là
ñiểm nằm trên ñường tròn ( M ≠ B, M ≠ C )
CMR: MA,MB,MC là ñộ dài ba cạnh của một tam giác vuông
Câu 4:


1) Cho dãy số tự nhiên ñược viết theo quy luật sau:
u1 = 14; u2 = 144; u3 = 1444;...; un = 144...4 ( có n chữ số 4)
Tìm các số hạng của dãy số là số chính phương
2) Lấy các số nguyên từ 1 ñến 9 xếp vào các ô vuông nhỏ của một hình vuông 3x3 ô
( mỗ i số chỉ lấy một lần) sao cho tổng mỗ i hang, mỗi cột, mỗ i ñường chéo ñều là
bộ i của 9. CMR: Chữ số nằm ở khu trung tâm hình vuông là bội của 3
Hãy chỉ ra một cách sắp xếp có số ở trung tâm là 6
Hướng dẫn giải:
Câu 1: Xét g ( x ) = x. f ( x ) − 1
ða thức g ( x ) có bậc là 2001 và nhận x = 1, 2,3,..., 2000, 2001 là nghiệm.
⇒ g ( x ) = a. ( x − 1) . ( x − 2 ) ... ( x − 2001) với a ∈ ℝ, a ≠ 0

= x. f ( x ) = a. ( x − 1) . ( x − 2 ) ... ( x − 2001) + 1
h( x )

Ta có: h ( 0 ) = 0. f ( 0 ) = 0
Hay: a ( 0 − 1) . ( 0 − 2 ) ... ( 0 − 2001) + 1 = 0 ⇒ ( − a ) . ( 2001!) + 1 = 0

192


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

1
1
⇒ x. f ( x ) =
. ( x − 1) . ( x − 2 ) ... ( x − 2001) + 1
2001!
2001!
1

⇒ 2002. f ( 2002 ) =
. ( 2002 − 1) . ( 2002 − 2 ) ... ( 2002 − 2001) + 1
2001!
1
⇒ 2002. f ( 2002 ) =
.2001!+ 1 = 2
2001!
2
1
⇒ f ( 2002 ) =
=
2002 1001
Câu 2:
1) Theo bài ra ta có:

⇒a=

8 x 3 + 1 = 3. ( x 2 − 2 x )
ðặt:
a = x + 1; a ≥ 0
2

1 3

b = x − x +1 =  x −  + > 0
2 4

Ta có:
9b 2 − 82ab + 9a 2 = 0
( 9a − b ) . ( a − 9b ) = 0

8 ab = 3. ( b − a ) ⇔ 
⇔
b〉 a〉 0
b〉 a〉 0
  9 a = b〉 0

⇔   a = 9b〉 0 ⇔ b = 9a〉 0
 b〉 a

 x = 5 + 33
Ta có: x 2 − x + 1 = 9 ( x + 1) ⇔ x 2 − 10 x − 8 = 0 ⇔ 
 x = 5 − 33
2

{

Vậy phương trình có nghiệm x ∈ 5 + 33;5 − 33
2) Ta xác ñịnh giá trị nhỏ nhát của A =

}

1 1 1
+ +
k m n

( k , m, n〉1)

1 1 1
+ + > 1 (1)
k m n

Không giảm tính tổng quát, ta giả sử 1〈 k ≤ m ≤ n ( *)

Trong ñó:

+) Nếu k = 2 ⇒ m ≥ 3 (do (1))
1 1 1 41
+ + =
2 3 7 42
1 1 1 19 41
- Nếu m = 4 ⇒ n ≥ 5 (do (1)) ⇒ A ≤ + + = 〈
2 4 5 20 42
1 1 1 9 41
- Nếu m ≥ 5 ⇒ n ≥ 5 (do(*)) ⇒ A ≤ + + = 〈
2 5 5 10 42
1 1 1 11 41
+) Nếu k = 3 ⇒ m ≥ 3 (do(*)) ⇒ n ≥ 4 (do (1)) ⇒ A ≤ + + = 〈
3 3 4 12 42

-

Nếu m = 3 ⇒ n ≥ 7 (do (1)) ⇒ A ≤

193


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

1 1 1 3 41
+ + = 〈
4 4 4 4 42

1 1 1 3 41
+) Nếu k ≥ 5 ⇒ m ≥ 5 ( do (*) ) ⇒ n ≥ 5 ( do (*) ) ⇒ A ≤ + + = 〈
5 5 5 5 42
41
khi k=2; m=3; n=7
Vậy Amax =
42
41
Vậy q =
thỏa mãn yêu cầu bài tóan
42
Câu 3:

+) Nếu k = 4 ⇒ m ≥ 4 ( do ( *) ) ⇒ n ≥ 4 ( do (*) ) ⇒ A ≤

1)
+) Nếu AB = AC ⇒ ∆ABC ñều ⇒ H ≡ O ⇒ ñpcm.
+) Giả sử AC > AB , trên cạnh AC lấy T: AB = AT
∆ABT ñều. Có:
TA = TB

OA = OB
⇒ TO là trung trực của ñoạn AB, ñồng thời là phân giác của ATB
⇒ TO ⊥ AB mà CH ⊥ AB ⇒ TO / /CH ( *)
1
ATB = 300
2
Có: ABH = 900 − BAC = 300 ⇒ ABH = ATO
Có: A1 = A2 ( cùng phụ với ABC )
Xét ∆ABH và ∆ATO có:

 AB = AT

⇒ ∆ABH = ∆ATO ( g .c.g )
 A1 = A2

 ABH = ATO

Và: ATO =

194


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ
⇒ AH = AO ⇒ ∆AHO cân ở A

(

)

(

)

) (

)

0
1800 − A − 2 A1
1800 − HAO 180 − A − A1 − A2

AHO =
=
=
= 600 + A1 (1)
2
2
2
0
Có: AHC = B + A1 + C1 = 90 + A1 ( 2 )

(

Từ (1) và (2) ⇒ OHC = AHC − AHO = 900 + A1 − 600 + A1 = 300 ( 3)
Mà AHC = 900 − A = 300 ( 4 )
Từ (*), (3), (4) ⇒ tứ giác OTCH là hình thang cân ⇒ OH=TC=AC-AB
+) Trong trường hợp AB 〉 AC, tươg tự ta có: OH=AB-AC
Tóm lại ta có: OH = AB − AC (ñpcm)

+) Nếu M nằm trong ∆ABC
Dễ thấy BMC = 1500
Dựng tam giác ñều NBM
( N và M ở hai nửa mặt phẳng ñối nhau có bờ là AB)
Xét ∆ANB và ∆CMB có:

195


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

 NB = MB


 NBA = MBC ⇒ ∆ANB = ∆CMB ( c. g.c )
 AB = BC

 BNA = BMC = 1500
 ANM = ANB − BNM = 900


⇒  NM = MB
⇒  NM = MB
 NA = MC
 NA = MC


2
2
2
⇒ MA = NA + NM = MC 2 + MB 2 (ñpcm)

+) Nếu M ở phí ngoài ∆ABC
Dễ thấy BMC = 300
Dựng tam giác ñều NBM
Xét ∆ABM và ∆CBN có:
 AB = BC

 NB = MB

0
 ABM = ABC + CBM = 60 + CBM = NBM + CBM = NBC
⇒ ∆ABM = ∆CBN ( c.g.c ) ⇒ NC = MA

196


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

Lại có:

NMC = NMB + BMC = 600 + 300 = 900
Tam giác vuông CNM có:
NC 2 = NM 2 + MC 2 = MB 2 + MC 2
⇒ MA2 = MB 2 + MC 2 (ñpcm)
Tóm lại ta có ñiều phải chứng minh
Câu 4:
1) Ta có:
u1 : không phải là số chính phương
u2,u3 : là số chính phương
u2 = 144 = 122 ; u3 = 1444 = 382

Ta chứng minh : un không là số chính phương với n ≥ 4
Thật vậy: giả sử ∃k ≥ 4 : uk là số chính phương
Tức là: uk = 144...4 = A2 ( A ∈ ℕ *)
kc / s 4

⇒ 10 + 44...4 = A2 ⇒ A chẵn. ðặt A=2t ( t ∈ ℕ *)
k

kc / s 4

⇒ 10 + 44...4 = 4t 2 ⇒ 5k.2k −2 + 11...1 = t 2
k


k

kc / s 4
k −2

Ta có: 5 .2

kc / s1

≡ 0 ( mod 4 ) ∀k ≥ 4

Và: 11...1 = 111...1 + 8 + 3 chia cho 4 dư 3
kc / s1

⇒ t = 5 .2
2

k

k − 2 c / s1
k −2

+ 111...1 chia cho 4 dư 3 ( vô lí)
kc / s1

Tóm lại số hạng cần tìm là u2 và u3
2)

ai ∈ {1, 2,...,9} ; i = 1,9

ai ≠ a j nếu i ≠ j
Cộng hai ñường chéo và cột 2 và hàng 2 ta ñược một số chia hết cho 9. Hay:

197


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

9

∑ a − 3a ⋮ 9 ⇒ 45 − 3a ⋮ 9
i

5

5

i =1

⇒ 3a5 ⋮ 9 ⇒ a5 ⋮3
ðiều phải chứng minh
Cách xếp:

198



×