Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Phân tích và đề xuất biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty cổ phần 26 bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.69 KB, 51 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

MỤC LỤC

1
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông
LỜI MỞ ĐẦU

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, đây là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của các Công
ty khi tham gia kinh doanh trên thương trường. Khách hàng được đặt ở vị trí
trọng tâm, mọi quyết định về sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ khách
hàng và hướng khách hàng để phục vụ. Đứng trước thực tế đó, các Công ty phải
thực sự cạnh tranh khốc liệt mới khẳng định được vị trí trên thị trường và thu hút
khách hàng tìm đến sản phẩm của mình. Người tiêu dùng có quyền tự do lựa
chọn mặt hàng phù hợp nhất, tốt nhất.
Thông qua tiêu thụ, các công ty thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng
sản phẩm, nhằm thu hồi được vốn bỏ ra, thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu thụ của
xã hội. Trong thời gian bao cấp nói chung hay các sản phẩm phục vụ Quốc
phòng của Công ty Cổ phần 26 nói riêng, sản phẩm làm ra đó có địa chỉ tiêu thụ
sẵn, vì thế Công ty chỉ quan tâm làm thế nào để sản xuất ra nhiều sản phẩm, chứ
không cần thiết đến sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ được hay không và hiệu


quả của công tác tiêu thụ như thế nào?
Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay việc sản
xuất và tiêu thụ các sản phẩm phục vụ dân sinh ngoài các sản phẩm phục vụ
quân đội như hiện nay tại Công ty Cổ phần 26 là vấn đề cấp thiết và trở thành
mối quan tâm hàng đầu của Công ty
Qua quá trình thực tập ở Công ty Cổ phần 26 – TCHC - Bộ Quốc Phòng,
với những kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng
dẫn và toàn thể cán bộ nhân viên trong Công ty, nhận thức về tầm quan trọng
của vấn đề này em đã chọn đề tài:
“Phân tích và đề xuất biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy
của Công ty Cổ phần 26 -Bộ Quốc Phòng”
* Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

2
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

- Đánh giá thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ
phần 26 Bộ Quốc Phòng.
Trên cơ sở lý luận và khoa học thực tiễn đó, đưa ra một số giải pháp chủ
yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm để xác định các mặt

mạnh và mặt yếu đang tồn tại. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện các chính sách để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, giúp công ty đạt mục tiêu
tăng doanh thu và tăng thị phần.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm giầy da giầy vải.
NỘI DUNG LUẬN VĂN GỒM 3 CHƯƠNG
CHƯƠNG I: Tổng quan về công ty Cổ phần 26.
CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty
Cổ phần 26-Bộ Quốc Phòng.
CHƯƠNG III: Đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại
Công ty Cổ phần 26-Bộ Quốc Phòng.
Do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nhận thức còn hạn chế nên bản luận
văn này còn tồn tại những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự hướng
dẫn và nhận xét của các thầy, cô giáo trong khoa để bản luận văn của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hà Đông cùng toàn thể
cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần 26 trong suốt quá trình thực tập và làm luận
văn tốt nghiệp.

3
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 26
BỘ QUỐC PHÒNG

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
1. Giới thiệu chung về Công ty.
Được thành lập từ những năm 1978, tiền thân là Xưởng quân dụng 26 với
nhiệm vụ là sản xuất các loại mũ, giầy, cáng, võng, balo, nhà bạt để cung cấp
quan trang cho các đơn vị Quân đội. Qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát
triển, Công ty 26 được chuyển đổi từ Công ty Nhà nước sang Công ty Cổ phần
theo Quyết định số 3614/QĐ-Bộ Quốc Phòng ngày 16/12/2006 của Bộ Quốc
Phòng. Hiện nay, vốn điều lệ của Công ty là 50 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm
51%.
Tên gọi đầy đủ

: Công ty Cổ phần 26 - Bộ Quốc Phòng

Tên giao dịch quốc tế

: 26 Join stock company

Tên viết tắt: 26JSC
Trụ sở Công ty

: Khu công nghiệp Sài Đồng,

Phường Phúc Đồng - Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04-8751460/1/2/3/
Website: has.com.vn

Fax: 04-8751460
- Email:

Giấy phép kinh doanh số: 0103017307 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành

phố Hà nội cấp ngày 15/05/2007
Mã số thuế: 0100108818
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
* Giai đoạn I (1978-1985): Những năm đầu thành lập
Ngày 18 tháng 7 năm 1978 Xưởng quân dụng 26 ra đời theo chỉ thị của
Cục trưởng cục quân nhu nhằm đáp ứng nhu cầu quân trang của quân đội phía
Bắc
Tháng 7 năm 1980 Cục quân nhu tách ra làm hai cục: Cục Quân lương và
Cục Quân trang. Xưởng quân dụng 26 chuyển về Cục Quân trang.

4
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Cuối năm 1981 Xưởng quân dụng 26 đổi tên thành Công ty 26. Đây là
bước đánh dấu về sự trưởng thành tổ chức, trọng trách của Công ty trước Quân
đội và nhà nước.
* Giai đoạn 2 (1986-1995): Công ty 26 vững bước đi lên trong công cuộc
đổi mới đất nước.
Sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, với cơ chế mới của
Đảng là giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đối với các đơn vị kinh tế và các
Công ty quốc phòng, Công ty đã gặp phải những khó khăn khi mà cả vốn và kỹ
thuật đều yếu kém, đòi hỏi trình độ cán bộ phải được nâng cao mang tính đồng
bộ.

Năm 1990 Công ty đi vào lĩnh vực sản xuất giầy da, mở ra khả năng mới
cho Công ty trong nhiệm vụ bảo đảm quân trang cho bộ đội.
Năm 1991 sản phẩm dép nhựa chính thức được ký hợp đồng sản xuất.
Cũng trong năm 1991 Công ty được giao nhịêm vụ sản xuất áo mưa dán PVC
thay thế loại bạt tráng nhựa.
Đến năm 1992 Công ty đưa thêm ngành giầy vải vào sản xuất. Có thể nói
đến năm 1994 Công ty 26 đã khẳng định được sự tồn tại của mình trong cơ chế
mới.
* Giai đoạn 3 (1996-2005): Công ty 26 tiếp tục củng cố, phát triển trong
thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Ngày 19 tháng 4 năm 1996 Công ty 26 trực thuộc Tổng cục Hậu cần được
thành lập (trên cơ sở sát nhập Công ty 26 và Công ty 804). Trong điều kiện khó
khăn: Công ty 26 đang trong thời kỳ củng cố chiều sâu, Công ty 804 lại trong
thời kỳ khó khăn nhất, thiếu việc làm triền miên, công nhân chủ yếu làm ở ngoài
để duy trì cuộc sống. Công ty có thêm nhiệm vụ là làm sống lại ngành mộc,
ngành nghề truyền thống của Công ty 804, đồng thời không để công nhân tự do
làm ngoài xã hội.

5
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Năm 2001 đánh dấu một quyết tâm của Công ty trong việc triển khai áp
dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000.

* Giai đoạn 4 (2006-nay): Sang năm 2006, chấp hành quyết định số
1358/QĐP ngày 01/07/05 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng và các chỉ thị hướng dẫn
của Bộ, Tổng cục về sắp xếp, đổi mới công ty trong quân đội, Công ty 26 thực hiện
kế hoạch cổ phần hóa Công ty. Đến ngày 16 tháng 12 năm 2006 Công ty cổ phần 26
được thành lập theo quyết định số 3614/QĐ - QP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng
Hiện nay Công ty cổ phần 26 có 4 công ty thành viên:
* Công ty 26.1
Địa chỉ: Phường Ngọc Thụy - Quận Long Biên - Hà Nội
Chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu và sản phẩm đặc thù
như: nhà bạt, cáng, võng, mũ, cấp hiệu, áo phao cứu sinh.
* Công ty 26.3
Địa chỉ: Khu CN Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
Chuyên sản xuất giầy da, giầy vải trên giây truyền hiện đại của Đài Loan,
Italia, dây truyền sản xuất giầy Goodyear của Cộng hòa Séc.
* Công ty 26.4
Địa chỉ: Liên Ninh - Thanh Trì - Hà Nội
Chuyên chế biến gỗ xuất khẩu, sản xuất bao bì, sản xuất lắp dựng khuôn và
cánh cửa các công trình lớn.
* Công ty Thương mại Dịch vụ
Địa chỉ: Khu CN Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
Kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh
của Công ty.

6
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

II. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty.
1. Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu, xây dựng, quy hoạch đầu tư, chiến lược phát triển, tổ
chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty về ngành nghề, sản
phẩm, thị trường, thiết bị công nghệ sản xuất, kế hoạch tổ chức kinh
doanh dài hạn, ngắn hạn, tuân thủ các quy định và phù hợp với định
hướng quy hoạch của Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc Phòng, phù hợp với
quy mô, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
- Được trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, làm dịch vụ trong và
ngoài nước theo quy định của Pháp luật và quy định của Bộ Quốc
Phòng, Điều lệ công ty cổ phần .
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản mà Nhà nước, Bộ Quốc
Phòng –Tổng cục hậu cần giao cho công ty. Đảm bảo và phát triển vốn
theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước và quy định của Bộ Quốc
Phòng.
- Chỉ đạo hoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong công ty phát
huy sức mạnh tổng hợp của toàn thể các thành viên trong công ty, nhằm
hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.
- Đảm bảo chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên về vật chất
cũng như về tinh thần theo đúng Luật Lao động, chế độ chính sách của
Nhà nước, quy định của quân đội.
- Thực hiện đầy đủ các khoản thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác
theo đúng quy định của Nhà nước và Bộ Quốc Phòng.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự xã hội tại nơi
công ty đóng quân.


7
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

2 Chức năng..
- Sản xuất kinh doanh các loại hàng dệt may, các sản phẩm từ da, cao su, nhựa,
kim khí, đồ gỗ, bao bì và một số sản phẩm đặc thù khác như mũ, nhà bạt, cáng,
võng, áo phao các loại .
- Xuất nhập khẩu hàng hoá, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty và các
mặt hàng Công ty sản xuất ra;
- Cho thuê văn phòng;
- Kinh doanh, mua bán hàng tồn đọng, hàng thanh lý, các mặt hàng bảo hộ lao
động.

8
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Lun vn tt nghip

GVHD: TS.Nguyn Th H ụng


III. C cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty.
S 1: S c cu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty.
i hi ng c ụng

Hội đồng quản trị

Ban Kiểm soát

Ban Giám Đốc
(Tổng Giám Đốc và
Phó Tổng Giám Đốc)

Phòng Kế hoạch
sản xuất kinh
doanh

Xí nghiệp 26.1

Phòng Tài chính
- kế toán

Phòng Kỹ thuật công nghệ

Xí nghiệp 26.3

Xí nghiệp 26.4

Phòng Chính trị hành chính

Xí nghiệp

TMDV

Ngun: Phũng Chớnh tr - Hnh chớnh
+ Chc nng, nhim v ca cỏc phũng ban.
i hi ng c ụng: L c quan cú thm quyn quyt nh cao nht
ca Cụng ty. Quyt nh nhng vn quan trng nht liờn quan n s tn ti
v hot ng ca Cụng ty. Thụng qua nh hng phỏt trin ca cụng ty. Bu,

9
Nguyn Khc Tip

Lp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát.
Ban kiểm soát: Là cơ quan tư pháp có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động
của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc của công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan hành pháp, cơ quan điều tra hoạt động
hằng ngày của công ty. Và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về các
nhiệm vụ được giao.
Tổng Giám đốc Công ty: Là người đại diện cho Pháp nhân của Công ty,
điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ Quốc
Phòng và Tổng cục Hậu cần và trước Hội đồng Quản trị về mọi hoạt động của
Công ty.
Phó Tổng Giám đốc Công ty: Là người được Hội đồng Quản trị và Tổng

Giám đốc Công ty lựa chọn để giúp Tổng Giám đốc, được Tổng Giám đốc uỷ
quyền hoặc phân công chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý, chuyên
môn và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Công ty về
kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và các quyết định của mình.
Phòng KHSX-KD: Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Tổng Giám đốc
Công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: Công tác kế
hoạch hoá, tổ chức sản xuất, quản lí vật tư - hàng hoá, tổ chức lao động - tiền
lương, chính sách đối với người lao động.
Phòng kỹ thuật - Công nghiệp: Là cơ quan tham mưu cho Tổng Giám
đốc công tác nghiên cứu quản lý khoa học, kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản
phẩm. Là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì và cải tiến hệ thống
quản lý chất lượng của Công ty.
Phòng Tài chính kế toán: Là cơ quan tham mưu cho Tổng Giám đốc
Công ty về công tác TC-KT. Là cơ quan sử dụng chức năng Giám đốc đồng tiền
để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty.

10
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Lun vn tt nghip

GVHD: TS.Nguyn Th H ụng

Phũng Chớnh tr hnh chớnh: L c quan tham mu cho Tng Giỏm c Cụng
ty v cỏc mt cụng tỏc ng, cụng tỏc chớnh tr, qun lý hnh chớnh, vn th bo
mt, cụng tỏc m bo hu cn i sng.
Giỏm c Xớ nghip: L ch huy cao nht ca Xớ nghip, c Tng Giỏm c

Cụng ty b nhim. Chu s ch huy trc tip ca Tng Giỏm c Cụng ty v phi
chu trỏch nhim trc Hi ng Qun tr, Tng Giỏm c Cụng ty, tp th n
v, phỏp lut v kt qu hot ng ca n v c giao ph trỏch.
Cỏc Ban, Xng trong Xớ nghip: L c quan giỳp vic cho Giỏm c Xớ
nghip cỏc mt qun lý nghip v ti Xớ nghip.
Xng, t sn xut: L ni tip nhn v t chc trin khai thc hin k hoch
sn xut cỏc sn phm (hoc cỏc cụng on sn xut ca sn phm) do Giỏm c
Xớ nghip giao.
IV. Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty qua 3 nm 2013- 2015
Bảng 1: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2013 - 2015

STT

Các chỉ tiêu chủ yếur

Đơn vị
tính

Năm
2013

Doanh thu tiêu thụ theo giá
hiện hành
Tổng số lao động

triệu
đồng
ngời

3


Tổng vốn kinh doanh bình
quân
3a. Vốn cố định bình quân
3b. Vốn lu động bình quân

triệu
đồng

322..852
22.025
300.827

4

Lợi nhuận sau thuế

triệu
đồng

5

Nộp ngân sách

triệu
đồng

6

Doanh thu ca sn phm

giy

7

Thu nhập BQ 1 lao động
(V)

1
2

Năng suất lao động BQ
năm (8) = (1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
tiêu thụ
(9) = (4)/(1)

8
9

triệu
đồng
1.000
đ/thán
g
triệu
đồng
Ch s

424.380


Năm
2014
495.04
3
788

Năm
2015

So sánh tăng,
giảm 2014/2013
Số tuyệt
%
đối

So sánh tăng,
giảm 2015/2014
Số tuyệt
đối

%

545.307

70.663

16,65

50.264


10,15

813

28

3,68

25

3,17

437.88
6
26.686
411.200

545.507
25.395
520.112

115.034
4.661
110.373

35,63
21,16
36,69

107.621

-1.291
108.912

24,58
-4,84
26,49

21.673

20.601

23.502

-1.072

-4,94

2.901

14,08

4.293

1.995

1.978

-2298

0,53

5

-17

-0,85

137.033

137.91
3

141.254

0.88

0.64

3.341

2.42

4.400

4.600

4.950

200

4,55


350

7,61

558,39

628,23

670,73

69,84

12,51

42,5

6,76

0,05

0,042

0,043

-0,008

-16

0,0008


1,90

760

11
Nguyn Khc Tip

Lp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp
10
11

Tû suÊt lîi nhuËn/vèn KD
(10) = (4)/(3)
Sè vßng quay vèn lu ®éng
(11) = (1)/(3b)

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông
Chỉ số

0,067

0,047

0,043

-0,02


Vßng

1,41

1,2

1,05

-0,21

29,85
14,89

-0,004

-8,51

-0,15

-12,5

Nguån: Phßng Tµi chÝnh KÕ to¸n

Qua bảng 1 ta thấy trong 3 năm hoạt động SXKD của Công ty đều gia tăng
một cách nhanh chóng, doanh thu tiêu thụ liên tục tăng từ 424.380triệu đồng
(năm 2013) đã tăng lên 545.307 triệu đồng(năm 2015) tức tăng 28,5%. Cùng với
đó vốn kinh doanh cũng liên tục tăng qua các năm chứng tỏ Công ty đang mở
rộng được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình , nhằm chiếm lĩnh thị
trường, tăng doanh thu. Tuy nhiên, do bước đầu mở rộng hoạt động kinh doanh

còn nhiều khó khăn và bất cập nhất định mà lợi nhuận của Công ty tăng giảm
bất thường song không đáng lo lắng.
Tổng số lao động tăng, năng suất lao động bình quân năm cũng tăng khá
nhanh từ năm 2013 đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng
dần lên. Vì hoạt động kinh doanh hiệu quả thì công ty mới có lợi nhuận, từ đó
cải thiện đời sống lao động cho người lao động.

12
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 26-Bộ Quốc Phòng
I. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
1. Các nhân tố bên trong công ty ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm
* Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty
Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên của công tác tiêu thụ sản phẩm và
bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải tiến hành. Kết quả nghiên cứu
tốt hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc dự báo nhu cầu và xây
dựng kế hoạch sản xuất. Có nghiên cứu chính xác nhu cầu thị trường công ty
mới có những quyết định đúng đắn cho thị trường sản phẩm của mình.
Công ty cũng đã tham gia vào các Hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng chất
lượng cao để điều tra thông tin về thị trường và qua đó từ sự phản hồi của khách
hàng đối với các sản phẩm của Công ty mà công ty sẽ có những chính sách hợp

lý, hoàn chỉnh về sản phẩm để phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách
hàng qua đó để dánh giá được năng lực sản xuất của mình và tín nhiệm của
khách hàng đối với các sản phẩm và Công ty. Tuy nhiên hoạt động này của Công
ty không được tiến hành thường xuyên nên kết quả tích cực thu được từ hoạt
động này còn chưa thật sự tốt.
Xí nghiệp Thương mại dịch vụ của công ty làm việc khá cụ thể về công tác
nghiên cứu thị trường nhưng hiệu quả của công việc này chưa cao, chưa phản
ánh đúng năng lực của Công ty. Các sản phẩm Giầy chủ yếu cung cấp cho Cục
quân nhu chủ yếu là các đơn vị bao cấp, sẵn sàng chiến đấu. Còn lại các sản
phẩm kinh tế thì tiêu thụ chủ yếu ký với các đơn vị tại các Quận huyện, xã theo
yêu cầu với khối lượng nhỏ lẻ và chủ yếu là các tỉnh Cao Bằng, và Miền trung.
Đây cũng chính là hạn chế mà công ty đang gặp phải trong việc mở rộng thêm
thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần khẳng định hơn nữa vị trí của mình trong kinh
doanh để cho sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng nhiều hơn. Nguyên

13
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

nhân của các hạn chế này một phần là do trình độ của các nhân viên thị trường
còn nhiều hạn chế, chưa thực sự tích cực trong công việc.
Để công việc nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả thì Công ty nên thành lập
một phòng riêng chuyên nghiên cứu thị trường. Có như vậy công tác nghiên cứu
thị trường của công ty mới đạt được hiệu quả cao.

*. Chính sách sản phẩm
Chất lượng là điều kiện đầu tiên để đảm bảo cho sự sống còn của Công
ty.Thực hiện sự chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trường, ban lãnh đạo Công
ty đã chủ động mở rộng chủng loại sản phẩm như giầy da, giầy vải các loại, các
sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây truyền, thiết bị hiện đại của cộng
hòa Séc chuyển giao năm 1989. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề,
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 luôn đáp
ứng sự thỏa mãn của khách hàng bằng chất lượng của sản phẩm, kiểu dáng mẫu
mã và dịch vụ.
Mẫu mã sản phẩm liên tục được cập nhật trên dây chuyền công nghệ tiên
tiến nhất đáp ứng mọi sự lựa chọn từ các đơn vị và khách hàng…luôn phù hợp
và tạo nên sự sang trọng, lịch sự, bền vững và hiện đại.

14
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Lun vn tt nghip

GVHD: TS.Nguyn Th H ụng

Bang 2. S lc san phõm cua Cụng ty
Tờn sn
c im
phm
I. San phõm Quục Phong
1. Giy da S - Mu en
quan uy tỏ

- Nguyờn vt liu chớnh: Da NaPan
Nam n
en
- ỳc cao su
- Vũng i sn phm di, phự hp vi
mi iu kin thi tit
- M giy cú võn ngang kiu Oxfor
2. Giõy da
- Mu en
thng phuc - Nguyờn vt liu chớnh: Da Boxcan
en, da lút sut
- ỳc cao su
- Vũng i sn phm di, phự hp vi
mi iu kin thi tit
3. Giõy vai
- Mu xanh
cao cụ chiờn - Nguyờn vt liu chớnh: Vai bat 4, Vi
si
chộo mc 3633, Vi ka tờ mu 7638
- ỳc cao su
II. San phõm Kinh tờ
1. Giầy da Sĩ - Mu en
quan uy tá
- Nguyờn vt liu chớnh: Da NaPan
Nam n
en
- ỳc cao su
2. Giõy da
thng phuc
3. Giõy vai

cao cụ chiờn
si

- Mu en
- Nguyờn vt liu chớnh: Da Boxcan
en, da lút sut
- ỳc cao su
- Mu xanh
- Nguyờn vt liu chớnh: Vai bat 3 c
ỳa, Phin mc, Ka tờ c ỳa...
- ỳc cao su

Cht
lng

Mu mó

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008

Theo tiờu chun k
thut ca Cc Quõn
Nhu duyờt

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008

Theo tiêu chuẩn kỹ

thuật của Cục Quân
Nhu duyờt

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008

Theo tiờu chun k
thut ca Cc Quõn
Nhu duyt

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008

Trờn c s tiờu
chuõn chất lợng của
khách hàng

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008

Trờn c s tiờu
chuõn chất lợng của
khách hàng

Theo tiờu
chun ISO
9001-2008


Trờn c s tiờu
chuõn chất lợng của
khách hàng

Nguồn: Phòng KHSXKD

15
Nguyn Khc Tip

Lp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

*Chất lượng sản phẩm
Là một trong những Công ty trong ngành đầu tiên áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2008, nên sản phẩm của công ty được
giám sát khá chặt chẽ từ nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến khi sản phẩm được
nhập kho, và đạt được nhiều giải thưởng và thành tích
Một điều rất dễ nhận thấy là các sản phẩm của Công ty 26 dù được sản
xuất bằng loại nguyên phụ liệu gì, bán với mức giá nào nhưng chất lượng sản
phẩm là như nhau bởi được kiểm soát bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn Quốc tế ISO9001:2008. Nhờ vậy mà các sản phẩm của Công ty 26 ngày
càng được nhiều người ưa thích, có chỗ đứng vững chắc và chiếm thị phần lớn
trong nước.
*Vấn đề về mẫu mã, chủng loại sản phẩm
+ Đối với mặt hàng kinh tế: Toàn bộ mẫu mã, kiểu dáng và nguyên phụ

liệu của khách hàng mang tới, công ty chỉ gia công đơn thuần theo tiêu chuẩn
chất lượng của khách hàng.
+ Đối với hàng Quốc phòng: Công ty sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật
của Cục Quân nhu đáp ứng
* Thị trường mục tiêu
Trong thời gian gần đây, thị trường giầy dép đã có sự chuyển dịch mạnh
mẽ do nhu cầu và dịch vụ hiếu của người tiêu dùng đã năng lên, đòi hỏi được
đáp ứng những sản phẩm có chất lượng tốt. Với chất lượng và mẫu mã thay đổi
phù hợp với xu thế thị trường, sản phẩm của Công ty được sử dụng ngày càng
nhiều trong cả nước và được phân phối thông qua các đại lý rộng khắp trên ba
miền, tập trung chủ yếu ở thị trường miền Bắc và Miền trung. Ngoài ra,
* Chính sách xúc tiến bán
Hoạt động hổ trợ xúc tiến bán chưa dược công ty quan tâm đúng mức
trong những năm qua, điều này đả ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thụ các

16
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

sản phẩm và phát triển thị trường ngoài quân đội của Công ty. Do vậy Công ty
cần chú trọng vào một số mặt sau.
2. Các nhân tố bên ngoài công ty ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm
* Nhân tố khách hàng
- Đối với Khách hàng là thị trường hàng Quốc phòng:

Ví dụ: Khác hàng quân đội chỉ dùng mặt hàng mà thủ trưởng Bộ Quốc
Phòng qui định cho từng quân binh chủng trong toàn quân về mặt hàng giầy da,
giầy vải, nhưng với điều kiện là chất lượng giầy phải đạt đầy đủ các yếu tố
trong tiêu chuẩn kỹ thuật mà Tổng cục hậu cần đã quy định để đảm bảo dòng
đời sản phẩm dài bền, tốt. Nếu một trong các thông số đã đề ra khi ký hợp đồng
thay đổi thì chất lượng giầy không đảm bảo sản xuất ra không đáp ứng được yêu
cầu của khách hàng dẫn đến hàng phải tái chế lại do đó công ty bị thua lỗ.
- Đối với Khách hàng là thị trường hàng kinh tế (ngoài quân đội) dùng
loại giầy theo thị hiếu của thị trường, tuy không đòi hỏi cao về chất lượng nhưng
họ đặt tiêu thức về giá thấp và ngoại quan của đôi giầy được đặt ở vị trí cao hơn
trong quyết định mua của khách hàng, và mẫu mã cũng thay đổi thường xuyên
thị hiếu người dùng.
Với chất lượng và mẫu mã thay đổi phù hợp với xu thế thị trường, sản
phẩm của Công ty được biết đến rộng rãi thông qua các Quân binh chủng, bọ
ngành, Ủy ban khắp trên ba miền, tập trung chủ yếu ở thị trường miền Bắc và
miền Trung .
* Đối thủ cạnh tranh
Với nền kinh tế thế giới suy thoái và gặp rất nhiều khó khăn hiện nay
cũng ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam và các công ty hiện nay
cũng lâm vào hoàn cảnh khó khăn chung, do vậy thị trường cạnh tranh ngày
càng lớn các đối thủ đưa ra nhiều hình thức để cạnh tranh với nhau. Công ty Cổ
phần 26 hiện nay cũng có rất nhiều các đối thủ là các Công ty cũng đang sản
xuất mặt hàng quân đội canh tranh như: Công ty Cổ phần 20, Công ty Cổ phần

17
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

32 và nhiều công ty may mặc, giầy dép vừa và nhỏ trên thị trường, tuy nhiên các
đối thủ này quy mô sản xuất còn nhỏ, công nghệ sản xuất còn chưa hiện đại nên
chất lượng sản phẩm không cao, bên cạnh đó mẫu mã sản phẩm không đa dạng
do vậy chưa đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm của công ty.
Bên cạnh đó, Lãnh đạo chỉ huy Công ty đã đưa ra nhiều chính sách phù
hợp như nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, khai thác những
nguyên vật liệu mới có nhiều ưu điểm, với màu sắc đa dạng, phong phú. Đầu tư
chiều sâu giảm giá thành sản phẩm. Nhờ đó mà sản phẩm của Công ty luôn
chiếm được tình cảm cuả người tiêu dùng trong nước.
Bảng 3. So sánh đối thủ cạnh tranh năm 2015
Tên Công ty
Công ty Cổ phần 32
Công ty Giầy Thụy Khê
Công ty Cổ phần Giầy

Điểm mạnh
Giá thành rẻ, mẫu mã đẹp

Điểm yếu
Chất lượng sản phẩm

Giá thành rẻ

kém
Thương hiệu không


Không có thương hiệu

băng Công ty 26
Giá thành cao

Yên viên
(Nguồn tổng hợp)
II. Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty Cổ
phần 26
Là một công ty nhà nước chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ quốc
phòng. Doanh thu hàng năm từ các sản phẩm Quốc phòng là khoảng 70% tổng
doanh thu. Ngoài ra công ty củng sản xuất một số mặt hàng phục vụ thị trường
tự do, nhưng doanh thu từ những mặt hàng này chỉ khoảng 30% tổng doanh thu.
Điều này không có nghĩa là giảm bớt các mặt hàng kinh tế vì quy mô sản xuất
những mặt hàng phục vụ Quốc Phòng hàng năm tăng không đáng kể. Do vậy để
thực hiện theo phương hướng và nhiệm vụ mà Công ty đã đề ra trong những
năm tới tăng doanh thu từ các sản phẩm kinh tế đạt khoảng 50% trong tổng
doanh thu. Công ty cổ phần 26 xác định mục tiêu cơ bản của minh đó là: Đầu tư đi

18
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

sâu nghiên cứu số lượng chất lượng sản phầm và dần hiện đại hoá các thiết bị phục

vụ sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm của những mặt
hàng kinh tế trên thị trường.
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như: Giầy da sĩ quan nam, nữ các loại,
nhà bạt, ba lô, các sản phẩm giầy dép phục vụ nhu cầu trong Quân đội và thị
trường bên ngoài.
Trong 2 năm vừa qua có thể nói sản xuất của Công ty không ngừng phát
triển lợi nhuận ngày một tăng. Điều nay cho thấy sản xuất của Công ty ngày
càng đạt hiệu quả cao. Có được kết quả trên là nhờ phần nào các nỗ lực định
hướng đúng dòng sản phẩm và khách hàng của công ty và các nỗ lực xúc tiến
bán hàng.
III. Phân tích chi tiết kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty
1. Phân tích kết quả tình hình tiêu thụ theo dòng sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Do nhận biết được tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm mà Công ty đã có sự
quan tâm, đầu tư cho hoạt động này nên khối lượng giầy tiêu thụ của Công ty
tăng dần qua các năm. Doanh thu từ sản phẩm giầy năm 2014 là 137.913 triệu
đồng tăng so với năm 2013 là 137.033 triệu đồng. Năm 2015 tăng so với 2014 là
141.254 triệu đồng..
Sản phẩm giầy da sĩ quan nam thấp cổ và sản phẩm giầy vải cao cổ chiễn
sĩ là những mặt hàng truyền thống của công ty trang bị cho quân dội nên số
lượng giầy tiêu thụ luôn ổn định và tăng lên do việc cấp phát thêm cũng như
thay thế số giầy dự trữ hết niên hạn. Năm 2013 sản phẩm giầy da sĩ quan nam
thấp cổ có doanh thu 73.256 triệu đồng nhưng đến năm 2014 đó tăng lên 73.668
triệu đồng và đến năm 2015 là 75.908 triệu đồng.
Sản phẩm giầy da nam thấp cổ kinh tế thì đến năm 2014 đã giảm doanh
thu là 3.758 triệu đồng so với năm 2013 là 3.850 triệu đồng. Do sản phẩm này
đã sử dụng quá lâu và không còn phù hợp với thị trường.

19
Nguyễn Khắc Tiệp


Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Bảng 4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Giầy của Công ty theo loại mặt hàng
Năm

Tên sản phẩm

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Doanh
thu (trđ)

Số lượng
(đôi)

2015với 2014

Số lượng
(đôi)


Doanh
thu (trđ)

144.375

73.256

53,46

145.187

73.668

53,42

149.602

75.908

53,74

412

0,04

2.24

0,32

1,207


560

0,41

1,235

573

0,42

1,289

598

0,42

13

0,01

25

0,01

389.577

48.530

35,41


393.318

48.996

35,53

400.206

49.854

35,29

466

0,11

858

- 0,23

5,742

675

0,49

5,852

688


0,50

5,929

697

0,49

13

0,01

9

- 0,01

8.522

4.312

3,15

8.603

4.353

3,16

8.634


4.369

3,09

41

0,01

16

- 0,06

83.619

5.850

4,27

84.005

5.877

4,26

85.377

5.973

4,23


27

96

- 0,03

8.859

3.850

2,81

8.647

3.758

2,72

8.870

3.855

2,73

92

97

0,32


137.033

100

137.913

100

141.254

100

Doanh
thu (trđ)

Tỷ
trọng
(%)

2014 với 2013

Tỷ
trọng
(%)

Số lượng
(đôi)

Tỷ

trọng
(%)

So sánh các năm

Tuyệt
đối
(Trđ)

Tỷ
trọng
(%)

Tuyệt
đối
(Trđ)

Tỷ trọng
(%)

I. Sản phẩm Quốc
Phòng
Giầy da sĩ quan nam
thấp cổ
Giầy da thường phục
Giầy vải cao cổ
chiến sĩ
Giầy vải thường
phục
Giầy da sĩ quan nữ

II. Sản phẩm Kinh
tế
Giầy vải BH
Giầy da nam thấp cổ
kinh tế
Tổng Doanh thu
tiêu thụ QP và KT

Nguyễn Khắc Tiệp

20

0,01
0,08

Lớp: QL17.03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

(Nguồn Phòng Kế hoạch SXKD)

Nguyễn Khắc Tiệp

21

Lớp: QL17.03



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

2. Phân tích tiêu thụ theo thời vụ
Doanh thu sản phẩm giầy ở quý I và IV năm 2013 là 32.893 và 42.312
triệu đồng đây là thời kỳ bộ đội nhập ngũ tại các đơn vị nên việc cấp phát quân
trang cho số tân binh mới nhập ngũ với sản lượng lớn nên doanh thu trong quý
IV là rất cao so với các quý còn lại. Các quý II, quý III doanh thu đều nhau là do
không có sự biến động về nhu cầu sử dụng mà chỉ có việc cấp phát cho số cán
bộ, sĩ quan đang tại ngũ. Năm 2014 cũng tương tự như năm 2013, doanh thu sản
phẩm giầy ở quý I là 31.569 triệu đồng và quý IV là 38.085 triệu đồng.
Tóm lại, sản lượng sản phẩm giầy của Công ty tập trung chủ yếu vào quý
IV, và giảm hẳn vào quý II và III do lượng cấp phát đã đủ. Mặt khác đơn vị tập
trung sản xuất hàng nhập kho cho tân binh mới vào quý IV, I nên sản lượng giầy
làm ra chủ yếu để lưu kho.

Nguyễn Khắc Tiệp

22

Lớp QL17-03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Bảng 5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Giầy của Công ty theo Quý

Chỉ tiêu

Năm 2013
Doanh
thu (trđ)

Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Tổng giá trị doanh
thu tiêu thụ SP giầy

Năm 2014

Tỷ
trọng
(%)

Doanh
thu (trđ)

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)

Doanh
thu (trđ)


Tỷ
trọng
(%)

32.983
31.259
30.569
42.312

24,00
22,81
22,31
30,88

33.696
34.563
31.569
38.085

24,43
25,06
22,89
27,62

35.698
33.689
32.025
39.842


25,27
23,85
22,67
28,21

137.033

100

137.91

100

141.254

100

So sánh các năm
2014 với 2013
Tỷ

2015 với 2014

Tuyệt đối

trọng

Tuyệt đối Tỷ trọng

(Trđ)

713
3.304
1
4.227

(%)
0,43
2,25
0,58
- 3,26

(Trđ)
2.002
874
456
1.757

(%)
0,84
- 1,21
- 0,22
0,59

(Nguồn Phòng Kế hoạch SXKD)

23
Nguyễn Khắc Tiệp

Lớp QL17.03



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Qua bảng số liệu ta thấy, giầy được thiêu thụ mạnh từ quý IV đến quý I
hàng năm, sau đó giảm dần . Sang đến quý II và III hàng năm thì tiêu thụ thấp.
3. Phân tích tiêu thụ theo thị trường
Tình hình tiêu thụ sản phẩm giầy của Công ty được thể hiện qua bảng 6
Nhìn vào đó ta thấy được thị trường chủ yếu của Công ty gần như được
phân bố đều ở các quân khu nhưng tập trung chính là ở quân khu 1, quân khu 2,
quân khu 4 các thị trường này đều có mức độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm
trước do đặc điểm phân bố nguồn hàng của Bộ Quốc Phòng cho công ty cũng
như việc giữ vững được các bạn hàng truyền thống của công ty và mở rộng thêm
các bạn hàng mới như việc trang bị giầy cho lực lượng dân quân tự vệ ở các
quân khu, quân đoàn nói trên.
Ở thị trường quân khu 1 doanh thu năm 2014 là 29.012 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 21,04% tăng hơn so với năm 2013 là 36 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100,12%. Năm
2015 doanh thu là 29.365 triệu đồng chiếm tỷ lệ 20,79% và tăng hơn so với năm
2014 là 353 triệu đồng chiếm tỷ lệ 101,22%.
Ở thị trường quân khu 2 doanh thu năm 2014 là 30.002 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 21,75% tăng hơn so với năm 2013 là 249 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100,84%.
Năm 2015 doanh thu là 31.201 triệu đồng chiếm tỷ lệ 22,09% và tăng hơn so với
năm 2014 là 1.199 triệu đồng chiếm tỷ lệ 104%.
Ở thị trường quân khu 3 doanh thu năm 2014 là 27.059 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 19,625% tăng hơn so với năm 2013 là 285 triệu đồng chiếm tỷ lệ 101,06%.
Năm 2015 doanh thu là 27.222 triệu đồng chiếm tỷ lệ 19,27% và tăng hơn so với
năm 2014 là 163 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100,6%.
Ở thị trường quân khu 4 doanh thu năm 2014 là 35.853 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 26,00% tăng hơn so với năm 2013 là 170 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100,48%.

Năm 2015 doanh thu là 35.879 triệu đồng chiếm tỷ lệ 25,40% và tăng hơn so với
năm 2014 là 26 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100,07%.
24
Nguyễn Khắc Tiệp
Lớp QL17.03

Lớp: QL17.03


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Hà Đông

Nói chung doanh thu ở các thị trường qua các năm đều có sự tăng trưởng
đáp ứng được ngay yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng.

25
Nguyễn Khắc Tiệp
Lớp QL17.03

Lớp: QL17.03


×