Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cty CP hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.08 KB, 19 trang )

Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian thực tập tại Công ty CP hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH,
em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em
chưa được biết.
Để có kiến thức và kết quả học tập ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tài chính đã giảng dạy và trang bị cho em những
kiến thức cơ bản, đồng thời em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths.
Nguyễn Thị Hương trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến các anh chị trong Công ty đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về cty CP hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH.
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cty CP hỗ trợ phát triển
công nghệ DETECH.
Phần 3: Một số đề xuất và kiến nghị.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực
tế nên em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp
em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Đàm Đức Mạnh

SV: Đàm Đức Mạnh

1

Lớp 11LTCDTC11



Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN DETECH
1.1 Giới thiệu khái quát
Tên công ty: CÔNG TY CP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ DETECH
Năm thành lập: 11/02/1991
Địa chỉ: Toà nhà Detech, số 8 Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà
Nội
Điện thoại: 04.39746687
Fax: +84 4 3768 6736
Email:
MST: 0101314443
Ngành nghề kinh doanh:
– Thực hiện các dịch vụ sở hữu trí tuệ.
– Thiết kế công nghệ, chế tạo thiết bị, lắp đặt hệ thống xử lý nước và môi
trường..
– Chế tạo phụ tùng và lắp ráp ôtô, xe máy.
– Đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản.
– Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và dược phẩm.
– Đào tạo ngoại ngữ theo tiêu chuẩn Quốc tế
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 (Một tỷ đồng)
1.2 Chức năng nhiệm vụ của cty CP hỗ trợ phát triển DETECH
Công ty Cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH , được thành lập năm 1991,
trực thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), với nhiệm vụ ứng dụng và triển khai các
hoạt động khoa học công nghệ vào sản xuất và kinh doanh. Ngay từ khi thành lập,

Công ty DETECH đã nhận thức rằng chuyển giao công nghệ là con đường ngắn nhất
để tiếp cận và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến phục vụ quá trình
công nghiệp hoá của đất nước. Vì thế, DETECH đã hợp tác với nhiều đơn vị, công ty
có uy tín trong và ngoài nước để tiếp nhận công nghệ tiên tiến, nhằm tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất.
Yếu tố con người: DETECH luôn coi con người và sức sáng tạo là yếu tố quan trọng
nhất. Do vậy DETECH luôn quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
SV: Đàm Đức Mạnh

2

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

nhằm xây dựng một DETECH trí tuệ, đủ sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập, phát
triển.
Cam kết chất lượng: Để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn
yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, DETECH đã xây dựng và áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý quan hệ khách
hàng CRM… Cam kết chất lượng của chúng tôi là “không ngừng cải tiến thích nghi”
và “con người tận tụy”, tạo ra các sản phẩm dịch vụ hoàn hảo nhất.
Mục tiêu phát triển: DETECH đã có được uy tín tốt tại thị trường trong nước nhờ chất
lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao. Trong xu thế toàn cầu hóa, muốn phát triển
DETECH phải vươn lên tạo sự khác biệt trong sản phẩm và dịch vụ, đồng thời với
xây dựng môi trường bền vững.
1. 3Cơ cấu tổ chức bộ máy của cty CP hỗ trợ phát triển DETECH

Sơ đồ 1. Sơ đồ khối mô hình quản lý

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất cty, quyết định cơ cấu tổ chức hoặc
giải thể, phá sản cty, quyết định các kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến lược phát triển, cơ cấu
vốn, bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên HĐQT, ban kiểm soát.

SV: Đàm Đức Mạnh

3

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

_Hội đồng quản trị: Do ĐHCĐ bầu là cơ quan quản lý cty có toàn quyền nhân
doanh cty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của cty
trừ những vấn đề thuộc ĐHCĐ quyết định.
_Ban kiểm soát: Do ĐHCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh quản trị và điều hành của cty.
_Ban giám đốc: Gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc.
+ Tổng giám đốc: Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt
động hằng ngày khác của cty.
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao;
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị. Thực hiện kế hoạch kinh
doanh và phương án đầu tư của cty;
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty như bổ

nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong cty, trừ các chức danh thuộc
thẩm quyền của hội đồng quản trị. Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác và tuân
thủ một số nghĩa vụ của người quản lý cty theo luật pháp quy định.
+ Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho tổng giám đốc trong công tác điều
hành cty và có nhiệm vụ thực hiện công việc cụ thể do Tổng giám đốc giao hoặc ủy quyền
diều hành cty trong một thời gian nhất định và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các
công tác được giao. Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc cùng chịu trách nhiệm trước cấp
trên về lãnh vực được phân công phụ trách.
_Phòng kế toán: lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm. Thực hiện các chế độ, chính
sách tài chính, kế toán, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho cán bộ công
nhân.
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của
Nhà nước, phản ánh trung thực kết quả hoạt động của công ty.
_Phòng xuất nhập khẩu: Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu,
thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định. Thực hiện
cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ
hàng hóa của cty.

_Phòng sản xuất: nghiên cứu và sản xuất sản phẩm của cty.
_Phòng kinh doanh: là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác bán các

SV: Đàm Đức Mạnh

4

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

sản phẩm và dịch vụ của công ty, công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát
triển thị trường, công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng.
_Đội kho: Trông coi và bảo quản những sản phẩm của cty, xuất nhập hàng theo phiếu
nhập và phiếu xuất của kế toán. Theo dõi tình hình nhập xuất tồn của nguyên vật liệu,
vật phẩm, thành phẩm, hàng hóa trong kho. Luôn luôn nắm bắt được chính xác số
lượng của hàng hóa.

PHẦN 2:Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cty CP hỗ trợ phát triển
DETECH
2.1. Tình hình tài sản của cty CP hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH
Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản của cty CP hỗ trợ phát triển công nghệ DETECH
Đơn vị: triệu đồng
Năm 20142013

Năm 20152014

+/-

(%)

+/-

(%)

1.820 100% 2.310 100% 2.627 100% 490

26,92


317

13,72

1.211 66,54

31,54

211

13,24

Năm 2013
Chỉ tiêu

A

TỔNG TÀI
SẢN
TÀI SẢN
NGẮN HẠN

Số
tiền

SV: Đàm Đức Mạnh

(%)

Năm 2014

Số
tiền

(%)

1.593 68,96

5

Năm 2015
Số
tiền

(%)

1.804 68.67

382

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

I

Tiền và các
khoản tương

đương tiền

266

14,62

275

11,90

327

12,45

9

3,38

52

18,9

II

Các khoản
phải thu ngắn
hạn

502


27,58

977

42,29

786

29,92

475

94,62

-191

-19,54

III Hàng tồn kho

371

20,38

237

10,26

557


21,20

-134 -36,11

320

135,0
2

72

3,96

104

4,50

134

5,10

32

44,44

30

28,84

609


33,46

717

31,04

823

31,33

108

17,73

106

14,78

321

17,64

342

14,81

417

15,87


21

6,54

75

21,92

107

5,88

184

7,97

167

6,36

77

71,96

-17

-9,23

181


9,95

191

8,27

239

9,10

10

5,52

48

25,13

Tài sản ngắn
hạn khác
TÀI SẢN
B
DÀI HẠN
Tài sản cố
I
định
Các khoản
II đầu tư TC dài
hạn

Tài sản dài
III
hạn khác
IV

Nguồn: Báo cáo tài chính của cty

Qua bảng số liệu bảng 2.1 ta thấy:
Cơ cấu vốn của cty có xu hướng tăng đều qua 3 năm 2013,2014,2015. Cụ thể tổng tài
sản năm 2014 đạt mức 2.310 triệu đồng tương đương với tăng 29,62% so với năm 2013.
Tiếp tục tăng đến năm 2014 đạt mức 2.627 triệu đồng, với mức tăng 317 triệu đồng tương
ứng với 13,72% so với năm 2014. Trong đó:
Đối với tài sản ngắn hạn: trong cơ cấu tài sản của công ty, tài sản ngắn hạn chiếm
chủ yếu ( trên 65%). Cụ thể như sau: năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm 66,54%, năm 2014
là 68,69%, năm 2015 là 68,67% trong tổng tài sản. Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ
qua 3 năm 2014-2015. Cụ thể năm 2014 tăng 31,54%, năm 2015 tăng 13,24%. Tài sản ngắn
hạn năm 2015 bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

SV: Đàm Đức Mạnh

6

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

Tiền và các khoản tương đương tiền: tăng đều qua 3 năm, cụ thể: Năm 2013 là 266 triệu

đồng, năm 2014 là 275 triệu đồng tăng 9 triệu đồng so với năm 2013. đến năm 2015 là 327
triệu đồng tăng 52 triệu đồng so với năm 2014. Tiền và các khoản tương đương tiền giúp khả
năng thanh toán tốt nhưng nhiều quá sẽ bị ứ đọng vốn.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2014 so với năm 2013 tăng 475 triệu đồng tương
đương với 94,62% và năm 2015 so với năm 2014 giảm 191 triệu đồng tương đương với
19,54%. Tuy nhiên quan sát bảng thấy các khoản phải thu chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong
cơ cấu vốn của cty.
Chỉ tiêu này tăng quá cao sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cty, đặc biệt là việc quay
vòng vốn, đồng thời cũng kéo theo nhiều rủi ro lớn. Cty cần có những biện pháp quản lý
vốn giúp làm giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tăng cường khả năng thu nợ của khách hàng.
Hàng tồn kho: Năm 2014 so với năm 2013 giảm 134 triệu đồng tương đương với
36,11% triệu đồng. So với năm 2015 với năm 2014 tăng 320 triệu đồng tương đương với
135,02%. Năm 2014 công ty đã bán được khá nhiều sản phẩm ra thị trường nhưng 2015 do
công ty nghiên cứu sản phẩm mới nên lượng hàng tồn kho tăng khá lớn.
Hàng tồn kho quá cao thì việc hàng hóa dự trữ lâu sẽ hư hỏng, hao hụt chất lượng gây
khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường
Đối với tài sản dài hạn: năm 2013, tài sản dài hạn của cty là 609 triệu đồng , chiếm 33,46%
trong tổng tài sản. Năm 2014 có sự tăng nhẹ về lượng và giảm nhẹ về tỷ trọng, cụ thể năm
2014 tài sản dài hạn là 714 triệu đồng tăng 108 triệu đồng (tương ứng với 17,73%) so với
năm 2013 và chiếm 31,04% tổng tài sản. Năm 2015 là 823 triệu đồng, tăng 106 triệu đồng
(tương ứng với 14,78%) so với năm 2014 và chiếm 31,33% tổng tài sản. Sự tăng lên của tài
sản dài hạn của cty là do các nhân tố: Năm 2015 là 823 triệu đồng, tăng 106 triệu đồng
(tương ứng với 14,78%) so với năm 2013 và chiếm 31,33% tổng tài sản. Sự tăng lên của tài
sản dài hạn của cty là do các nhân tố:
Tài sản cố định có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể như sau: năm 2013 là 321
triệu đồng, năm 2014 là 342 triệu đồng tăng 21 triệu đồng tương ứng với mức tăng 6,54% so
với năm 2013. Năm 2015 tài sản cố định của công ty là 417 triệu đồng tăng 75 triệu đồng

SV: Đàm Đức Mạnh


7

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

tương ứng với 21,92% so với năm 2014. Nguyên nhân là do công ty nhập thêm 1 số máy
móc, trang thiết bị mới để phục vụ cho việc nghiên cứu và sản xuất.
Tài sản dài hạn khác đều tăng qua 3 năm: năm 2014 đạt 191 triệu đồng tăng 10
triệu đồng tương ứng 5,52 % sao với năm 2013. Năm 2015 đạt 239 triệu đồng tăng 48 triệu
đồng tương ứng 25,13 triệu đồng so với năm 2014. Nguyên nhân là do cty thuê thêm kho
chứa để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.

2.2. Tình hình nguồn vốn và cơ cấu vốn của công ty CP hỗ trợ phát triển công
nghệ DETECH
Qua bảng 2.2 ta thấy, tổng nguồn vốn kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm, cụ
thể ở các yếu tố cấu thành sau:
Nợ phải trả biến động qua 3 năm. Năm 2013, nợ phải trả chiếm 40,16%. Năm 2014
nợ phải trả là 550 triệu đồng, giảm 181 triệu đồng tương ứng với 24,76% so với năm 2013.
Năm 2015, nợ phải trả là 792 triệu đồng tăng 242 triệu đồng tương ứng với 44% so với năm
2014.Sự biến động này là do sự biến động của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Năm 2013 nợ
ngắn hạn là 257 triệu đồng đến năm 2014 nợ ngắn hạn là 222 triệu đồng giảm 35 triệu đồng
tương ứng với 13,61%. Năm 2015 nợ ngắn hạn tăng thêm 159 triệu đồng tương ứng với
71,62%. Nợ ngắn hạn có biến động chủ yếu là do cty nợ tiền của người lao động, nợ thuế
phải phải nộp và vay ngắn hạn. Nợ dài hạn năm 2013 là 474 triệu đồng, chiếm 26,04% tổng
nguồn vốn. Năm 2014 nợ dài hạn giảm 146 triệu đồng tương ứng với giảm 30,8%. Đến năm
2015 nợ dài hạn là 411 triệu đồng tăng 83 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng với 25,3%.

Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn chủ yếu là các khoản vay nợ dài hạn do thuê TSCĐ. Nợ
phải trả biến tăng vào năm 2015 là do cty vay nợ bên ngoài. Tuy nhiên nếu tỷ trọng này cao
quá sẽ có rủi ro về khả năng thanh toán, độc lập tài chính không tốt.
Nợ phải trả biến động qua 3 năm. Năm 2013, nợ phải trả chiếm 40,16%. Năm 2014
nợ phải trả là 550 triệu đồng, giảm 181 triệu đồng tương ứng với 24,76% so với năm 2013.
Năm 2015, nợ phải trả là 792 triệu đồng tăng 242 triệu đồng tương ứng với 44% so với năm
2014.Sự biến động này là do sự biến động của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Năm 2013 nợ
ngắn hạn là 257 triệu đồng đến năm 2014 nợ ngắn hạn là 222 triệu đồng giảm 35 triệu đồng
tương ứng với 13,61%. Năm 2015 nợ ngắn hạn tăng thêm 159 triệu đồng tương ứng với

SV: Đàm Đức Mạnh

8

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

71,62%. Nợ ngắn hạn có biến động chủ yếu là do cty nợ tiền của người lao động, nợ thuế
phải phải nộp và vay ngắn hạn. Nợ dài hạn năm 2013 là 474 triệu đồng, chiếm 26,04% tổng
nguồn vốn. Năm 2014 nợ dài hạn giảm 146 triệu đồng tương ứng với giảm 30,8%. Đến năm
2015 nợ dài hạn là 411 triệu đồng tăng 83 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng với 25,3%.
Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn chủ yếu là các khoản vay nợ dài hạn do thuê TSCĐ. Nợ
phải trả biến tăng vào năm 2015 là do cty vay nợ bên ngoài. Tuy nhiên nếu tỷ trọng này cao
quá sẽ có rủi ro về khả năng thanh toán, độc lập tài chính không tốt.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm
2013, vốn chủ sở hữu của công ty là 1.089 triệu đồng, chiếm 59,84% tổng nguồn vốn. Sang

năm 2014 tăng 671 triệu đồng tương ứng 61,61%.
Năm 2015, vốn chủ sở hữu của công ty đạt 1.835 triệu đồng, tăng 75 triệu đồng
tương ứng với 4,26%. Nguyên nhân là trong 2 năm 2014 và 2015, đã có một số cổ đông mới
tham gia vào công ty để tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh nên việc tăng vốn chủ sở
hữu cũng là điều bình thường. Vốn chủ sở hữu tăng lên có thể làm gia tăng tính tự chủ về
mặt tài chính của công ty.

Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP hỗ trợ phát triển công nghệ
DETECH
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Số

Số

Số tiền

(%)

1.820

100

2.310


100

731

40,16

550

TỔNG NGUỒN

tiền

(%)

Năm 2014-

Năm 2015-

2013

2014

(%)

+/-

(%)

+/-


(%)

2.627

100

490

26,92

317

13,72

23,81

792

30,15

-181

-24,76

242

44

tiền


A

VỐN
NỢ PHẢI TRẢ

I

Nợ ngắn hạn

257

14,12

222

9,61

381

14,50

-35

-13,61

159

71,62


1

Vay và nợ ngắn hạn

44

2,42

32

1,39

85

3,24

-12

-27,27

53

165,62

SV: Đàm Đức Mạnh

9

Lớp 11LTCDTC11



Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN
2
3
4

5

6
II
1
2
B
I
1
2
3
II

Phải trả người bán
Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao
động
Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn
khác
Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
Nợ dài hạn

Vay và nợ dài hạn
Dự phòng ngừa rủi
ro, bình ổn giá
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
Quỹ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Nguồn kinh phí khác

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

15

0,82

10

0,43

24

0,91

-5

-33,33


14

140

59

3,24

45

1,95

65

2,47

-14

-23,72

20

44,44

98

5,38

117


5,06

159

6,05

19

19,38

42

35,89

29

1,59

11

0,48

28

1,07

-18

-62,06


17

154,54

12

0,66

7

0,30

20

0,76

-5

-41,66

13

185,71

474

26,04

328


14,20

411

15,65

-146

-30,8

83

25,3

367

20,16

292

12,64

302

11,50

-75

-20,43


10

3,42

107

5,88

36

1,56

109

4,15

-71

-66,35

73

202,77

1.089

59,84

1.760


76,19

1.835

69,85

671

61,61

75

4,26

1.031

0,06

1.608

69,61

1.613

61,40

577

55,96


6

0,37

786

43,16

1.177

50,95

1.305

49,67

391

49,75

128

10,88

119

6,54

90


3,90

131

4,99

-29

-24,36

41

45,55

126

6,92

341

14,76

178

6,78

215

170,63


-163

-47,8

58

3,19

152

6,58

221

8,41

94

162,06

69

45,39

Nguồn: Báo cáo tài chính của cty CP hỗ trợ công nghệ DETECH

2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty CP hỗ trợ phát triển công
nghệ DETECH
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh qua các năm, cụ thể
như sau: Năm 2014 đạt 12.158 triệu đồng, tăng 1.363 triệu đồng tương ứng với 12,63% so

với năm 2013. Sang năm 2015, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 13.507 triệu
đồng, tăng 1.349 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,1% so với năm 2014. Nguyên nhân
là do cty đã mở rộng thị trường, tìm thêm được nhiều đại lý mới để tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào sự biến động của DT thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
thì chưa thể đánh giá một cách chính xác tình hình biến động kinh doanh của công ty, một
trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty là giá vốn hàng
bán. Năm 2014 giá vốn hàng bán tăng 831 triệu đồng tương ứng với 18,45 % so với năm
2013. Năm 2015, giá vốn hàng bán tăng 109 triệu đồng tương ứng với 2,04% so với năm

SV: Đàm Đức Mạnh

10

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

2013, việc tăng giá vốn được hình thành từ nhiều nguyên nhân như tăng khối lượng sản xuất
sản phẩm, tăng giá nguyên liệu đầu vào của công ty.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng đều qua 3
năm 2013-2015. Năm 2013, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt
6.290 triệu đồng. Sang năm 2014, lợi nhuận gộp đạt 6.822 triệu đồng, tăng mạnh 532 triệu
đồng tương ứng với mức 8,46% so với năm 2013. Sang đến năm 2015, lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch đạt 8.062 triệu đồng, tăng 1.240 triệu đồng tương ứng với 18,18%. Sự
tăng trưởng lợi nhuận gộp của công ty là do tôc độ tăng trưởng đều của doanh thu thuần
( năm 2014,2015 lần lượt là 12,63% và 11,1%) lớn hơn nhiều tốc độ tăng trưởng của giá vốn
hàng bán (năm 2014,2015 lần lượt là 18,45% và 2,04%); đặc biệt trong 2015, tốc độ tăng

trưởng của doanh thu thuần gấp hơn 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của GVHB. Trong năm
2015, thị trường tiêu thụ của công ty tương đối ổn định, ngoài lực lượng lớn khách hàng
trung thành đã được xây dựng từ những năm trước, công ty còn thu hút được rất nhiều khách
hàng tiềm năng trong năm nay do uy tín cũng như chất lượng sản phẩm của công ty được
khẳng định trên thị trường.

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty CP hỗ trợ phát triển công
nghệ DETECH
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Số tiền Số tiền Số tiền
1
2
3
4
5

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(3=1–2)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

SV: Đàm Đức Mạnh

So sánh
Năm 2014 2013

Năm 2015 –
2014

11.308

13.086

14.369

1.778

15,72

1.283


9,8

513

928

862

415

80,9

-66

-7,11

10.795

12.158

13.507

1.363

12,63

1.349

11,1


4505
6.290

5336
6.822

5445
8.062

831
532

18,45
8,46

109
1.240

2,04
18,18

11

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

(5=3–4)
Doanh thu hoạt động tài
chính
Chi phí tài chính

520

884

1.330

364

70

446

50,45


1.960

1.681

2.363

-279

-14,23

682

40,57

Trong đó: chi phí lãi vay

1.932

1.664

2.114

-268

-13,87

450

27,04


Chi phí bán hàng

2.455

3.015

3.592

560

22,81

577

19,13

1.748

2.429

2.663

681

38,95

234

9,63


647

581

774

-66

-10,2

193

33,22

8

19

26

11

137,5

7

36,84

15


19

9

150

4

26,67

4

7

2

100

3

75

585

781

-64

-9,86


196

33,5

117

156,2

-42,25 -26,04

39,2

33,50

-19,75 -4,05

156,8

Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
(9=5+6–7–8–9)
Thu nhập khác

Chi phí khác
6
Lợi nhuận khác
2

( 13 = 11 – 12 )
Tổng lợi nhuận trước
649
thuế ( 14 = 10 + 13 )
Chi phí thuế TNDN hiện
162,25
hành
Lợi nhuận sau thuế
487,75
TNDN ( 16 = 14 – 15 )

468

624,8

33,5

Nguồn: báo cáo tài chính của công ty cổ phần DETECH
Doanh thu từ hoạt động tài chính: của công ty chủ yếu được hình thành do lãi tiền
gửi và việc thu hồi các khoản vốn góp liên doanh, liên kết.
Chỉ tiêu này tăng 364 triệu đồng năm 2014 và tăng 446 triệu đồng năm 2015. Một
phần doanh thu từ hoạt động này là lãi bán hàng trả chậm và chiết khấu thanh toán được
hưởng do mua nguyên liệu đầu vào.
Chi phí tài chính của công ty có xu hương không ổn định trong 3 năm. Năm 2013,
khoản mục này đạt 1.960 triệu đồng; đến năm 2014 chi phí tài chính tăng giảm 279 triệu
đồng tương ứng với mức giảm 14,23%. Đến năm 2015, khoản chi này tăng mạnh 40,57% so
với năm 2014 và đạt 2.363 triệu đồng. Chi phí tài chính chủ yếu là các khoản chi trả lãi vay
ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Chi phí bán hàng có xu hướng tăng, năm 2103 là 2.455 triệu đồng, sang năm 2014
tăng 560 triệu đồng (22,81%). Sang năm 2015 tăng thêm 577 triệu đồng (19,13%) so với


SV: Đàm Đức Mạnh

12

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

năm 2014. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2013 là 1.748 triệu đồng. Đến năm
2014 tăng thêm 681 triệu đồng (38,95%) so với năm 2013. Năm 2015 là 2.663 triệu đồng
tăng thêm 234 triệu đồng (9,63%) so với năm 2014. Nguyên nhân là do cty chi thêm tiền
quảng cáo, nâng cao chất lượng bao bì đống gói sản phẩm và đào tạo người lao động có trình
độ chuyên môm sâu.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự biến động qua 3 năm. Năm 2013 là
647 triệu đồng. Năm 2014 giảm 66 triệu đồng tương ứng với mức giảm 10,2% so với năm
2013. Sang năm 2015 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 774 triệu đồng tăng thêm
193 triệu đồng tương ứng với mức tăng 33,22% so với năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu là
do sự biến động của thị trường. Tuy nhiên cty cũng đã kịp thời khắc phục làm tăng lợi nhuận
năm 2015.

2.4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty
Tỷ suất sinh lời của tài sản: Đây là chỉ tiêu được chủ doanh nghiệp quan tâm nhất
bởi lẽ khi chủ doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản sẽ thu được về bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế. Năm 2014 đạt 22,66% giảm 1,54% tương ứng với tỷ lệ giảm giảm 6,37% so với
năm 2013.
Chỉ tiêu này trong năm 2014 phản án cứ 100 đồng tài sản công ty bỏ ra sẽ thu về

được 22,66 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2015 đạt 25,31 thì tăng 2,65 tương ứng tăng
11,68% so với năm 2014. Tuy có dấu hiệu tăng ở năm 2015 nhưng tỷ suất sinh lời của tài
sản tương đối thấp nên cty cần có các biện pháp triệt để hơn để khắc phục tình trạng này.
Bảng 2.4.Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
Năm

So sánh
2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

Chỉ tiêu

Đơn vị
tinh

2013

2014

2015

1.Doanh thu thuần

trđ

10795


12158

13507

1363

12.63

1349

11.1

2.Vốn chủ sở hữu bình
quân

trđ

989

981.5

1241

-7.5

-0.76

259.50

26.44


3.Tổng tài sản bình quân

trđ

2015

2065

2468.5

50

2.48

403.50

19.54

4.Lợi nhuận trước thuế

trđ

2581

2249

2895

-332


-12.86

646.00

28.72

5.Lợi nhuận sau thuế
6.Tỷ suất sinh lời của tài

trđ
%

487.75
24.21

468
22.66

624.8
25.31

-19.75
-1.54

-4.05
-6.37

156.80
2.65


33.50
11.68

SV: Đàm Đức Mạnh

13

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN
sản ROA=5/3*100
7.Tỷ suất sinh lời của vốn
chủ sở hữu ROE=5/2*100
8.Tỷ suất sinh lời của
doanh thu ROS=5/1*100
9.tỷ suất sinh lời của vốn
kinh doanh ROI=4/3*100

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

%

49.32

47.68

50.35


-1.64

-3.32

2.66

5.59

%

4.52

3.85

4.63

-0.67

-14.81

0.78

20.17

%

128.09

108.91


117.28

-19.18

-14.97

8.37

7.68

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CP hỗ trợ phát triển công nghẹ DETECH
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công
ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng đối với nhà đầu
tư vào công ty DETECH, vì chỉ tiêu này phản ánh cho số cổ tức mà họ nhận được tưng ứng
trên 100 đồng vốn bỏ ra đầu tư vào công ty. Cụ thể năm 2103 là 49,32%, tức là nếu cổ đông
bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu, họ sẽ nhận được 49,32% đồng vào cuối năm khi doanh
nghiệp quyết toán. Năm 2014 đạt 47,68% giảm 1,64% tương ứng với tỷ lệ giảm 3,32% so
với năm 2013. Năm 2015 đạt 50,35% tăng 2,66% tương ứng tỷ lệ tăng 5,59% so với năm
2014. Các chỉ tiêu này tương đối lớn, phản ánh lợi nhuận trên 1 đồng vốn đàu tư vào công ty
là khá cao. Đây là nhân tố thuận lợi giúp cho công ty tiếp tục thu hút vốn đầu tư từ cổ đông.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công
ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng đối với nhà đầu
tư vào công ty DETECH, vì chỉ tiêu này phản ánh cho số cổ tức mà họ nhận được tưng ứng
trên 100 đồng vốn bỏ ra đầu tư vào công ty. Cụ thể năm 2103 là 49,32%, tức là nếu cổ đông
bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu, họ sẽ nhận được 49,32% đồng vào cuối năm khi doanh
nghiệp quyết toán. Năm 2014 đạt 47,68% giảm 1,64% tương ứng với tỷ lệ giảm 3,32% so
với năm 2013. Năm 2015 đạt 50,35% tăng 2,66% tương ứng tỷ lệ tăng 5,59% so với năm
2014. Các chỉ tiêu này tương đối lớn, phản ánh lợi nhuận trên 1 đồng vốn đàu tư vào công ty
là khá cao. Đây là nhân tố thuận lợi giúp cho công ty tiếp tục thu hút vốn đầu tư từ cổ đông.
Tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm nhẹ vào năm 2014, cụ thể là giảm 6,67% tương

ứng giảm 14,81% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 4,63% tăng 0,78 tương ứng tăng 20,17%
so với năm 2014. Chỉ tiêu ROS năm 2015 đạt 4,63% phản ánh doanh nghiệp thu về 100 đồng
doanh thu sẽ có 4,63 đồng là lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này là khá thấp so với các ngành khác,

tuy nhiên trong lĩnh vực công ty Detech khai thác có tính đặc thù, sản phẩm chủ yếu của

SV: Đàm Đức Mạnh

14

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

công ty là thực phẩm chức năng, do đó các khoản chi phí như nguyên vật liệu và chi quảng
cáo là khá lớn, do đó khiến cho lợi nhuận thu được trên đồng doanh thu là khá thấp. Song
đứng trên số đồng tài sản hoặc vốn chủ sở hữu bỏ ra thì lợi nhuận thu được lại là cao.
Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh có chút biến động. Năm 2014 giảm 19,18 tương
ứng giảm 14,97% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 117,28 tăng 8,37 tương ứng tăng 7,68%
so với năm 2014. Chỉ tiêu này năm 2015 phản ánh doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn kinh
doanh sẽ thu được về 117,28 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này giảm nhẹ
trong năm 2014 và tăng trở lại trong năm 2015, tuy nhiên xét trên mặt bằng chung chỉ tiêu
này của công ty là khá cao vì chi phí lãi vay của công ty chiếm khá lớn trong tỷ trọng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.

2.5 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP hỗ trợ phát
triển công nghệ DETECH


2.5.1. Những kết quả đạt được
Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, công ty CP đã và đang hoạt động khá
tốt, đem lại hiệu quả cao. Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ta
nhận thấy.
-

Công ty không ngừng thích nghi với môi trường kinh doanh, mở rộng thị
trường và ngày càng phát triển bằng những nỗ lực đẩy mạn tiêu thụ hàng hóa,
chú trọng đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm.

-

Công ty đã có chiến lược và kế hoạch đúng đắn giúp quy mô và hoạt động kinh
doanh ngày càng được mở rộng và phát triển. Tổng tài sản và nguồn vốn của
công ty tăng qua mỗi năm, tình hình kinh doanh đạt hiệu quả tốt.

-

Công ty đã chủ động thiết lập mua các nguồn nhiên liệu và sản phẩm tốt nhất
trên thị trường hiện nay. Các sản phẩm của công ty được khách hàng ưa
chuộng, tin tưởng và sử dụng.

SV: Đàm Đức Mạnh

15

Lớp 11LTCDTC11



Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN
-

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên đầy nhiệt huyết, luôn đoàn kết nhất
trí, tận tâm với công việc, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

-

Tổ chức và thực hiện tốt các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nên
doanh thu của công ty đều tăng, năm nay cao hơn năm trước, hoàn thành kế
hoạch và nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước, đảm bảo thu nhập ổn định cho cán bộ
công nhân viên và người lao động.
2.5.2. Một số tồn tại cần khắc phục
- Bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty còn một số hạn chế cần phải
khắc phục về công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế tối đa
những tốn kém không cần thiết. Chi phí quản lý bán hàng và chi phí bán hàng
chiếm tỷ trọng cao. Phương thức bán hàng và tiêu thụ sản phẩm còn thiếu sự
linh hoạt. Công ty còn thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng.
- Chính sách tiếp thị sản phẩm còn bộc lộ nhiều yếu kém. Mẫu mã, chủng loại
sản phẩm chưa thật sự phong phú.
- Bên cạnh đó công tác điều tra nghiên cứu thị trường là vấn đề không kém
phần quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm lại chưa được công ty chú
trọng đến.
- Các đòn bẩy kinh tế mà công ty hiện áp dụng chưa đủ sức thuyết phục với
khách hàng và còn nhiều biện pháp kinh tế tài chính khác chưa được vận dụng
để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm như: khâu quảng cáo, chiết khấu, giảm giá hàng
bán còn chưa được chú ý.
Đây là những vấn đề nổi cộm trong công tác tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi

công ty cần những biện pháp khắc phục nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản
phẩm của công ty trong những năm tiếp theo được tốt hơn.

SV: Đàm Đức Mạnh

16

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Phương hướng hoạt động của cty trong thời gian tới
Những năm tiếp theo mục tiêu của cty là cần phải sử dụng VLĐ
một cách hiệu quả. Cty cần tập trung đầu tư theo chiều sâu để phát triển kinh
doanh, củng cố mạng lưới cung ứng nhằm duy trì ổn định thị trương trong
nước. Đầu tư vốn vốn để nhập thêm các thiết bị tân tiến, chất lượng tốt để phục
vụ tất cả mọi yêu cầu của khách hàng, phục vụ cho việc kinh doanh của cty.
3.2. Kiến nghị đối với công ty về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty
Để phát huy kết quả đạt được, khắc phục những tồn tại đã nêu ở trên, xin
kiến nghị với công ty về một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh như sau:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: công ty cần tích cực chủ động nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn. Hoàn thiện các quy định, quy chế về việc sử dụng vốn có

SV: Đàm Đức Mạnh


17

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

hiệu quả, nhất là vốn lưu động, khi mà các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả
sử dụng vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa cao.
- Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm phải không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
- Công ty cần để ra chính sách bán hàng phù hợp với từng đối tượng khách
hàng. Hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao tính cạnh tranh, kích thích tăng
lượng tiêu thụ sản phẩm. Để làm được điều này, công ty phải giảm các chi phí
xuống mức thấp nhất.. Ngoài ra công ty cần thắt chặt thu chi hơn nữa, giảm các
chi phí cố định, chi phí điện nước, các chi phí phát sinh không cần thiết một
cách triệt để.
3.3. Kiến nghị đối với nhà trường, đối với khoa tài chính
- Việc bố trí môn học và thời gian học ở trường còn chưa hợp lý. Các môn
chuyên ngành chưa phân bổ hợp lý, thường tập trung vào cuối kỳ khiến cho
việc học và ôn tập của sinh viên gặp vất vả.. Việc sắp xếp lịch thi cuối môn học
còn chưa hợp lý. Có những môn thi sinh viên có một tuần để ôn tập trong khi
có những môn thi trong 1 ngày thi 2 môn. Thời gian tổ chức thi nâng điểm còn
chưa hợp lý. Thời gian thu phiếu nâng điểm và phiếu thi lại các khoa còn ngắn.
Nhà trường cần tổ chức thi cũng như nộp phiếu hợp lý hơn.
- Giáo trình tuy đã được lược bỏ để phù hợp với trình độ và thời gian học của
sinh viên. Tuy nhiên việc lược bỏ một phần giáo tình khiến cho một lượng kiến

thức không được sinh viên biết đến. Bài tập trong giáo trình còn nhiều sai sót,
các số liệu chưa sát với thực tế. Thời gian học chưa phân bổ hợp lý nên thường
cuối môn học sinh viên sẽ học sơ sài hơn. Tập ôn dễ mắc phải những câu đáp
án sai hoặc không có đáp án khiến việc ôn tập của sinh viên gặp nhiều khó
khăn. Khoa cần phát tập ôn và đáp án chuẩn cho sinh viên thuận tiện trong việc
ôn tập.
- Thời gian đi thực tập còn ít, vừa phải đi thực tập vừa viết báo cáo thực tập
trong 2 tháng khiến nhiều sinh viên cảm thấy khó khăn. Nhà trường cần tạo
điều kiện cho sinh viên đi thực tập được hiệu quả hơn.
SV: Đàm Đức Mạnh

18

Lớp 11LTCDTC11


Báo cáo thực tập – ĐH KD & CN. HN

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương

KẾT LUẬN
Hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang mở cửa. Các quốc gia tăng cường liên
doanh, liên kết tạo nên thị trường lớn và nhiều tiềm năm nhưng cũng nhiều thách thức
đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cạnh tranh nhau về mẫu mã, chất lượng
mà còn cả về giá cả. Do vậy để đứng vững và phát triển mạnh trên thị trường thì các
doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
nhằm tạo ra lợi thế kinh doanh tốt nhất. Sản phẩm bán ra sẽ thu hút được lượng lớn
khách hàng.
Hòa nhập với xu hướng thị trường không ngừng phát triển, công ty CP hỗ trợ
phát triển DETECH đã và đang có những bước chuyển mình không ngừng lớn mạnh

về cả chất và lượng. Với những gì đã đạt được trong những năm qua, Công ty luôn tin
tưởng và tiếp tục tự khẳng định mình trong tiến trình phát triển chung của đất nước;
không ngừng nỗ lực vươn lên, vượt qua những khó khăn, thách thức trong nền kinh tế
hội nhập và mở ra những chặng đường phát triển mới với kết quả và thắng lợi lớn
hơn.
Trong suốt quá trình thực tập tại công ty, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm
quý báu cho bản thân. Vận dụng những kiến thức đã học ở trường cùng với sự chỉ bảo
hướng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị trong công ty CP hỗ trợ phát triển
DETECH đã tận tình giúp đỡ em trong suốt 2 tháng qua. Em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô trong khoa Tài chính trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội,
đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Thị Hương và các anh chị trong
công ty đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa này.
Do trình độ, kinh nghiệm thực tế và thời gian thực tập có hạn nên còn có thể có
nhiều thiết sót và nhược điểm, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các
bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thanh cảm ơn!

SV: Đàm Đức Mạnh

19

Lớp 11LTCDTC11



×