Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TÌNH HÌNH tài CHÍNH và HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG NNPTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.93 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA NGÂN HÀNG

-----------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập:
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM AGRIBANK
- Chi nhánh Hùng

1

Vương , Hà Nội –

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Tạ Thị Kim Dung

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Đức Anh

MSV

: 14403296

Lớp

: 11LTCD-NH03



Hà Nội, tháng 8 năm 2016

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG
MỤC LỤC

NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG
LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình hội nhập kinh tế và khu vực của nước ta hiện nay đòi hỏi rất
nhiều các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Hệ thống ngân
hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng cũng nằm trong quy luật
cạnh tranh này. Chính vì lẽ đó, các ngân hàng thương mại đang nỗ lực hết sức
để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao năng lực quản
lý. Mọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đích phát triển hoạt động kinh
doanh, đổi mới các dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế để có thể cạnh tranh trong
môi trường khốc liệt như hiện nay, nhất là đất nước ta đang trong quá trình hội
nhập vào các hiệp định thương mại mậu dịch tự do hay TPP..v.v

Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hùng Vương
đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường, đa dạng hóa sản
phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ.
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Hùng Vương, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán
bộ ngân hàng, đặc biết là sự hướng dẫn tận tâm của cô giáo Ths. Tạ Thị Kim
Dung, em đã đi sâu vào vấn đề huy động vốn tại ngân hàng. Báo cáo của em
được chia làm 3 phần chính:
1. Tổng quan về ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
2. Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT
Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
3. Đánh giá chung

4
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NN&PTNT VIỆT NAM CHI
NHÁNH HÙNG VƯƠNG
1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi
nhánh Hùng Vương
1.1. Khái quát về chi nhánh ngân hàng nơi thực tập
Tên đơn vị: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Hùng Vương
Địa chỉ: Tầng 1, tòa nhà CC2A, Bắc Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Loại hình đơn vị: 100% vốn Nhà nước
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương được thành
lập theo Quyết định số 144/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/02/2008 của Chủ
tịch Hội đồng Quản trị NHNN&PTNT Việt Nam và chính thức đi vào hoạt
động ngày 01/04/2008.
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản


Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Hùng Vương với chức năng trực
tiếp quản lý hoạt động kinh doanh trên địa bàn, theo phân cấp của Ngân hàng
NN&PTNT Thành phố Hà Nội.

 Thực hiện tốt công tác huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới các hình

thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi
5
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

 Mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp

nông thôn, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phát triển đời sống
 Tích cực tìm kiếm khách hàng cho vay có hiệu quả. Thực hiện tốt quyết định 41


của Chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn.
 Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của Ngân hàng Nhà nước và của

Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Bảo quản các chứng từ có giá, nhận cầm cố,
thế chấp, bảo đảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực hiện thu chi tiền tệ chính xác.
 Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh.



Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc.
Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác.
1.2. Mô hình tổ chức quản lý của NHNN&PTNT chi nhánh Hùng
Vương
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức của NHNN&PTNT chi nhánh

Phòng Giám Đốc
Phòng Phó Giám
Đốc 1

P.
Kế
hoạc
h
kinh

P. Kế toán
Ngân quỹ

Phòng Phó Giám
Đốc 2


P. Hành
chính nhân
sự

P. Kinh
doanh
ngoại hối

P. Dịch vụ
Marketing

6
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

P. Giao dịch
số 1

KHOA NGÂN HÀNG

P. Giao dịch
số 2

P. Giao dịch
số 5


(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự cung cấp)
Chức năng của các phòng ban:
 Ban Giám đốc: Chỉ đạo, giám sát và điều hành toàn bộ bộ máy của Chi nhánh,

thực hiện chức năng lãnh đạo, quản trị tại Ngân hàng.
 Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có chức năng định hướng kết quả kinh doanh,

htam mưu các hoạt động kinh doanh. Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn và cho
vay, đề xuất các chiến lược kinh doanh, thực hiện phòng ngừa rủi ro tín dụng.


Phòng Hành chính nhân sự: Hỗ trợ cho Ban Giám đốc giám sát mọi hoạt động
của Chi nhánh, đảm bảo mọi nhân viên thực hiện đúng nội quy, quy chế. Tham
mưu cho Ban Giám đốc trong việc tổ chức, điều động bổ nhiệm cán bộ toàn Chi



nhánh, các công tác liên quan đến quyền lợi chế độ người lao động.
Phòng Kế toán ngân quỹ:
+ Nhiệm vụ của kế toán nội bộ là thực hiện công tác kế toán và quản lý chi
tiêu nội như: Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, báo cáo tổng hợp thu chi
hàng tháng, hàng quý, hàng năm với ban Giám đốc.
+ Nhiệm vụ của kế toán giao dịch: Là nhận tiền gửi của các doanh nghiệp,
cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội, mở tài khoản, chuyển tiền, ghi chép các
nghiệp vụ phát sinh về sử dụng vốn, thanh toán bù trừ, liên Ngân hàng, lập các
báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm lên cấp trên.




Phòng Dịch vụ Marketing: Nghiên cứu và phát triển thị trường, tiếp thị thông
tin, tìm hiểu sự ngầm hiểu của khách hàng, phân khúc thị trường, định vị mục
7
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

tiêu, khẳng định thương hiệu của Chi nhánh. Lập hồ sơ dự báo doanh thu, khảo


sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng.
Phòng Kinh doanh ngoại hối: Kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng, kinh doanh



ngoại tệ bao gồm cả liên ngân hàng và doanh nghiệp.
Các Phòng giao dịch: Bao gồm 3 phòng giao dịch, thực hiện hoạt động theo sự
ủy quyền của chi nhánh, đảm bảo cho các giao dịch được diễn ra thông suốt,
đúng theo quy định. Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch
vụ ngân hàng và các hoạt động khác quy định trong điều lệ của NHNo&PTNT
Việt Nam.
1.3 . Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của NHNN&PTNTVN – chi nhánh Hùng
Vương
1.3.1 Chức năng của NHNN&PTNTVN – chi nhánh Hùng Vương
Ngân hàng NN&PTNTVN chi nhánh Hùng Vương với chức năng trực tiếp

quản lý hoạt động kinh doanh trên địa bàn, theo phân cấp của Ngân hàng
NN&PTNT Thành phố Hà Nội. Các chức năng thực hiện gồm: chức năng tín
dụng, kế toán, thanh toán, quản lý tiền mặt, bảo lãnh…
1.3.2 Nhiệm vụ cơ bản của NHNN&PTNTVN – chi nhánh Hùng Vương

 Thực hiện tốt công tác huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới các hình

thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.
 Mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp

nông thôn, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phát triển đời sống.
 Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát

sinh.





Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán.
Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác.
Tích cực tìm kiếm khách hàng cho vay hiệu quả. Thực hiện tốt quyết

8
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296



BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

định 41 của Chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển


nông thôn.
Chấp hành Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của Ngân hàng
Nhà nước và của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Bảo quản các chứng từ
có giá, nhận cầm cố, thế chấp, bảo đảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực
hiện thu chi tiền tệ chính xác.

9
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NN&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
2.1. Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Hùng Vương
Để có cái nhìn rõ hơn về tính hiệu quả huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân
tại Agribank Hùng Vương trong thời gian qua, ta sẽ đánh giá theo các chỉ tiêu

sau đây:
Quy mô tiền gửi tiết kiệm cá nhân
Quy mô nguồn vốn tiền gửi là chỉ tiêu quan trọng đầu tiên để đánh giá khả
năng huy động vốn tiền gửi của ngân hàng. Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng thương mại. Nhận thức được tầm
quan trọng của nguồn vốn tiền gửi, trong đó có tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng
khá lớn, Agribank Hùng Vương đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động huy
động tiền gửi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Nghiệp vụ huy động
tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú, có nhiều loại tiền gửi khác
nhau, đa dạng về kỳ hạn và lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút được khách hàng
tới gửi tiền, từ đó đã làm quy mô tiền gửi tiết kiệm cá nhân của Chi nhánh có
những thay đổi đáng kể. Điều đó thể hiện qua bảng sau:

10
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

Bảng quy mô TGTK cá nhân tại ngân hàng NN&PTNT chi nhánh
Hùng Vương giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: Triệu đồng, tỷ trọng: %

Chỉ
tiêu


Năm 2013
Số
tiền

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch
2014/2013

Chênh lệch
2015/2014

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

(%) Số tiền

(%)


TGTK 671.3

84,6

848.41

89,2

922.87

91,65

177.07

126,

74.461

108,

TGTT

122.2

15,4

102.61

10,7


84.081

8,35

19.59

84,0

18.53

81,9

Tổng
793.5
TGDC

100

951.03

100

1.006.

100

157.48

119,


55.926

105,

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Hùng Vương do
phòng kế hoạch kinh doanh cung cấp)
Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm cá nhân tại
Agribank chi nhánh Hùng Vương chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu tiền gửi
dân cư. Quy mô tiền gửi tiết kiệm cá nhân giai đoạn 2013 – 2015 tăng đều qua
các năm. Năm 2013 quy mô của nguồn này tại ngân hàng là 671.344 triệu đồng,
chiếm 84,6% trong nguồn vốn tiền gửi dân cư. Sang năm 2015, nguồn tiền này
đạt 922.878 triệu đồng, tăng 74.461 triệu đồng và chiếm 108,8% so với năm
2014. Qua tỷ trọng này đã thể hiện lên phần nào vai trò của nguồn tiền gửi tiết
11
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

kiệm đối với việc kinh doanh của ngân hàng. Với tỷ trọng cao như thế nhưng nó
không chỉ ở mức đó mà tiếp tục tăng lên với những chính sách thu hút khách
hàng hơn nữa để có thể có được nguồn tiền nhàn rỗi này. Nguyên nhân tạo nên
sự tăng trưởng cả về quy mô lẫn tỷ trọng của nguồn tiền gửi tiết kiệm trong thời
gian qua:
+ Ngân hàng đã có những bước cải tiến đáng kể trong việc cải tạo cơ sở
giao dịch khang trang, đẹp đẽ, đội ngũ nhân viên trẻ, giỏi nghiệp vụ lẫn phong

cách giao dịch. Chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, thời gian giao
dịch được rút ngắn tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch.
+ Luôn theo sát diễn biến thị trường, kịp thời đưa ra những chính sách lãi
suất huy động cạnh tranh, linh hoạt và phù hợp với mặt bằng chung, đảm bảo
quyền lợi khách hàng.
Bên cạnh đó, Agribank Hùng Vương đã nghiên cứu đưa ra nhiều sản
phẩm huy động mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Ngoài
ra, giai đoạn này nền kinh tế đang có dấu hiệu bắt đầu hồi phục sau khủng
hoảng, người dân có tâm lý muốn an toàn cho tài sản của mình nên sẽ lựa chọn
kênh đầu tư an toàn là gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng để sinh lời.
2.2. Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NN&PTNTVN –
chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2013 – 2015
Để đánh giá chất lượng công tác huy động vốn của Chi nhánh, ta có bảng
cơ cấu về nguồn vốn của Chi nhánh giai đoạn 2014 – 2015 như sau:
Bảng cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng NN&PTNTVN chi nhánh Hùng
Vương giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: triệu đồng, tỷ lệ:%
Chỉ tiêu

31/12/2013
Số tiền

Tỷ

31/12/2014
Số tiền

Tỷ

31/12/2015

Số tiền

Tỷ

Chênh lệch
2014/2013
Số tiền

Tỷ lệ

Chênh lệch
2015/2014
Số tiền

Tỷ lệ

12
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

trọng
I

Theo loại

2.306.406
tiền

trọng

trọng

100

2.271.46
7

100

2.271.46
7

100

-34.939

98,5

-34.939

98.5

1

Nội tệ


1.864.103

80,8

1.770.46
7

77,9

1.770.46
7

77,9

-94.027

95

-94.027

95

2

Ngoại tệ

442.303

19,2


501.391

22,1

501.391

22,1

59.088

113,4

59.088

113,4

100

2.271.46
7

100

2.271.46
7

100

-34.939


98,5

-34.939

98,5

21,8

394.450

18

394.450

18

-109.373

78,3

-109.393

78,3

45,2

1.343.08
4


59

1.343.08
4

59

300.973

128,9

300.973

128,9

II

1

Theo thời
2.306.406
gian gửi
Tiền gửi
KKH

503.823

2

Tiền gửi có

1.042.111
KH <12T

3

Tiền gửi có
KH >=12T

759.429

33

532.029

23

532.029

23

-227.400

70,1

-227.400

70,1

III


Theo
thành
phần gửi

2.306.406

100

2.271.46
7

100

2.271.46
7

100

-34.939

98,5

-34.939

98,5

1

Tiền gửi
của TCTD


0

0

0

0

0

0

0

-

0

-

2

Tiền gửi
1.512.855
của TCKT

65,6

1.320.43

4

58,1

1.320.43
4

58,1

-192.421

87,3

-192.421

87,3

3

Tiền gửi
của dân cư

34,4

951.033

41,9

951.033


41,9

165.826

121,1

165.826

121,1

785.207

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Hùng
Vương do phòng kế hoạch kinh doanh cung cấp)
Qua bảng số liệu trên, ta rút ra nhận xét như sau:
Về quy mô tổng nguồn vốn:
Nhìn chung nguồn vốn của chi nhánh biến động qua các năm. Tiền gửi của
dân cư là nguồn vốn ổn định của chi nhánh cũng tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Năm 2014, chi nhánh đã áp dụng các biện pháp hữu hiệu như: Áp dụng linh hoạt
các sản phẩm huy động vốn, áp dụng lãi suất cạnh tranh phù hợp với quy định
13
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG


của NHNN, NHNNVN và lãi suất thực tế trên địa bàn, thực hiện cơ chế khoán
huy động nguồn vốn đến tập thể và cá nhân người lao động...
Tuy nhiên năm 2015 tổng nguồn vốn giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền
gửi của TCKT giảm mạnh vào năm 2015, giảm 192.421 triệu đồng, chiếm
87,3% so với năm 2014.
Xét về cơ cấu nguồn vốn:
Thứ nhất, xét về loại tiền, trong nguồn vốn nội tệ vẫn chiếm chủ yếu, đều
trên 70% trong tổng nguồn vốn, trong đó năm 2014, nội tệ chiếm tỷ trọng lên tới
80,8% trong tổng nguồn vốn.
Thứ hai, xét về thời gian gửi tiền, tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng
cao và có xu hướng tăng đều qua các năm, trong khi tiền gửi không kì hạn có xu
hướng giảm, năm 2015 giảm xuống còn 18%. Nguyên nhân là do tiền gửi không
kì hạn là loại tiền gửi không sinh lời, mục đích để giúp khách hàng thanh toán.
Mặt khác, nền kinh tế khó khăn khiến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị
ngưng trệ, chính vì thế nhu cầu thanh toán giảm đã làm giảm lượng tiền gửi
không kì hạn.
2.3. Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng NN&PTNTVN – chi
nhánh Hùng Vương giai đoạn 2013 – 2015

14
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

Để đánh giá chất lượng công tác tín dụng của chi nhánh, ta có bảng cơ cấu

dư nợ của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015 như sau:
Bảng cơ cấu dư nợ của Ngân hàng NN&PTNTVN chi nhánh Hùng Vương
giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: triệu đồng, tỷ lệ:%
31/12/2013

31/12/2014

31/12/2015

Chỉ tiêu
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

Chênh lệch
2014/2013

Chênh lệch
2015/2014

Số tiền

Tỷ lệ


Số tiền

Tỷ lệ

I

Theo loại
tiền

861.297 100

877.616

100

926.242

100

16.319

101,89

48.626

105,54

1


Nội tệ

829.661 96,3

846.311

96,4

873.565

94,3

16.650

102

27.254

103,22

2

Ngoại tệ

31.636

3,7

31.305


3,6

52.677

5,7

-331

98,95

21.372

168,27

II

Theo thời
hạn cho 861.297 100
vay

877.616

100

926.242

100

16.319


101,89

48.626

105,54

1

Dư nợ ngắn
498.289 57,8
hạn

580.643

66

621.675

67,1

82.354

116,53

44.032

107,07

2


Dư nợ
trung hạn

111.566 13,0

84.404

10

97.246

10,5

-27.162

75,65

12.812

115,18

3

Dư nợ dài
251.441 29,2
hạn

212.569

24


207.351

22,4

-38.872

84,54

-5.218

97,55

III

Nợ nhóm
3-5

17.208

15.708

401362

-1.500

91,28

IV


Nợ
xấu/Tổng
dư nợ

2,0%

1,80%

43.33%

385.654 255,51

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Hùng Vương do
phòng kế hoạch kinh doanh cung cấp)
Qua bảng cơ cấu dư nợ của chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015, ta rút ra nhận
xét như sau:
15
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

Về quy mô dư nợ:
Nhìn chung, tổng dư nợ của chi nhánh trong giai đoạn 2013 – 2015 tăng
đều qua các năm. Năm 2014, tổng dư nợ của chi nhánh tăng 16.319 triệu đồng,
chiếm 101,89% so với năm 2013. Năm 2015, tổng dư nợ của chi nhánh đã lên

tới 926.242 triệu đồng, tăng 48.626 triệu đồng, chiếm 105.54% so với năm
2014. Nguyên nhân chủ yếu là do:
Thứ nhất, xét về loại tiền, cho vay bằng nội tệ của chi nhánh tăng nhanh
qua các năm, năm 2014 tăng 16.650 triệu đồng so với năm 2013 và đến năm
2015, dư nợ nội tệ đã tăng lên 27.254 triệu đồng so với năm 2012. Dư nợ ngoại
tệ của chi nhánh năm 2015 cũng tăng mạnh.
Thứ hai, xét về thời hạn cho vay, dư nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm, tuy
nhiên không ổn định. Năm 2014 dư nợ ngắn hạn tăng 82.354 triệu đồng so với
năm 2013 và đến năm 2015, dư nợ ngắn hạn tăng 41.032 triệu đồng so với năm
2014. Dư nợ trung và dài hạn của chi nhánh giai đoạn này cũng đã có xu hướng
tăng mạnh, nhất là dư nợ trung hạn. Mặc dù năm 2014 dư nợ trung hạn giảm
27.162 triệu đồng so với năm 2013 nhưng đến năm 2015 đã tăng lên 12.812
triệu đồng, chiếm 115,18% so với năm 2014.
Về cơ cấu dư nợ:
Dư nợ nội tệ và dư nợ ngắn hạn có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu dư nợ của
chi nhánh. Hầu hết chi nhánh cho vay bằng nội tệ và tỷ trọng này đều trên 90%.
Dư nợ ngắn hạn có tỷ trọng đều trên 50%, trong đó năm 2015 chiếm 67%, tiếp
đến là dư nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao thứ hai, tuy nhiên có xu hướng giảm dần
qua các năm. Năm 2013, tỷ trọng dư nợ dài hạn chiếm 29,2% và đến năm 2015,
tỷ trọng dư nợ dài hạn chiếm 22%.
Năm 2013 và năm 2014, chi nhánh đã duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở mức an
toàn cho phép (<5%), trong đó năm 2014 là thực hiện tốt nhất, tỷ lệ nợ xấu duy
16
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP


KHOA NGÂN HÀNG

trì ở mức 1,8%. Tuy nhiên, đến năm 2015, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tăng đột
biến lên tới 43,33%, nợ nhóm 3-5 là 401.362 triệu đồng, tăng 385.654 triệu đồng
so với năm 2014. Nguyên nhân là do năm 2015 một số doanh nghiệp khó khăn
do kinh doanh thua lỗ không có nguồn để trả nợ Ngân hàng, chi nhánh đã thực
hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Theo
yêu cầu của Thanh tra NHNN thành phố Hà Nội phải chuyển sang nợ xấu (Theo
đúng quy định tai QĐ 780/NHNN) vì thế nợ xấu tăng đột biến và chiếm tỷ lệ
cao so với tổng dư nợ (43%).
2.4. Chi phí huy động vốn tiền gửi tiết kiệm cá nhân
Chi phí huy động vốn tiền gửi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi. Chi phí huy động vốn tiền gửi thể hiện
ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để có được một đồng vốn huy
động. Nguồn tiền gửi huy động được gọi là có hiệu quả khi có chi phí thấp và
đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn một cách kịp thời. Bên cạnh tính an toàn và
những tiện ích khác khi gửi tiền vào ngân hàng thì lãi suất là một trong những
vấn đề đầu tiên khiến khách hàng quan tâm nhất.
Bảng lãi suất TGTK của KHCN loại thông thường tại các ngân hàng
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cá nhân VND (%/năm)
Kỳ hạn

Agribank

Vietinbank

Vietcom
bank

BIDV


MB

Sacomba
nk

Techco
mbank

Không kì hạn

1,00

0,80

0,80

0,5

0,3

0,30

0,30

1 tháng

4,00

4,00


4,00

4,5

4,0
0

4,30

4,30

3 tháng

4,80

4,60

4,50

5,0

4,9
0

4,60

4,45

6 tháng

17

5,30

5,30

5,00

5,3

5,0

5,10

5,05

NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG
0

12 tháng

6,00


6,00

6,00

6,8

5,8
0

5,70

5,95

24 tháng

6,30

6,00

6,20

6,3

7,0
0

6,30

6,36


( Tổng hợp từ trang web: />Nhìn vào bảng so sánh trên, ta thấy lãi suất TGTK tại bốn ngân hàng lớn là
Agribank, Vietinbank, Vietcombank và BIDV ở mức khá cao so với các ngân
hàng thương mại khác, trong đó Agribank có lãi suất TGTK tương đối cao sau
BIDV. Cụ thể: lãi suất TGTK không kì hạn của Agribank là 1%/năm cao nhất so
với các ngân hàng, lãi suất kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng lần lượt là 4,8%,
5,3% và 6,0%/năm cao hơn nhiều so với các ngân hàng thương mại khác.
Bên cạnh việc cạnh tranh lãi suất TGTK, các ngân hàng còn gia tăng các
gói khuyến mại. Agribank hiện nay đang thực hiện chương trình huy động tiết
kiệm dự thưởng, cụ thể: Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng, 12
tháng, 18 tháng, 24 tháng trả lãi 1 lần khi đến hạn thanh toán và không rút trước
hạn sẽ được nhận thẻ tiết kiệm có kỳ hạn cùng phiếu dự thưởng. Khách hàng gửi
tiền tiết kiệm tại Eximbank kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng
trả lãi 1 lần khi đến hạn thanh toán sẽ được hưởng ưu đãi là cộng thêm lãi suất
thưởng vào lãi suất tiền gửi tiết kiệm, hay tại BIDV khi khách hàng gửi tiền tiết
kiệm tối thiểu 15 triệu sẽ có cơ hội bốc thăm trúng thưởng… Như vậy, các ngân
hàng không ngừng cung cấp các mức lãi suất cạnh tranh, dịch vụ TGTK phù hợp
mà còn tăng cường các chương trình khuyến mại cho TGTK nhằm thu hút khách
hàng gửi tiền vào ngân hàng mình.

18
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

3.1. Kết quả đạt được :
- Một là: Về hoạt động huy động vốn, cán bộ công nhân viên trong ngân
hàng đã hoàn thành tốt kế hoạch mà chi nhánh đã đề ra với tổng nguồn vốn huy
động tăng trưởng đều qua các năm..
- Hai là: nguồn vốn từ dân cư chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định.
Để đạt được kết quả trên là sự nỗ lực của cả tập thể trong chi nhánh và chi
nhánh cần phát huy sự tăng trưởng này trong thời gian tới.
- Ba là: Chi nhánh đã tập trung coi trọng công tác huy động vốn từ dân cư
như: đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, văn hoá giao dịch cho các cán bộ
tiếp xúc trực tiếp với dân cư, cải thiện dần cơ sở vật chất tại các điểm giao dịch
để tăng thêm lòng tin của khách hàng.
- Bốn là: Chi nhánh cũng chú trọng tăng cường phát triển dịch vụ hỗ trợ
khai thác các nguồn vốn giá rẻ, như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán..
Trong năm 2016, cùng với các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Hùng Vương tiếp tục duy trì chiến lược
phát triển kinh doanh như sau:


Triển khai hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại.



Phát triển mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch tại các khu vực kinh
tế trọng điểm trong cả nước.
Củng cố và phát triển các sản phẩm hiện có nghiên cứu để chuẩn bị phát triển



các dịch vụ ngân hàng điện tử.
Nâng cao chất lượng hoạt động nhất là chất lượng tín dụng.




19
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

Củng cố và nâng cao khả năng thanh khoản để đảm bảo an toàn hoạt động



ngân hàng.
Ngiên cứu xây dựng mô hình hoạt động đủ sức đáp ứng yêu cầu đổi mới



trong hội nhập.
Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại nhằm bổ sung bộ máy nhân sự đủ sức vận



hành công nghệ ngân hàng mới, thực hiện các nghiệp vụ và quản trị ngân hàng
theo chuẩn mực quốc tế.
Đổi mới phong cách phục vụ khách hàng phù hợp với công nghệ mới và việc




quản trị ngân hàng theo mô hình tiên tiến.
3.2. Một số hạn chế
- Một là: Cơ cấu nguồn vốn huy động chưa hợp lý. Nguồn vốn huy động
với chi phí cao trong tổng nguồn vốn huy động.
- Hai là : : Trình độ cán bộ chưa qua đào tạo kịp thời và điều kiện để tìm
hiểu về các hình thức hoạt động mới xuất hiện trên thị trường tiền tệ quốc tế,
chưa thích ứng với những biến động của nền kinh tế thị trường.
- Ba là: Năng lực và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tuy đã được nâng cao
nhưng chưa đồng bộ. Một số cán bộ tuổi nghề còn ít chưa có kinh nghiệm nên
chưa đáp ứng được trước yêu cầu, diễn biến phức tạp của thị trường.
- Bốn là: Các loại dịch vụ chưa phong phú, còn đơn điệu, phần lớn là còn
duy trì các hình thức truyền thống, chưa thực hiện được các dịch vụ chọn gói
trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của Ngân hàng điện tử, hệ
thống thanh toán, rút tiền gửi tự động, dịch vụ Ngân hàng tại nhà không còn xa
lạ gì với người dân nữa.
Nguyên nhân của hạn chế :
20
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

- Một là: Những biến động của môi trường kinh doanh trong nước: Sự

biến động giá cả, dư trấn của lạm phát, thị trường chứng khoán, sự bùng nổ của
thị trường vàng, diễn biễn bất thường của tỷ giá USD, giá vàng... khiến công tác
huy động vốn gặp nhiều khó khăn.
- Hai là: Trình độ cán bộ chưa qua đào tạo kịp thời và điều kiện để tìm
hiểu về các hình thức hoạt động mới xuất hiện trên thị trường tiền tệ quốc tế,
chưa thích ứng với những biến động của nền kinh tế thị trường.
- Ba là: Sự cạnh tranh trong đầu tư giữa các tổ chức tín dụng ngày càng
gay gắt, lãi suất huy động cũng như cho vay của chi nhánh do phải tuân thủ mức
trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nước nên hạn chế thu hút được khách hàng so
với các tổ chức tín dụng khác.
- Bốn là: Các loại dịch vụ chưa phong phú, còn đơn điệu, phần lớn là còn
duy trì các hình thức truyền thống, chưa thực hiện được các dịch vụ chọn gói
trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của Ngân hàng điện tử, hệ
thống thanh toán, rút tiền gửi tự động, dịch vụ Ngân hàng tại nhà không còn xa
lạ gì với người dân nữa.
- Năm là: Sự điều hành chính sách tiền tệ và các loại lãi suất của NHNN
chưa thực sự hợp lý với nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế, khó khăn trong
công tác huy động vốn cho các tổ chức tín dụng, ảnh hưởng không tốt đến hoạt
động kinh doanh của chi nhánh.

21
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG
KẾT LUẬN


Để tạo dựng một chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế đầy biến động
hiện nay đòi hỏi ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cần
phải xây dựng một chính sách đồng bộ về tất cả các mặt: đa dạng hóa sản phẩm,
nâng cao chất lượng phục vụ, áp dụng lãi suất linh hoạt gắn liền với việc huy
động vốn, sử dụng vốn một cách hiệu quả, thực hiện tốt chính sách khách hàng
và chiến lược marketing, đổi mới công nghệ ngân hàng, phát huy tối đa yếu tố
con người.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài viết của em
không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đánh gia và góp ý
của các thầy cô giáo để bài viết em được thực sự tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!

22
NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

KHOA NGÂN HÀNG

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TCTD


Tổ chức tín dụng

TCTK

Tổ chức kinh tế

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

NGUYỄN ĐỨC ANH

MSSV: 14403296


BÁO CÁO THỰC TẬP

NGUYỄN ĐỨC ANH

KHOA NGÂN HÀNG

MSSV: 14403296




×